Béo phì và suy dinh dưỡng là hai thái cực của một vấn đề, người ta nhận thấy cả tình trạng thừa cân - béo phì và quá nhẹ cân đều liên quan đến sự gia tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong cho t
Trang 1PHẠM THỊ MỸ HẠNH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA
Người hướng dẫn luận văn ThS BSCKII VÕ THỊ DIỆU HIỀN
Trang 2ĐẶT VẤN ĐỀ
Cactus
Trang 3Béo phì và suy dinh dưỡng là hai thái cực của một vấn đề, người ta nhận thấy cả tình trạng thừa cân - béo phì và quá nhẹ cân đều liên quan đến sự gia tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong cho trẻ.
Hiện nay, thừa cân và béo phì đang tiếp tục gia tăng trên toàn Thế giới Nó không chỉ ở những nước phát triển mà còn tăng dần ở các nước đang phát triển kể cả những nước mà tình trạng suy dinh dưỡng vẫn còn phổ biến Trong đó có Việt Nam chúng ta và đang trở thành một vấn đề nghiêm trọng Béo phì là mối đe dọa tiềm ẩn trong tương lai ảnh hưởng đến sức khỏe lâu dài và tuổi thọ.
Trang 4Trẻ em là tương lai của đất nước “Trẻ em hôm nay Thế giớingày mai”, xuất phát từ thực tế trên Chúng tôi tiến hành nghiêncứu đề tài: “Nghiên cứu tình hình thừa cân - béo phì của học sinh từ 11 - 15 tuổi tại Trường Trung học cơ sở Phạm Văn
Đồng Thành phố Huế”, với 2 mục tiêu:
1 Xác định tỷ lệ thừa cân - béo phì của trẻ em từ 11 - 15 tuổitại Trường Trung học cơ sở Phạm Văn Đồng Thành phố Huế
2 Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng thừa cân béo phì của trẻ em từ 11 - 15 tuổi tại Trường Trung học cơ sởPhạm Văn Đồng Thành phố Huế
Trang 5-TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 TÌNH HÌNH THỪA CÂN - BÉO PHÌ
1.2 PHÂN LOẠI BÉO PHÌ
Trang 6- Tổng số học sinh trong đợt điều tra: 589 học sinh.
1.2 Đối tượng giai đoạn II
- Lô thừa cân - béo phì: Tất cả học sinh có BMI >85 báchphân vị
- Lô chứng: Những học sinh cùng tuổi, giới, địa dư, dântộc, với lô TC - BP và có BMI trong giới hạn bình thường
1.3 Thời gian nghiên cứu:
Từ 22/03/ 2007 đến 22/05/2007
Trang 72 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thiết kế nghiên cứu: Gồm 2 giai đoạn
Trang 8n: Số mẫu tối thiểu cần tìm.
Z: Mức tin cậy mong muốn 95% tương ứng Z = 1,96
p: Tỷ lệ hiện mắc trong quần thể (p = 0,057)
c: Mức chính xác nghiên cứu mong muốn chấp nhận sai số
- Chọn mẫu:
Trong điều tra này chúng tôi nghiên cứu 589 là đạt yêu cầu
cỡ mẫu
Trang 92.2.2 Kỹ thuật chọn mẫu
- Giai đoạn I:
Bốc thăm ngẫu nhiên chọn 12 lớp/18 lớp thuộc diện 4 khối 6, 7, 8, 9
Tổng số điều tra 589 học sinh
- Giai đoạn II: Nghiên cứu bệnh - chứng
+ Toàn bộ trẻ TC-BP đã được xác định ở giai đoạn I có
> 85% và ≤ 90% bách phân vị BMI: Thừa cân mức I
> 90% và ≤ 95% bách phân vị BMI: Thừa cân mức II
> 95% bách phân vị BMI: Thừa cân mức III
Trang 102.3.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán mức độ béo phì
Theo tiêu chuẩn WHO
Béo phì nhẹ = Thừa cân nhẹ + Thừa mỡ
Béo phì trung bình và nặng = Thừa cân trung bình và nặng + Thừa mỡ
2.3.2 Tiêu chuẩn nhóm chứng
Trẻ khỏe tương ứng cùng tuổi, giới, địa dư cùng trường lớp
2.3.3 Tiêu chuẩn loại trừ
Loại trừ các béo phì thứ phát béo phì do nguyên nhân nội tiết, do khiếm khuyết di truyền, do dùng thuốc như corticoid dài ngày
2.4 Thu thập số liệu
Ở các tuổi: 11 - 15
* Đo chiều cao đứng
- Thước đo: Đơn vị tính cm
Trang 112.5 Đo cân nặng: Bằng cân KARASCAN
* Chỉ số thu được từ cân
KARASCAN
Kỹ thuật đo phân tích trở kháng sinh học bằng cân KARASCAN
Chiều cao (m2)Cân nặng (kg)BMI =
Trang 122.5.1 Đo bề dày lớp mỡ dưới da
- Dụng cụ đo: Sử dụng thước đo lớp mỡ
dưới da Harpenden Skifold Caliper (tên
thị trường HOLTAIN của Thụy Sĩ)
Thước đo bề dày lớp mỡ da hiệu Harpenden Skifold
- Hai vị trí để đo là vị trí cơ tam đầu và góc dưới xương bả vai bên trái
Kỹ thuật đo bề dày lớp mỡ dưới da vị trí cơ tam đầu
và góc dưới xương bả vai
Trang 132.5.2 Thu thập chỉ số nhân trắc
Bằng biểu mẫu điều tra các chỉ số nhân trắc và các yếu tố nguy cơ
2.6 Nội dung nghiên cứu
- Xác định tỷ lệ thừa cân - béo phì
- Tìm hiểu các yếu tố liên quan với thừa cân - béo phì
+ Liên quan yếu tố gia đình+ Thói quen ăn uống
+ Tần suất tiêu thụ thực phẩm+ Hoạt động thể lực
+ Thời gian ngủ
2.7 Xử lý số liệu
- Các số liệu về nhân trắc, các yếu tố nguy cơ được xử lý bằng cácthuật toán thống kê thông thường với sự hỗ trợ của các phần mềm vi tính SPSS 15.0
- Các test được sử dụng gồm: χ 2 , t − test
Trang 14KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu 589 học sinh với các kết quả đạt được như sau:
1 Phân bố tuổi và giới của đối tượng nghiên cứu
Nam: 272 em chiếm 46.2%, nữ: 317em chiếm 53,8%.
Tỷ lệ học sinh trong diện nghiên cứu giảm dần theo tuổi, cao nhất chiếm 36,8% ở tuổi 11, thấp nhất 2,9% ở tuổi 15
100 589
53,8 317
46,2 272
Tổng số
2,9 17
2,5 8
3,3 9
15
13,4 79
13,2 42
13,6 37
14
14,9 88
14,2 45
15,8 43
13
31,9 188
32,8 104
30,9 84
12
36,8 217
37,2 118
36,4 99
11
% n
% n
% n
Tổng Nữ
Nam Nhóm
tuổi
Trang 15> 0,05
> 0,05
> 0,05 p
16,5±2,2 144,9±12,5
34,9±7,9 317
Nữ
16,5±2,3 144,2±10,4
34,9±8,5 272
Nam Chung
> 0,05
< 0,01
< 0,01 p
17,8±1,6 155,3±5,1
39,8±12,1 8
Nữ
17,7±1,9 159,3±6,9
44,5±9,9 9
Nam 15
> 0,05
< 0,01
< 0,01 p
17,2±2,6 147,5±18,4
38,4±8,8 42
Nữ
17,3±1,9 154,1±8,3
41,5±8,0 37
Nam 14
> 0,05
> 0,05
> 0,05 p
17,0±2,1 147,3±7,2
37,2±6,3 45
Nữ
16,5±2,7 146,0±9,3
36,4±8,2 43
Nam 13
> 0,05
< 0,05
> 0,05 p
16,1±2,0 143,9±7,2
32,8±7,1 104
Nữ
16,2±2,2 140,2±7,7
32,3±6,5 84
Nam 12
> 0,05
< 0,05
< 0,05 p
15,9±2,1 139,6±16,5
32,4±6,1 118
Nữ
16,0±2,17 137,7±6,3
30,3±5,4 99
Nam 11
BMI (kg/m 2 ) Chiều cao (cm)
Cân nặng (kg) n
Giới Nhóm tuổi
2 Cân nặng, chiều cao, BMI theo tuổi và giới
Trang 16Cân nặng, chiều cao và BMI tăng dần theo tuổi
Cân nặng, chiều cao ở lứa tuổi 11 – 13 nữ cao hơnnam, tuổi 14, 15 thì nam cao hơn nữ
Chỉ số khối cơ thể (BMI) hai giới tương đươngnhau
Kết quả này phù hợp với Phan Thị Hạnh nghiên cứutại Huế, học sinh nam ở lứa tuổi 14 có cân nặng lớn hơnhọc sinh nữ cùng lứa tuổi
Trang 173 Vòng bụng, vòng mông và tỷ VB/VM theo tuổi, giới
< 0,05
< 0,05
< 0,05 p
0,79±0,29 73,4±8,1
56,9±7,5 317
Nữ
0,80±0,05 72,1±7,4
57,7±6,4 272
Nam Chung
> 0,05
> 0,05
< 0,05 p
0,75±0,05 82,4±6,7
62,1±4,6 8
Nữ
0,75±0,02 81,4±5,4
61,7±3,7 9
Nam 15
< 0,01
> 0,05
< 0,05 p
0,89±0,83 77,3±12,1
61,2±7,8 42
Nữ
0,77±0,03 76,7±6,1
59,4±4,6 37
Nam 14
< 0,01
> 0,05
> 0,05 p
0,77±0,10 74,5±6,3
57,4±8,9 45
Nữ
0,81±0,04 73,4±7,6
59,5±7,0 43
Nam 13
< 0,01
< 0,05
> 0,05 p
0,77±0,07 71,7±6,4
55,1±7,4 104
Nữ
0,81±0,06 69,9±6,6
56,9±7,1 84
Nam 12
< 0,01
< 0,05
> 0,05 p
0,78±0,038 69,9±5,9
55,1±4,5 118
Nữ
0,80±0,04 68,8±5,2
55,3±5,2 99
Nam 11
VB/VM
VM (cm)
VB (cm) n
Giới Nhóm tuổi
Trang 18VM tăng dần theo tuổi ở cả nam và nữ Tuổi 11, 12, 13 tỷVB/VM nam cao hơn nữ Riêng lứa tuổi 14 thì tỷ lệ này nữ caohơn nam
Tỷ lệ VB/VM ở nam là 0,80±0,05, ở nữ là 0,79 ± 0,29 Kếtquả này tương đương với Võ Thị Diệu Hiền: Nam 0,8 ± 0,05;
nữ 0,7 ± 0,05
Trang 195,8 5,1
5,8 6,1
6
7,9 7,5
6,9 6,6
6,7 6,1
6 6
6
9,2 8,4
7,9 7
6,6
0 2 4 6 8 10
Nam Nữ
4 Nếp gấp cơ tam đầu, nếp gấp dưới xương bả vai theo tuổi và giới
Nếp gấp da cơ tam đầu nam thấp
hơn nữ ở các lứa tuổi.
Theo Hà Huy Khôi, Nguyễn Công Khẩn (2002) đã có đề cập mốiliên quan tỷ lệ thuận giữa BDNGCTĐ với BMI Chính vì vậy, đểxác định béo phì người ta dựa vào chỉ số BMI và BDNGD
Nếp gấp da dưới xương bả vai nam thấp hơn nữ ở các lứa tuổi.
Trang 205 Tình hình thừa cân - béo phì
69,1%
25,3%
5,6%
Thiếu cân Bình thường Thừa cân - béo phì
Tỷ lệ thừa cân – béo phì chiếm 5,6%, thiếu cân là 25,3%, bìnhthường 69,1% So với nghiên cứu của Võ Thị Diệu Hiền và Phan ThịBích Ngọc là 6,4%. Thì nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn 5,6%.
Ở các nước trong khu vực Asean chúng tôi nhận thấy tỷ lệ thừa câncủa học sinh THCS Thành phố Huế thấp hơn tỷ lệ thừa cân của họcsinh từ ở những vùng thành thị Thái Lan 12,2%, nhưng cao hơn họcsinh từ 7-17 tuổi ở thành thị Trung Quốc 3,8%.
Trang 216 Tình hình phân bố thừa cân - béo phì theo tuổi và giới
5,6 33/589
589 Tổng
5,0 16
317
6,3 17
272 Nam
Chung
0,0 0
8 Nữ
0,0 0
9
Nam 15
4,8 2
42 Nữ
0,0 0
37
Nam 14
6,7 3
45
7,0 3
43
Nam 13
7,7 8
104
8,3 7
84
Nam 12
2,5 3
118
7,1 7
99
Nam 11
p
%
Thừa cân - béo phì BMI ≥ 85 BPV n
Giới Nhóm tuổi
Trang 22Tuổi 11 - 13 nam thừa cân - béo phì 7,0%-8,3% caohơn nữ 2,5% - 7,7%.
Tuổi 14 nữ chiếm 4,8% cao hơn nam
Tuổi 12 chiếm tỷ lệ cao nhất nam 8,3%; nữ 7,7%. So với kết quả của Võ Thị Diệu Hiền lứa tuổi 11 chiếm caonhất: Nam 11,9%; nữ 6,3%.
Trang 237 Yếu tố gia đình và nguy cơ thừa cân - béo phì
<0,01 8,62
3,0 2
21,2 7
Anh (chị) em ruột có bị
TC-BP
>0,05 0,82
7,5 5
9,1 3
BMI bố ,hoặc mẹ ≥ 25
>0,05 1,56
74,2 49
81,8 27
Học vấn của bố và mẹ
từ cấp 3 trở lên
<0,05 3,16
10,6 7
27,3 9
Trẻ là con duy nhất
trong gia đình
% n
% n
p OR
Nhóm chứng (n = 66)
Nhóm TC - BP
(n = 33) Yếu tố
Trang 24Trẻ là con duy nhất trong gia đình có nguy cơ gấp 3,16
lần so với nhóm không phải là con một
Trẻ có anh chị em ruột thừa cân - béo phì gấp 8,62 lần
so với trẻ không có anh chị em ruột thừa cân - béo phì
Tương tự với một số kết quả nghiên cứu của Phạm VănDũng , Phạm Thị Bích Ngọc tại Huế
Nhóm có anh (chị) em ruột thừa cân – béo phì chiếm tỷ
lệ 21,2%. So Lê Quang Hùng, qui mô gia đình có 1 đến 2 con chiếm 87,5% ở nhóm trẻ béo phì thì chúng tôi thấp hơn
Trang 258 Liên quan giữa thói quen ăn uống và nguy cơ thừa cân - béo phì
<0,05 3,66
10,6 7
30,3 10
Uống nước ngọt có gas
<0,05 2,57
18,2 12
36,4 12
Ăn bữa phụ trước khi
ngủ đêm
<0,05 5,65
4,5 3
21,2 7
Ăn vặt lúc xem tivi
<0,05 2,44
48,5 32
69,7 23
Ăn ngọt
<0,05 2,92
18,2 12
39,4 13
Ăn vặt
<0,01 4,21
10,6 7
33,3 11
Ăn béo
% n
% n
p OR
Nhóm chứng (n = 66)
Nhóm TC - BP (n = 33)
Thói quen
Thói quen ăn các thực phẩm nói trên có nguy cơ cao gấp từ 2,44 đến
5,65 lần so với trẻ không có các thói quen đó
Trang 269 Liên quan giữa hoạt động thể lực với thừa cân - béo phì
< 0,01
< 0,01
< 0,01
60,6 ± 50,3 362,7 ± 83,8 25,3 ±21,7
105,6 ± 26,5 458,8 ± 77,0 36,5 ± 17,7
4 Hoạt động tĩnh tại phút/ngày
- Xem tivi, chơi game
36,2 ± 20,1 52,8 ± 27,9 38,9 ± 35,1
10 30,3%
2 Trẻ được chở đi học
> 0,05
15 22,7%
6 18,2%
1 Gia đình không có sân chơi
So với kết quả về xem tivi, chơi game của Nguyễn Thị Thu Hiền: 92,4 ±±±± 37,93 phút/ngày, thì kết quả chúng tôi cao hơn 105,6
±
2,71 ±±±± 1,21 giờ/ngày (191 ±±± 1,21 phút/ngày)
Trang 2710 Mối liên quan giữa thời gian ngủ trong đêm với nguy cơ thừa cân - béo phì
< 0,018,5 ± 0,7
Nhóm thừa cân - béo phì 7,8 ±±±± 0,8 thấp hơn so với nhómchứng là 8,5 ±±±± 0,7
Tương tự như kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Hiềntại Hải Phòng, của Phạm Văn Dũng tại Huế, nhóm trẻ béo phìthấp hơn so với nhóm chứng
Trang 2811 Mối liên quan giữa nhận thức của trẻ với nguy cơ thừa cân
- béo phì
<0,05 3,9
7,5 5
24,2 8
Không biết hậu quả xấu
của béo phì
>0,05 0,88
86,4 57
84,8 28
Có biết, có nghe nói về
bệnh béo phì
<0,05 5,65
4,5 3
21,2 7
Quan niệm cho béo phì
là đẹp là phú quý
% n
%
Nhóm chứng (n = 66)
Nhóm TC - BP (n = 33)
Nhận thức của trẻ
Trẻ cho béo là đẹp, là phú quý và không biết hậu quả xấu của béophì có nguy cơ bị béo phì gấp 5,65 lần và 3,9 lần So với trẻ không cóquan niệm đó
Kết quả này tương tự như các nghiên cứu của Võ Thị Diệu Hiền
12,1%, của Phạm Văn Dũng có đến 14,3% thì kết quả của chúng tôithấp hơn là 5,65%.
Trang 29KẾT LUẬN
Chúng tôi điều tra với tổng số học sinh 589, tuổi từ 11-15 củaTrường Phạm Văn Đồng, Thành phố Huế
1 Tình hình thừa cân - béo phì
- Tỷ lệ thừa cân - béo phì ở trẻ từ 11-15 tuổi là 5,6% trong đó có0,17% là béo phì
- Tỷ lệ nam thừa cân - béo phì là 6,3% cao hơn trẻ nữ là 5,0%
- Tỷ lệ thừa cân - béo phì cao nhất ở lứa tuổi 12, thấp nhất ở lứatuổi 15
- Bên cạnh tình trạng béo phì chúng tôi cũng ghi nhận có 25,3% học sinh bị thiếu cân
Trang 302 Các yếu tố nguy cơ đối với béo phì trẻ em
- Thói quen ăn uống
Trẻ thừa cân - béo phì ăn béo, ăn ngọt, ăn vặt, ăn vặt lúc xem tivi, ăn bữa phụ trước khi đi ngủ đêm hay uống nước ngọt có gas đều cao hơn so với nhóm chứng Xem tivi là chiếm cao nhất, cao gấp 5,65 lần so với nhóm chứng.
- Thói quen tĩnh tại
+ Trẻ thừa cân béo phì hoạt động: Đi bộ, đi xe đạp, chơi thể thao từ 36,2 52,8 ít hơn nhóm chứng 35,9 - 68,6.
+ Xem tivi, chơi game, đọc sách báo, học bài, hoạt động nhẹ tại chỗ 36,5 458,8 cao hơn nhóm chứng 25,3 - 362,7.
- Quan niệm về béo phì
Trẻ cho béo phì là đẹp là phú quí tỷ lệ này chiếm 21,2% cao hơn nhóm chứng là 4,5%.
Không biết hậu quả xấu của béo phì là 24,2% so với nhóm chứng là 7,5%