Nghiên cứu tình hình thừa cân béo phì của học sinh từ 11 15 tuổi tại một số trường trung học cơ sở thành phố huế

86 2.2K 20
Nghiên cứu tình hình thừa cân béo phì của học sinh từ 11 15 tuổi tại một số trường trung học cơ sở thành phố huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em là tƣơng lai của đất nƣớc. “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”, do vậy việc chăm sóc sức khỏe trẻ em không chỉ là mối quan tâm của từng gia đình mà là sự quan tâm to lớn của Đảng và Nhà nƣớc, để có một thế hệ có đủ thể lực và trí tuệ tốt. Béo phì và suy dinh dƣỡng ở trẻ em là hai thái cực của một vấn đề. Ngƣời ta nhận thấy cả tình trạng thừa cân béo phì và quá nhẹ cân đều liên quan đến sự gia tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong 10, 17, 31. Tình trạng dinh dƣỡng của trẻ em là sự tác động qua lại hết sức phức tạp của các yêú tố kinh tế văn hóa xã hội và môi trƣờng. Cho nên tính chất phổ biến của tình trạng dinh dƣỡng đƣợc coi là chỉ số hữu ích để đánh giá trình độ phát triển của một quốc gia. Dinh dƣỡng chiếm một vị trí quan trọng đối với sức khỏe trẻ em, nó ảnh hƣởng trực tiếp đến đến quá trình tăng trƣởng, phát triển, ảnh hƣởng đến tình hình bệnh tật và tử vong của trẻ em. Tình trạng thể chất của trẻ không bình thƣờng còn liên quan đến khẩu phần ăn dƣ thừa, vƣợt quá mức nhu cầu của trẻ dẫn đến thừa cân, béo phì. Do vậy, khi nói đến “Malnutrition” bao hàm cả “Thiếu và thừa” dinh dƣỡng 17, 31, 60. Suy dinh dƣỡng (SDD) là tình trạng thiếu calo và năng lƣợng trong khi đó thừa cân béo phì là tình trạng tăng năng lƣợng thu vào hoặc giảm năng lƣợng tiêu hao diễn ra trong một khoảng thời gian đáng kể. Tuy nhiên có những yếu tố nguy cơ khác cùng tác động lên mỗi cá thể để làm dễ cho suy dinh dƣỡng hoặc béo phì xuất hiện 31. Thừa cân béo phì đang đƣợc Tổ chức Y tế thế giới xem xét dƣới góc độ là một “nạn dịch toàn cầu” (global epidemic) và ngƣời ta cho rằng béo phì xếp đầu tiên của một nhóm đƣợc gọi là“ các căn bệnh của nền văn minh” (Diseases of civilization) 21, 28, 31, 60. Việt Nam là nƣớc đang phát triển vì vậy chúng ta đang ở trong xu hƣớng 2chung của các nƣớc đang phát triển đó là suy dinh dƣỡng cùng tồn tại song hành với béo phì. Nó cũng nói lên rằng chúng ta phải đồng thời can thiệp cùng lúc cho hai mặt của một vấn đề dinh dƣỡng nhƣ trong chiến lƣợc quốc gia về dinh dƣỡng đề ra 10, 15. Ở nƣớc ta, là một nƣớc đang phát triển phần lớn dân số tập trung chủ yếu ở thành phố. Sự hiểu biết về kiến thức dinh dƣỡng chƣa đƣợc phổ biến triệt để đến cộng đồng.Vì vậy, giải quyết tình trạng dinh dƣỡng của trẻ em hiện nay là một vấn đề của toàn xã hội, nó đòi hỏi phải có sự lãnh đạo của Đảng, sự chỉ đạo điều hành của Nhà nƣớc và sự phối hợp lồng ghép của các ban ngành đoàn thể và các tổ chức xã hội, trong đó ngành y tế đóng vai trò tham mƣu đắc lực, đặc biệt là sự tự giác thực hiện chƣơng trình dinh dƣỡng của mỗi ngƣời dân, trong đó đóng vai trò quan trọng bậc nhất là sự hiểu biết về dinh dƣõng của các bà mẹ khi mang thai và phòng chống suy dinh dƣỡng ở trẻ em. Đồng thời cũng cần giáo dục các bà mẹ nếu cho con ăn nhiều quá nhu cầu cũng gây nên tình trạng thừa cân béo phì. Một số thống kê gần đây cho thấy tỷ lệ thừa cân béo phì đang càng tăng ở các thành phố lớn 10, 17, 31, 43. Tại Thừa Thiên Huế trong mấy năm gần đây tỷ lệ thừa cân béo phì cũng tăng đặc biệt là học sinh tiểu học.Nhằm tìm hiểu thực trạng tình hình dinh dƣỡng ở trẻ em, đặc biệt trẻ em lứa tuổi trung học cơ sở từ 11 đến 15 tuổi, góp phần cung cấp các thông tin cần thiết cho các ban ngành chức năng. Với mong muốn góp phần vào sự đánh giá tình hình thừa cân béo phì ở trẻ em Thừa Thiên Huế nói chung và Thành phố Huế nói riêng, nhằm có kế hoạch dự phòng hạ thấp tỷ lệ mắc bệnh thừa cân béo phì và nâng cao sức khoẻ cho trẻ em, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu tình hình thừa cân béo phì của học sinh từ 1115 tuổi tại một số trƣờng trung học cơ sở thành phố Huế”với mục tiêu: 1. Xác định tỷ lệ thừa cân béo phì của trẻ em từ 11 đến 15 tuổi tại 4 trường trung học cơ sở nội thành, Thành phố Huế. 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng thừa cân béo phì của trẻ em từ 11 đến 15 tuổi tại các trường trên.

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em tƣơng lai đất nƣớc “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai”, việc chăm sóc sức khỏe trẻ em khơng mối quan tâm gia đình mà quan tâm to lớn Đảng Nhà nƣớc, để có hệ có đủ thể lực trí tuệ tốt Béo phì suy dinh dƣỡng trẻ em hai thái cực vấn đề Ngƣời ta nhận thấy tình trạng thừa cân béo phì nhẹ cân liên quan đến gia tăng tỷ lệ mắc bệnh tử vong [10], [17], [31] Tình trạng dinh dƣỡng trẻ em tác động qua lại phức tạp yêú tố kinh tế văn hóa xã hội mơi trƣờng Cho nên tính chất phổ biến tình trạng dinh dƣỡng đƣợc coi số hữu ích để đánh giá trình độ phát triển quốc gia Dinh dƣỡng chiếm vị trí quan trọng sức khỏe trẻ em, ảnh hƣởng trực tiếp đến đến trình tăng trƣởng, phát triển, ảnh hƣởng đến tình hình bệnh tật tử vong trẻ em Tình trạng thể chất trẻ khơng bình thƣờng liên quan đến phần ăn dƣ thừa, vƣợt mức nhu cầu trẻ dẫn đến thừa cân, béo phì Do vậy, nói đến “Malnutrition” bao hàm “Thiếu thừa” dinh dƣỡng [17], [31], [60] Suy dinh dƣỡng (SDD) tình trạng thiếu calo lƣợng thừa cân béo phì tình trạng tăng lƣợng thu vào giảm lƣợng tiêu hao diễn khoảng thời gian đáng kể Tuy nhiên có yếu tố nguy khác tác động lên cá thể để làm dễ cho suy dinh dƣỡng béo phì xuất [31] Thừa cân béo phì đƣợc Tổ chức Y tế giới xem xét dƣới góc độ “nạn dịch toàn cầu” (global epidemic) ngƣời ta cho béo phì xếp nhóm đƣợc gọi là“ bệnh văn minh” (Diseases of civilization) [21], [28], [31], [60] Việt Nam nƣớc phát triển xu hƣớng chung nƣớc phát triển suy dinh dƣỡng tồn song hành với béo phì Nó nói lên phải đồng thời can thiệp lúc cho hai mặt vấn đề dinh dƣỡng nhƣ chiến lƣợc quốc gia dinh dƣỡng đề [10], [15] Ở nƣớc ta, nƣớc phát triển phần lớn dân số tập trung chủ yếu thành phố Sự hiểu biết kiến thức dinh dƣỡng chƣa đƣợc phổ biến triệt để đến cộng đồng.Vì vậy, giải tình trạng dinh dƣỡng trẻ em vấn đề tồn xã hội, địi hỏi phải có lãnh đạo Đảng, đạo điều hành Nhà nƣớc phối hợp lồng ghép ban ngành đoàn thể tổ chức xã hội, ngành y tế đóng vai trị tham mƣu đắc lực, đặc biệt tự giác thực chƣơng trình dinh dƣỡng ngƣời dân, đóng vai trị quan trọng bậc hiểu biết dinh dƣõng bà mẹ mang thai phòng chống suy dinh dƣỡng trẻ em Đồng thời cần giáo dục bà mẹ cho ăn nhiều nhu cầu gây nên tình trạng thừa cân béo phì Một số thống kê gần cho thấy tỷ lệ thừa cân béo phì tăng thành phố lớn [10], [17], [31], [43] Tại Thừa Thiên Huế năm gần tỷ lệ thừa cân béo phì tăng đặc biệt học sinh tiểu học.Nhằm tìm hiểu thực trạng tình hình dinh dƣỡng trẻ em, đặc biệt trẻ em lứa tuổi trung học sở từ 11 đến 15 tuổi, góp phần cung cấp thơng tin cần thiết cho ban ngành chức Với mong muốn góp phần vào đánh giá tình hình thừa cân béo phì trẻ em Thừa Thiên Huế nói chung Thành phố Huế nói riêng, nhằm có kế hoạch dự phòng hạ thấp tỷ lệ mắc bệnh thừa cân béo phì nâng cao sức khoẻ cho trẻ em, tiến hành đề tài “Nghiên cứu tình hình thừa cân béo phì học sinh từ 11-15 tuổi số trƣờng trung học sở thành phố Huế”với mục tiêu: Xác định tỷ lệ thừa cân béo phì trẻ em từ 11 đến 15 tuổi trường trung học sở nội thành, Thành phố Huế Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tình trạng thừa cân béo phì trẻ em từ 11 đến 15 tuổi trường CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH THỪA CÂN BÉO PHÌ 1.1.1 Thừa cân béo phì Thừa cân béo phì lên nhƣ vấn đề sức khỏe cộng đồng hàng đầu nƣớc phát triển Năm 2000, Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) xuất báo cáo kỹ thuật “Béo phì”: Dự phịng xử trí dịch tồn cầu Lồi ngƣời Cổ đại biết đến béo phì, chạm cổ có hình ảnh ngƣời béo tỷ lệ ngƣời béo chƣa có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng nhƣ giới đại [31] Do béo phì liên quan đến nhiều tình trạng bệnh lý quan trọng nên ngƣời ta thƣờng coi tỷ lệ béo phì chóp tảng băng bệnh mạn tính khơng lây [21], [31], [36] Tình hình thừa cân béo phì tăng lên mức báo động khắp nơi Thế giới, ngƣời lớn trẻ em, thật mối đe dọa tiềm ẩn tƣơng lai [31] Ở nƣớc phát triển béo phì tồn song song với thiếu dinh dƣỡng (BMI 50%[21], Canada 15% chung cho giới, Hà lan 8%, Vƣơng quốc Anh 16% Tỷ lệ ngƣời béo phì giới tăng lên rõ rệt chục năm qua, nữ thƣờng cao nam [31], [36], [39] Ở nƣớc thời kỳ kinh tế chuyển tiếp, kinh tế tăng trƣởng tỷ lệ ngƣời béo tăng lên với tỷ lệ ngƣời gầy giảm dần.Ở giai đoạn đầu, tỷ lệ béo tăng tầng lớp giả xã hội với số khối thể (Body Mass IndexBMI) trung bình cao sau tỷ lệ béo tăng dần tầng lớp thu nhập thấp [21] Ở nƣớc phát triển, tỷ lệ béo cao tầng lớp nghèo thu nhập thấp nông thôn nhiều thành thị [21] Đáng ý tình hình béo phì trẻ em khơng ngừng gia tăng Ở Hoa Kỳ, tỷ lệ thừa cân trẻ em 5-14 tuổi Bang Louisiana tăng gấp đôi khoảng 1973 1994, Nhật có tình trạng tƣơng tự, tỷ lệ trẻ em học sinh thừa cân (> 120% cân nặng nên có) tăng từ 5% đến 10% khoảng 1973 đến 1993 Tỷ lệ tăng cao trẻ em học sinh 9-11 tuổi [8] Béo từ lúc cịn bé có nhiều nguy dẫn đến béo sau này, nhƣ rối loạn bệnh lý khác liên quan đến béo phì Ở Thái Lan tỷ lệ trẻ em béo học sinh 6-12 tuổi (cân nặng/ chiều cao)> 120%) vùng Bangkok tăng từ 12,2% năm 1991 đến 15,% năm 1993 [25], [31], [36], [39] Tại Việt Nam, vài năm gần đây, tƣợng sức khỏe đáng quan tâm xuất nƣớc ta thừa cân béo phì Trƣớc năm 1995, hầu nhƣ tỷ lệ thừa cân béo phì khơng đáng kể Những chứng khoa học cho phép nhận định vấn đề dinh dƣỡng nảy sinh không phần quan trọng, với tỷ lệ tăng nhanh theo thời gian Hiện thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ béo phì học sinh chiếm 12,2%, Hà Nội Hải Phòng tỷ lệ chung quanh 10% Béo phì thừa cân khơng trẻ em, học sinh mà ngƣời trƣởng thành, kể tầng lớp cán công chức nhƣ tầng lớp khác xã hội [7] 1.1.2 Định nghĩa Béo phì tích tụ mỡ bất thƣờng mức mô mỡ tổ chức khác gây hậu xấu cho sức khỏe Nguyên nhân thứ phát (nội sinh) nguyên phát (ngoại sinh) [31], [40] Cho đến nay, khác với ngƣời lớn ngƣời ta chƣa có trí cao định nghĩa nhƣ việc sử dụng ngƣỡng thích hợp để phân định đứa trẻ béo phì hay khơng Với khái niệm đơn giản đƣợc chấp nhận nhiều thừa cân (overweight) tình trạng tăng mức trọng lƣợng thể so với trọng lƣợng chuẩn béo phì (obesity) tình trạng tăng mức mỡ thể cách cục hay tồn thể [31] Trên thực tế có số trẻ thừa cân nhƣng khơng béo phì phát triển mức khối nạc xƣơng Sự tƣơng quan chặt chẽ chiều cao cân nặng suốt thời kỳ phát triển trẻ em cho thấy số cân nặng theo chiều cao (Weight for height): W/H) phƣơng pháp đơn giản để nhận định độ béo gầy [7], [19] ,[21] Một quần thể tham khảo đƣợc TCYTTG khuyến nghị sử dụng toàn giới từ năm 1970 quần thể NCHS (National Center For Health Statistics), Trung tâm Thống kê Sức khoẻ quốc gia) Hoa Kỳ Trong điều tra sàng lọc giới hạn ngƣỡng để đánh giá đứa trẻ thừa cân số cân nặng theo chiều cao lớn +2SD so với quần thể tham chiếu NCHS/WHO Một Uỷ ban chuyên gia TCYTTG đƣa khuyến nghị mối liên quan thay đổi nhiều theo tuổi, có lẽ với thời kỳ dậy trƣởng thành Vì số cân nặng theo chiều cao nên đƣợc sử dụng khoảng tuổi định mà (9 tuổi) ngƣời trƣởng thành, đánh giá số BMI trẻ em cần thiết phải đƣợc đánh giá biểu đồ tham khảo liên quan với giới tuổi ( bách phân vị theo giới tuổi) Bách phân vị (Percentile) số phần trăm cá thể nhóm mà cá thể đạt đến mức tăng trƣởng đo lƣờng lƣợng (ứng với cột cao 95 cm) Đối với số liệu nhân trắc, ngƣỡng bách phân vị đƣợc tính tốn từ trung bình độ lệch chuẩn Ở mốc 5,10,25 bách phân vị tƣơng ứng với – 1,65 SD; -1,3 SD – 0,7SD [19], [21] Ở trẻ em, BMI  85 bách phân vị (85th Percentile) so với quần thể tham chiếu NCHS/WHO đƣợc xem thừa cân  95bách phân vị ( 95th Percentile) béo phì Ngồi BMI  85 bách phân vị bề dày nếp gấp da> 90 bách phân vị đƣợc xem béo phì [9], [19], [39], [43], [86], [94] Ngồi ngƣời ta cịn sử dụng việc đo bề dày nếp gấp da để loại trừ trƣờng hợp thừa cân phát triển khối nạc Hai vị trí: nếp gấp da tam đầu góc dƣới xƣơng bả vai [27] Gọi béo phì trẻ vừa có thừa cân vừa có nếp gấp da tam đầu góc dƣới xƣơng bả vai> 90 bách phân vị so với quần thể tham chiếu NCHS [4],[35],[69] Tỷ số vịng thắt lƣng/vịng mơng(WAIST- HIP-RATIO) vịng thắt lƣng (WAIST CIRCUMFERENCE) có giá trị để dánh giá phân bố mỡ Tỷ số vòng thắt lƣng/ vịng mơng (1.0 nam 0,85 nữ) đƣợc dùng để xác định đối tƣợng béo bụng Ngƣời ta cịn thấy vịng thắt lƣng thƣờng khơng liên quan đến chiều cao, có liên quan chặt chẽ với số BMI tỷ số vịng thắt lƣng /vịng mơng, thƣờng đƣợc coi nhƣ số đơn giản đánh gíá khối lƣợng mỡ bụng mỡ tồn [21] Hiện chƣa có “ngƣỡng” quy ƣớc với vòng thắt lƣng Ngƣời ta thấy nguy bị bệnh tiểu đƣờng, cao huyết áp, nhồi máu tim [15] tăng vòng thắt lƣng  94 cm nam,  80 cm nữ tăng lên rõ trị số tƣơng ứng 102 cm  88cm [31] 1.2 PHÂN LOẠI BÉO PHÌ: có cách phân loại 1.2.1 Dựa theo đặc điểm giải phẫu phân bố mô mỡ - Béo phì dạng nam (android obesity) hay cịn gọi béo bụng, béo trung tâm, béo phần trên, béo dạng táo (apple- shapled) [7], [9], [21], [19], kiểu béo phì có nhiều nguy bệnh tật [9], [15] - Béo phì dạng nữ (gynoid obesity) hay gọi béo phần dƣới, béo ngoại vi, béo dạng lê (pear- shped), hay béo phì phần thấp kiểu đàn bà, kiểu gây nguy bệnh tật [9], [15] - Béo phì hỗn hợp: trƣờng hợp mô mỡ phân bố đồng Các trƣờng hợp béo phì nặng nặng thƣờng béo phì hỗn hợp [9], [15] 1.2.2 Theo nguyên nhân bệnh sinh - Chỉ có số (10%) béo phì trẻ em có ngun nhân nội tiết khiếm khuyết di truyền( đƣợc gọi béo phì thứ phát hay béo phì nội sinh), cịn lại 90% béo phì nguyên phát [21] - Một số bệnh nội tiết gây béo phì, nhiên nguyên nhân tƣơng đối gặp nhƣ hội chứng Cushing, thiểu giáp trạng, thiểu sinh dục… - Ngoại trừ bệnh cƣờng Insulin nguyên phát, nguyên nhân béo phì thứ phát làm trẻ chậm tăng trƣởng, thƣờng số chiều cao theo tuổi thấp bách phân vị Trong trẻ béo phì ngun phát thƣờng có chiều cao lớn chuẩn Nói cách khác trẻ béo phì có chiều cao theo tuổi lớn 50 bách phân vị khơng cần khảo sát thêm ngun nhân béo phì Đây điểm quan trọng thực hành lâm sàng [39] Bảng 1.1 Phân biệt béo phì nguyên phát béo phì thứ phát nội sinh [10], [12] Yếu tố Béo phì nguyên phát Béo phì thứ phát 1.Tần suất béo phì trẻ em > 90% < 10% 2.Chiều cao Cao, thƣờng > 50 BPV Lùn, thƣờng < 5BPV 3.Tiền sử gia đình Gia đình có béo phì Gia đình có béo phì khơng thƣờng gặp 4.Chức tâm thần Bình thƣờng Chậm phát triển Tuổi xƣơng Bình thƣờng lớn Chậm phát triển tuổi so với tuổi 6.Lâm sàng xƣơng Bình thƣờng Kèm dấu hiệu đặc trƣng bệnh nguyên 1.2.3 Phân loại béo phì dựa theo khởi phát -Nhìn chung, ngƣời thừa nhận béo phì trẻ em thƣờng liên quan đến béo phì trƣởng thành Ngƣời ta cho giai đoạn đời, cụ thể bé tuổi thiếu niên, phát sinh béo phì thƣờng kèm theo tăng số lƣợng tế bào mỡ kèm theo phì đại tế bào mỡ, loại khó điều trị [9], [21] -Béo phì khởi phát ngƣời lớn thƣờng có gia tăng kích thƣớc (phì đại) tế bào mỡ mà thôi, loại dễ điều trị [9], [21] Do béo phì trẻ em thƣờng yếu tố báo trƣớc béo phì ngƣời lớn có sức đề kháng cao điều trị [8] Nghiên cứu Nhật Bản cho thấy có đến 30% số trẻ béo trở thành ngƣời béo trƣởng thành kèm theo rối loạn bệnh lý khác liên quan tới béo Do cần đặt riêng nhấn mạnh vấn đề kiểm sốt béo phì trẻ em [9], [21] 1.3 TỶ LỆ MẮC BỆNH BÉO PHÌ 1.3.1 Tại quốc gia phát triển - Tại quốc gia phát triển, bên cạnh tình trạng trẻ em bị suy dinh dƣỡng mà nhiều quốc gia phải đối mặt, béo phì xuất ngày gia tăng nhanh chóng TCYTTG nhận định béo phì hậu trở nên yếu tố chủ yếu làm kiệt quệ nguồn lực dành cho y tế vùng Thái Bình Dƣơng tƣơng lai gần - Dựa vào số liệu NHANES 1999-2004 tỷ lệ béo phì gia tăng độ tuổi 6-10 tuổi từ 4% đến 17,5%, độ tuổi 12-19 tuổi tăng từ 6,1 đến 17% [58] -Điểm qua quốc gia thuộc ASEAN ta thấy Singapore, tỷ lệ béo phì học sinh tiểu học 9% nam 8% nữ vào năm 1984, đến năm 1989 tỷ lệ đạt 14,5% nam 10,4% nữ [21], [39] 1.3.2 Tại Việt nam - Trong năm gần với phát triển kinh tế thị trƣờng, phân cực xã hội dẫn đến phân cực ăn uống, lối sống Bên cạnh vấn đề suy dinh dƣỡng cịn cao nhƣng có xu hƣớng giảm dần nhờ chiến lƣợc can thiệp tích cực, số trẻ thừa cân béo phì gia tăng đáng kể đặc biệt thành phố lớn thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ thừa cân trẻ em 3% năm 1999, tăng lên 6% vào năm 2000, tỷ lệ thừa cân béo phì học sinh Hà Nội tất lứa tuổi có xu hƣớng tăng tốc độ tăng nhanh vào năm gần đây: 2,5% năm 1995 5.6% năm 2000 cao học sinh tiểu học: 8,8% Tại Nha Trang tỷ lệ béo phì tuổi mẫu giáo 3,49% [8],ở trẻ em dƣới tuổi thành phố Hồ Chí Minh 3,3% [8], [19] 1.3.3 Tại Thừa Thiên Huế Gần có đề tài luận án chuyên khoa cấp II Phan Thị Bích Ngọc cho thấy tỷ lệ thừa cân béo phì học sinh tiểu học Huế 6,4% , có 3,1% béo phì [43] luận văn Thạc sĩ Phạm Văn Dũng tỷ lệ béo phì trẻ 6-10 tuổi 7,6% trẻ nam bị béo phì 11,2% cao trẻ nữ bị béo phì 3,4% [10] Kết Phan Thị Hạnh cho thấy tỷ lệ béo phì học sinh lớp 6,9% [16] Rõ ràng thời kỳ chuyển tiếp, Việt Nam giống nhƣ nƣớc phát triển khác, béo phì xuất bên cạnh tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ em dần trở thành vấn đề dịch tễ quan trọng 1.4 NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA BÉO PHÌ Mọi ngƣời biết thể giữ đƣợc cân nặng ổn định nhờ trạng thái cân lƣợng thức ăn cung cấp lƣợng tiêu hao cho lao động hoạt động khác thể Cân nặng thể tăng lên chế độ ăn dƣ thừa vƣợt nhu cầu nếp sống làm việc tĩnh tiêu hao lƣợng Ngƣời ta nhận thấy 60-80% trƣờng hợp béo phì nguyên nhân dinh dƣỡng [39] 1.4.1 Cơ sở sinh lý học điều hòa cân nặng thể phƣơng trình cân lƣợng: Năng lượng dự trữ = Năng lượng hấp thu – Năng lượng tiêu hao Một cân lƣợng dƣơng tính xảy lƣợng hấp thu lớn lƣợng tiêu hao, điều kích thích làm gia tăng dự trữ lƣợng tăng cân Ngƣợc lại, cân âm tính sảy lƣợng hấp thu thấp 10 lƣợng tiêu hao, điều làm giảm lƣợng dự trữ giảm cân [6], [7], [8], [9], [21], [27], [39], [41] Nhƣ có cân lƣợng dƣơng tính xảy có khả phát triển thành béo phì tức lƣợng (calo) đƣa vào thể qua thức ăn thức uống đƣợc hấp thu dự trữ dƣới dạng mỡ nhiều đƣợc oxy hóa để tạo thành nhiệt lƣợng (TCYTTG 2000) Do ngƣời béo phì cần hạn chế bớt thức ăn giàu lƣợng nhƣ chất béo,chất cần tăng hoạt động thể lực để tăng cƣờng sử dụng lƣợng, không ăn mức cần thiết [21], [39] Các nghiên cứu dịch tễ học, di truyền học sinh thái học phân tử cho thấy nhiều quần thể khác giới có ngƣời dễ nhạy cảm với tăng cân phát triển thành béo phì dễ ngƣời khác Các yếu tố di truyền, sinh học yếu tố cá nhân khác nhƣ tuổi, giới , hoạt động hormone tác động qua lại với tạo nên cá thể có đặc tính sinh học trở nên dễ nhạy cảm với gia tăng không - Sự hấp thu lượng Năng lƣợng thu vào toàn thức ăn đồ uống mà đƣợc chuyển hố bên thể Chất béo cung cấp nhiều lƣợng tính đơn vị trọng lƣợng thức ăn, carbonhydrate protein Năng lƣợng chất xơ đƣợc ƣớc tính vào khoảng 6,3KJ/g, chất béo: 37KJg, rƣợu: 29KJ/g, protein:17KJ/g, carbonhydrate: 10KJ/g Các quan sát trực tiếp hấp thu lƣợng cho thấy ngƣời béo phì thƣờng ăn nhiều ăn nhanh ngƣời gầy, hấp thu chất béo liên quan chặt chẽ với béo phì trẻ em Sự nở lớn khối mỡ làm giảm phản ứng chuyển hoá bù trừ dẫn đến tích luỹ mỡ nhiều Hoạt động tĩnh tạo nên nhu cầu lƣợng thấp trẻ em Hơn hoạt động bắp thấp làm giảm oxy hố chất béo thuận lợi cho việc tích luỹ mỡ [61], [99] - Sự tiêu hao lượng Sự tiêu hao lƣợng- yếu tố thứ hai phƣơng trình cân lƣợng- gồm phần [1], [87], [99], [106], [107] +Năng lƣợng dành cho chuyển hố 72 có bố mẹ béo phì có nguy trở thành ngƣờI lớn béo phì gấp lần trẻ béo có bố mẹ cân nặng bình thƣờng [25] Có đến 20 gien có liên quan đến tính nhạy cảm với béo phì cá thể khác nhau, gien Ob với sản phẩm Leptin đƣợc ý Leptin mô mỡ sản xuất từ gien Ob Tế bào mỡ sản xuất Leptin, hormon tác động đến hệ thần kinh Trung ƣơng, đặc biệt vùng dƣới đồi để hạn chế ăn uống tăng cƣờng sử dụng lƣợng thể Gien Ob đƣợc phân lập chuột nhắt, chuột nhắt Ob/Ob thiếu Leptin nên béo Mô mỡ cịn sản xuất adipopectin resístin mà vai trị đƣợc ý nghiên cứu bệnh lý béo phì, tiểu đƣờng kháng insulin bệnh lý xơ vữa động mạch Hiện vai trò Leptin béo phì ngƣời cịn chƣa chắn [34], [87] 4.2.2.Quy mơ gia đình béo phì trẻ em Kết nghiên cứu chúng tôi, số trung bình gia đình trẻ béo phì 2,38 ± 1,07 so với nhóm chứng 2,76 ±1 vớI p0,05) Kết chúng tơi có khác so với số nghiên cứu khác nƣớc Một điểm đáng ngạc nhiên nghiên cứu chúng tơi nhóm trẻ có cân nặng < 2600 gram nhóm béo phì 6,5% cao nhóm chứng 3,7% Thực tế cho thấy, việc chăm sóc thái đứa trẻ từ chỗ nhẹ cân khơng trở cân nặng bình thƣờng mà chí vƣơt ngƣỡng để trở nên đứa trẻ thừa cân béo phì [10], [102].Để có kết xác cần phải có nghiên cứu dọc dài ngày quy mô lớn Về thời gian bú mẹ nghiên cứu nhom trẻ béo phì có thờI gian bú mẹ dài so với nhóm chứng :17,24 ± 5,35 tháng so với 15,41± 4,12 tháng khác biệt có ý nghĩa thống kê( với p< 0,001) Về thời gian bắt đầu ăn dặm khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê với p> 0,05 Về mốI liên hệ có nhiều ý kiến trái ngƣợc hiệu việc ngăn ngừa béo phì việc ni sữa mẹ đƣợc bàn cãi[10] Một số nghiên cứu chứng minh sữa mẹ yếu tố quan trọng bảo vệ trẻ khơng bị béo phì bởI việc định dạng sớm kiểu ăn hoạt động trẻ[28] Trẻ đƣợc ni sữa bị có nguy thừa cân béo phì cao trẻ bú mẹ, thức ăn nhân tạo giàu Protein muối làm tăng áp lực thẩm thấu, gây cảm giác khát kích thích trẻ ăn nhiều [8] 75 Nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Hƣng(2000) Thành phố Hồ Chí minh cho thấy trẻ khơng đƣợc ni sữa mẹ có nguy thừa cân nhiều so với trẻ đƣợc nuôi sữa mẹ [28] Các nghiên khu vực nhƣ VonKries cộng cho tỷ lệ béo phì trẻ khơng đƣợc bú mẹ 4,5% so với 2,5% trẻ đƣợc bú mẹ kết luận sữa mẹ làm giảm tỷ lệ béo phì [10] Trong lúc Hendiger cộng nghiên cứu Hoa Kỳ năm 19881994 nhằm xác định bú sữa mẹ nguy béo phì trẻ em nêu kết luận có mối liên hệ mâu thuẫn bũ mẹ, thời gian bú nguy béo phì trẻ em [43].Các tác giả nhận thấy có mối liên quan tình trạng béo phì lúc mang thai bà mẹ (con sinh dẽ bị thừa cân béo phì mẹ bị thừa cân cao gấp lần, lần mẹ bị béo phì ) thời gian đƣợc bú sữa mẹ [43] Các tác giả cho việc nuôi sữa mẹ phƣơng pháp tốt , nhƣng vai trò béo phì trẻ em cần tiếp tục nghiên cứu [43] Điều tƣơng đồng vói nghiên cứu ghi nhận đƣợc khác biệt nghịch đảo thời gian bú mẹ hai nhóm nghiên cứu Tất nhiên việc nuôi sữa mẹ tiếp tục đƣợc động viên khuyến khích nhƣ phƣơng pháp ni tốt hạn chế đƣợc nguy suy dinh dƣỡng nhiễm trùng mà mối đe dọa trẻ em 4.2.5 Thói quen ăn uống béo phì trẻ em Kết nghiên cứu chúng tơi trẻ nhóm béo phì có thói quen ăn béo, ăn vặt, ăn ngọt, có thói quen ăn vặt lúc xem tivi, có săn bữa phụ trƣớc ngủ đêm, hay uống nƣớc có gas cao nhiều so với nhóm chứng.Trong thói quen ăn chiếm tỷ lệ cao 70,5% cao nhóm chứng 49,1% với p< 0,01 Kết tƣơng tự với nghiên cứu Nguyễn Thìn( 2001) [51], Vũ Hƣng Hiếu(2001) Hà Nội [21], Nguyễn Thị Thu Hiền(2001) HảI Phòng [20] Phạm Văn Dũng(2002) tạI Huế [10] Ngƣời ta ghi nhận trẻ béo phì thƣờng ăn nhiều, ăn nhanh, ăn nhiều bữa trẻ bình thƣờng [10] 76 Trong nghiên cứu chúng tơi, trẻ có thói quen ăn béo có nguy bị béo phì cao gấp lần so vớI trẻ bình thƣờng vớI (OR = 4,24).Tƣơng tự nhƣ nguy bị béo phì trẻ hay ăn vặt, ăn ngọt,ăn vặt lúc xem tivi, có ăn bữa phụ trƣớc ngủ, hay uống nƣớc có gas lần lƣợt cao gấp đến lần so với nhóm chứng Khi nghiên cứu tần suất tiêu thụ thực phẩm tháng qua với nguy béo phì chúng tơi nhận thấy thức ăn chiên rán ăn ngày tỷ lệ mắc bệnh cao gấp lần nhóm chứng với (OR = 3,59).Tƣơng tự nhƣ thịt mỡ loại ăn ngày, tuần cao nhóm chứng Ở mức sử dụng thỉnh thoảng, nhóm béo phì tiêu thụ thịt mỡ cao nhóm chứng( 50,2% so với 18,8% với p 0,05) Trẻ đƣợc chở học nhóm béo phì 11,4% cao nhóm chứng 9,2% (p> 0,05) Mặc dầu khơng có khác biệt, nhƣng lại cảnh báo không gian hộI dành cho hoạt động vui chơi bên trẻ ngày bị thu hẹp Khi khảo sát hoạt động động chúng tơi nhận thấy nhóm béo phì có thời gian bộ, xe đạp, chơi môn thể thao thấp so vớI nhóm chứng cách có ý nghĩa(p Tƣơng tự nhƣ thời gian làm bài, học bài, đọc sách, hoạt động nhẹ chỗ nhóm béo phì cao 460,84 ± 77,06 nhóm chứng 348,71± 83,84 với p< 0,01 Một điểm đáng lƣu ý thời gian học bài, làm nhóm chứng nhiều(trên dƣới /ngày).Điều chứng tỏ em ngày phải trải qua thời gian ngồi học nhiều mà thiếu hoạt động chân tay bổ ích khác.Trong hoạt động tĩnh tại, ngƣời ta đề cập nhiều đến thời lƣợng xem tivi, chơi Video game mốI liên quan chúng với béo phì trẻ em Trong suốt trình hoạt động thể lực, mỡ thể thƣờng giảm khối nạc tăng Tuy nhiên sau ngƣng tập luyện, trình đảo lại Thay đổi khối mỡ nạc thể xảy mà khơng kèm thay đổi cân nặng, nhƣng hoạt động thể lực đƣợc trì suốt sống việc tăng khối mỡ bị ngăn chặn [20] Chính giảm hoạt động thể lực yếu tố nguy cao thừa cân- béo phì [8] Kết nghiên cứu thời gian xem tivi cho thấy trẻ béo phì Huế nghiên cứu xem tivi 102,61± 26,51 phút/ ngày nhiều Hải Phòng nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hiền(2001):92,4±37,93 phút/ ngày [20], thấp Hà Nội nghiên cứu Vũ Hƣng Hiếu(2001) 145,4± 56,3 phút/ngày [21].Kết thấp nhiều nghiên cứu Lê Quang Hùng(1999) : trẻ béo phì theo dõi điều trị Viện Nhi có thời gian xem tivi đến 2,71± 1,21 giờ/ phút( Khoảng dƣới 120 phút/ngày) [25], [26], [27] Trong sống ngày nay, ti vi có lẽ phƣơng tiện khơng thể thiếu gia đình Và ti vi phong phú cho lứa tuổi, trẻ em 79 ngƣời lớn thích xem tivi có lên đến 4-5 đồng hồ liên tục gây ảnh hƣởng xấu đến trẻ làm gia tăng tình trạng béo phì [78], [79], [100], [105] Epstein LH cộng nghiên cứu kéo dài năm Hoa Kỳ chứng minh xem tivi yếu tố nguy gây béo phì trẻ em [68] TCYTTG khuyến cáo mục quảng cáo tivi nhắm vào trẻ em kết chúng địi ăn thích ăn chúng thấy xuất quảng cáo ti vi; số quảng cáo dành cho lọai thực phẩm chứa hàm lƣợng chất béo có lƣợng cao chiếm nhiều thời lƣợng quảng cáo khuyến khích cho việc sử dụng thực phẩm hợp sức khỏe Nhƣ xem tivi nhiều yếu tố nguy béo phì trẻ em [104] 4.2.7 Thời gian ngủ béo phì trẻ em Trong nghiên cứu chúng tôi, số ngủ ban đêm nhóm trẻ béo phì 7,52±0,8 giờ/đêm thấp so với nhóm chứng 8,94± 0,7 giờ/ đêm với p< 0,01 Đây điểm ngƣợc lại với suy nghĩ truyền thống ngƣời béo thƣờng “ăn no, ngủ kỹ” Tƣơng tự đề tài nƣớc cho thấy kết tƣơng tự nhƣ Nguyễn Thị Thu Hiền HảI Phòng [20] Vũ Hƣng Hiếu Hà Nội [21], [22], Phạm Văn Dũng Huế [10] ghi nhận số ngủ nhóm trẻ béo phì thấp có ý nghĩa so vói nhóm chứng Yếu tố ngủ đƣợc xem nhƣ yếu tố nguy béo phì trẻ em thừa cân Nhiều tác giả giải thích lối sống gia đình thiếu điều độ từ ngủ tới ăn thiếu hoạt động thể lực, tạo sóng thấp điện não ngủ làm trẻ khó ngủ, Có thể hoạt động tiêu mỡ tối đa đêm ngủ làm giảm tiêu mỡ nói chung [6], [43] 80 Bảng 4.2 Thời gian ngủ Năm Khu vực Tên tác giả Số ngủ đêm p nghiên cứu Nhóm BP Nhóm chứng 2002 Hải Phịng Nguyễn T Thu Hiền 7,9±0,624 8,3±0,791

Ngày đăng: 24/07/2014, 02:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan