TS NGUYEN VAN DUONG (Chủ biên) - ThS HOÀNG DAN
THIET KE BAI GIANG
NGU VAN 12 TaP Heal
Trang 2Thiết kế bài giảng
NGU VAN 12 — TẬP HAI
TS NGUYỄN VĂN ĐƯỜNG (Chủ biên) NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI Chịu trách nhiệm xuất bản: NGUYỄN KHẮC OÁNH Biên táp- PHAM QUOC TUAN Về bìa: NGUYÊN TUẤN Trinh bay:
THAI SON - SON LAM
Sua ban in:
PHAM QUOC TUAN
In 2000 cuốn, khổ 17 x 24 cm, tại Công ty Cổ phần in Khoa học công nghệ
mới Giấy phép xuất bản s6: 127 — 2008/CXB/100 i TK — 05/HN
Trang 3TUẦN 19 (Bài 19) Tiết 73 — 74 VĂN HỌC VỢ CHỔNG A PHỦ (Trích) Tơ Hồi A Két qua cGn dat Giúp HS:
— Qua câu chuyện cuộc đời và số phận của cặp vợ chồng người Mông: Mi - A Phủ, hiểu được cuộc sống cơ cực, tăm tối của đồng bào các dân tộc thiểu số vùng cao dưới ách áp bức, thống trị của thực dân Pháp và phong kiến tay sai; qua trình người dân lao động nghèo cực thức tỉnh, giác ngộ cách mạng, vùng lên tự g1ải phóng đời mình, đi theo tiếng gọi của Đảng
- Những đóng góp riêng của tác giả trong nghệ thuật kể chuyện linh hoạt, khắc hoạ tính cách nhân vật, sự tinh tế trong diễn tả nội tâm, sở trường trong quan sát những nét lạ về phong tục, tập quán và cá tính người dân tộc Mông:
lời văn mang màu sắc dân tộc và giàu chất thơ
— Tích hợp với tác phẩm Dế Mèn phiêu hưu kí của Tơ Hồi, đã được học ở
lớp 6 THCS
e Trọng tâm bài học:
Đọc hiểu nhân vật MỊ, A Phủ; khái quát những thành công về nghệ thuật
của truyện ngắn (đoạn trích)
e‹ Những điều cần lưu ý:
- Vợ chồng A Phủ là truyện ngắn xuất sắc nhất trong tập truyện ngắn và vừa Truyện Tây Bắc (1953), giải Nhất — Giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam
Trang 4truyện nhựa Vợ chồng A Phú (1962) với các diễn viên: Trần Phương trong vai A Phu, Đức Hoàn trong vai MI
— Truyện gồm 2 phần: 1 Cuộc sống của MỊ và A Phủ ở bản Hồng Ngài 2 Cuộc sống của vợ chồng A Phủ ở Phiềng Sa
Đoạn trích học thuộc phần 1, phần đặc sắc nhất của truyện Trong đó, nhân
vật Mị được xây dựng có phần sâu sắc hơn nhân vật A Phủ Ngược lại, ở phần
2, nhân vật A Phủ lại nổi bật hơn
- Kết hợp đọc diễn cảm và kể tóm tắt truyện để thấy được giọng điệu linh
hoạt và lời văn giản di, tinh té, giau chat tho cua tac gia
¢ Chuẩn bị của thầy - trò:
+ Tập Truyện Tây Bắc hoặc Tơ Hồi — Về tác gia, tác phẩm; NXBGD, 2002 + Ảnh chân dung Tơ Hồi, ảnh A Phủ và MỊ, A Sử, Pá Tra rút từ phim Vo chong A Phu + Tác phẩm đầu tay va tác phẩm mới nhất của Tơ Hồi: Dế Mèn phiêu lưu kí (1941) và Ba người khác (2007) B Thiết kể bòi dạy - học Hoạt động 1 TO CHUC KIEM TRA BAI CU (Hình thức: vấn đáp)
- GV kiểm tra sự chuẩn bị sách vở, tỉnh thần thái độ của HS trong tiết học
đầu tiên của học kì II; nhắc nhở, chấn chỉnh, hướng tới mục tiêu hoàn thành
nhiệm vụ năm học
Hoạt động Z
DAN VAO BÀI
+ GV hoi:
— Các em còn nhớ tác phẩm nổi tiếng nào của Tơ Hồi đã học ở THCS? - Em nào đã từng xem phim truyện Vợ chồng A Phủ? Có nhớ những gi vé
nội dung cốt truyện, nhân vật chính? + HS trả lời
Trang 5Tơ Hồi (1920) là một trong những nhà văn lão thành hiếm hoi cua van đàn Việt Nam hiện nay, người đã sống qua 4 / 5 thé ki XX va hiện nay, dù đã
ngấp nghé tuổi 90, vẫn sống khoẻ vui, viết đều Ngoài Dế Mèn phiêu lưu kí, tác phẩm đầu tay (1941) nổi tiếng thế giới, bạn đọc rộng rãi còn biết tới nhiều tác phẩm nổi tiếng của Tơ Hồi, trong đó có truyện ngắn xuất sắc của ông: Vợ chồng A Phú, rút từ tập Truyện Tây Bac (1953)
+ Cho HS xem ảnh chân dung tác giả, các tập sách đầu tiên, mới nhất của
Tơ Hồi và tập Truyện Táy Bac
Hoạt động 3
HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU KHÁI QUÁT TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM
1 Tac giả Tơ Hồi (1920)
+ HS đọc ki va tu tóm tắt nội dung mục Tiểu dẫn; SGK, tr 3- 4
+ GV hỏi:
— Giải thích ý nghĩa bút danh Tơ Hồi?
(Thu gọn 2 địa danh quê hương nhà văn: sông Tô Lịch, huyện Hồi Đức (tỉnh Hà Đơng trước cách mạng)
- Những nét chính về cá tính, cuộc đời, sự nghiệp văn học, phong cách
nghệ thuật của Tơ Hồi như thế nào? Kể tên một số tác phẩm chính của Tơ
Hồi?
* Nhấn mạnh:
(Một người Hà Nội thanh lịch, hóm hỉnh, một nhà văn Hà Nội lich lãm, tài
hoa, lao động nghệ thuật bền bỉ và có hiệu suất rất cao Gần 70 năm cầm bút, tác giả của gần 200 đầu sách Một trong những cây đại thụ của văn xuôi hiện đại Việt Nam Tô Hoài chuyên tâm vào 3 đề tài chủ yếu: truyện thiếu nhị, truyện miền núi phía Bắc, truyện - kí về Hà Nội Nghệ thuật kể chuyện linh hoạt, tài quan sát, miêu tả phong tục tập quán, lời văn tình tế, giản dị mà phong
Trang 6+ GV nêu yêu cầu cách đọc: giọng diễn cảm theo sát từng đoạn truyện, chú ý đoạn miêu tả, đoạn đối thoại, đoạn tả tâm trạng và hành động kể tóm tắt nội dung chính những đoạn cần tóm tắt (in chữ nhỏ và một số đoạn in chữ to) Những đoạn cần đọc: đoạn mở đầu, đoạn tả MỊ bị trói trong bóng tối, đoạn ta đêm MỊ cứu A Phủ
+ GV đọc 1 đoạn, 4 — 5 HS doc — ké hét van bản Nhận xét cách đọc — kể
tóm tắt
2.3 Giải nghĩa từ khó:
Theo các chú thích dưới chân trang
2.4 Thể loại và phương thức biểu đạt, ngôi kể: — Van xuôi tự sự, truyện ngắn, ngôi kể thứ ba
1 Cuộc đời của Mị và A Phủ ở bản Hồng Noài (đoạn trích học) a Mở truyện: giới thiệu cô MỊ — vợ A Sử, con dâu thống lí Pá Tra b Thân truyện:
b1 MỊ - từ cô gái Mông xinh đẹp trở thành con dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra Diễn biến tâm trạng và hành động của MỊ trong thời gian đầu ở nhà Pá Tra
b2 Diễn biến tâm trạng và hành động của MỊ trong đêm tình mùa xuân năm ấy
(b3 Chuyện về cuộc đời chàng trai A Phủ Trong ngày hội xuân, A Phủ đánh A Sử, bị bắt về làm nô lệ cho Pá Tra Cuộc phat va A Phu A Phu chan bd,
mai mé bay nhím, để hổ bắt một con bò A Phủ bị trói đứng mấy ngày đêm
liền)
b4 Diễn biến tâm trạng và hành động của MỊ trong đêm cứu A Phủ 2 Cuộc sống của vợ chồng A Phú ở bản Phiêng Sa (không học) * Tiếp phần thân truyện, kết truyện:
b5 Trên đường chạy trốn, 2 người thành vợ chồng
bó Ở ban Phiéng Sa, A Phủ được A Châu giác ngộ cách mạng Anh giác
ngộ lại cho MỊ Cả hai vợ chồng vào du kích, cùng đồng đội đánh giặc, bảo vệ quê hương
se Nhận xét:
Trang 7Hoạt động 4 HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU CHI TIẾT ĐOẠN TRÍCH l Nhân vat Mi * Lưu ý: Có nhiều cách tiếp cận nhân vật Dưới đây chỉ là một cách để GV tham khảo
a CIới thiệu nhân vật MI
+ HS doc lai doan mo dau: Ai 6 xa về thống lí Pá Tra Nhận xét về cách
giới thiệu nhân vật cua tac gia? Định hướng:
- Khách quan, cụ thể, chậm rãi, tạo tình huống gây tò mò, hấp dẫn đầu
tiên: Tại sao người đàn bà trẻ này làm gì cũng câm lặng, mặt buồn rười rượi như thế? Tại sao là con dâu của thống lí Pá Tra giàu có nhất vùng mà lại khổ sở
như vậy? Từ đó chuyển vào kể về những đoạn đời trước của MI
b Từ cô gái Mông xinh tươi đầy sức sống trở thành con dâu gạt nợ — vợ A Sử - trong nhà Pá Tra + GV hỏi: — Tóm tắt sự việc cướp vợ của A Sử; nêu rõ lí do thực sự + HS kể tóm tắt và nói rõ lí do + GV hỏi:
- Em hiểu nghĩa khái niệm “con dau gat no” như thế nào? Từ đó có thể hiéu dé dàng cuộc sống của Mi trong vai trò vợ A Sử, trong nhà thống lí ra sao? Qua đây, tác giả muốn phản ánh hiện thực xã hội gi?
+ HS suy nghĩ, phân tích, trả lời Định hướng:
— Con dâu là nói quan hệ với thống lí Pá Tra — cha đẻ của A Sử Nghĩa là MỊ đã trở thành người thân, người trong nhà của chúng — một gia đình giàu có, quyền thế, sang trọng nhất bản Hồng Ngài
— Nhưng MỊ lại là con đâu gạt nợ, đem thân thay cha mẹ trả món nợ tiền vay khi cưới của cha mẹ mình
— Như vậy, hình thức bên ngoài là con dâu, nhưng thực chất là con nợ, là nô tì nô lệ không công cho cha con Pá Tra — A Sử
Trang 8Mông Có điều, cô dâu không bao giờ tự nguyện và có được một khoảnh khắc tình yêu, hạnh phúc nào!
— Cuộc sống của MỊ trong nhà Pá Tra là cuộc sống của kẻ đầy tớ, nô tì
không công, bị công việc khổ sai nặng nhọc liên tục hành hạ từ thể xác đến
tinh thần Thời gian đã biến MỊ thành cái máy, cái bóng câm lặng, cô đơn,
buồn rười rượi, # con rùa trong xó cứa, cú thế, cú thế cho đến già, đến
chết!
— Qua một đoạn đời và số phận của MỊ, tác g1ả đã phản ánh trung thực một hiện thực tăm tối, tàn bạo và bất công trong xã hội miền núi phía Bắc nước ta thời thuộc Pháp trước cách mạng Số phận cay đắng và đáng thương của Mị cũng là cuộc đời của hàng nghìn vạn phụ nữ các dân tộc ít người dưới ách thong tri cua bọn thực dân Pháp và bọn lang đạo, phìa tạo, thong Ii tay sai
— Nhưng những cuộc đời tàn lụi và buồn thảm như MỊ có chịu mãi cảnh địa ngục trần gian cho đến chết hay không? Không! Sự thật là MỊ đã vùng lên giành quyền sống cho mình, tự giải phóng lấy đời mình Nhưng quá trình ấy đã
diễn ra như thế nào, bởi động lực và sức mạnh nào?
(Hết tiết 73, chuyển tiết 74)
c Diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân và trong đêm cứu A Phu
C1 Trong đêm tình mùa xuân năm ấy
+ GV nêu vấn đề
- Kể vắn tắt những phản ứng thời kì đầu mới về làm vợ A Sử của Mi? Điều đó chứng tỏ phẩm chất gì của cô gái này?
+ HS trả lời Định hướng:
Khóc suốt, bỏ về nhà cha, định ăn lá ngón tự tử Phản ứng quyết liệt Nhưng sau lại đành chấp nhận hoàn cảnh vì thương cha, vì nghĩ mình đã bị con ma nhà Pá Tra giam giữ suốt đời Và Mi quen dần với cái khổ, với cuộc sống khổ sai, bị đày đoạ triền miên Tâm hồn, trí tuệ dường như tê dại đi, như là vô
cảm, cam chịu, thờ ơ với tất cả
+ GV hỏi:
Trang 9sáo, lời ca tỏ tình của trai bạn ngoài đầu núi văng vắng đã tác động đến tâm hồn MỊ như thế nào?
— Tâm trạng của MỊ khi say rượu và bị trói đứng bên giường như thế nào? — Kết quả của “đêm tình mùa xuân” ấy với MỊ như thế nào?
+ HS thảo luận, tìm kiếm, phân tích, suy luận, phát biểu
Định hướng:
— Thái độ câm lặng, vô cảm chỉ là bên ngoài, giấu bên trong ngọn lửa sống và khát vọng yêu đương vẫn đang âm Ì chỉ chờ cơ hội để bing phat Boi vi Mi vẫn rất trẻ, rất xinh, và đầy sức sống
— Cơ hội ấy đã tới một cách tự nhiên, trong một đêm mùa xuân trên núi
cao
— Khong khí đợi tết xôn xao của mọi người; tiếng sáo gọi bạn đi chơi khiến MỊ bồi hồi nhớ lại tuổi xuân đã qua của mình Những lời ca văng vắng trong trí nhớ làm MỊ xốn xang trong mộng tưởng
— MỊ tìm đến rượu như một hành động øiải thoát tự nhiên MỊ uống rượu
ừng ực từng bát, rồi say Nằm lịm mà nhớ lại quá khứ tự do, sống với kỉ niệm
những mùa xuân còn được tự do trong tình yêu, hạnh phúc
— Nghĩ đến hoàn cảnh sống hiện tại, MỊ lại muốn ăn lá ngón cho chết ngay
để giải thoát
— MỊ không còn quan tâm đến sự xuất hiện bất ngờ của A Su, cif lang lẽ lấy váy, áo, chuẩn bị đi chơi A Sử hỏi, không nói, A Sử trói cũng để mặc, không chống cự!?
— Thì ra MỊ hành động trong cơn say Suốt đêm MỊ lúc say, lúc tỉnh, lúc đau nhức, lúc chập chờn, tha thiết nhớ, cho đến tận sáng mới được chị dâu cởi trói để đi hái lá thuốc đắp cho chồng
— Nghệ thuật diễn tả diễn biến tâm trạng và hành động nhân vật của tác giả thật sâu sắc, tinh tế, trong từng chi tiết chọn lọc đầy dụng ý Hơi rượu toả nồng nàn Tiếng sáo văng vắng Tiếng ngựa đạp chân vào vách Phản ứng vô thức, sự câm lặng cam chịu
— Đây là phản ứng tâm lí quyết liệt đầu tiên chứng tỏ sức sống tiềm tàng cua Mi Lan này tạm thời thất bại nhưng sẽ là cơ sở để giải thích tâm trạng và hành động của MỊ trong đêm cứu A Phủ mấy hôm sau
C2 Trong đêm cứu A Phủ
Trang 10+ GV nêu vấn đề thảo luận
— Tơ Hồi đã tả diễn biến tâm trạng và hành động của MỊ trong đêm cứu A Phủ như thế nào? Chi tiết nào đã khiến MỊ bừng tỉnh, không còn thờ ơ mặc kệ như trước nữa? Vì sao MỊ quyết định cứu A Phủ? Vi sao Mi không thấy sợ nữa? Vì sao MỊ từ chỗ “đứng lặng trong bóng tối” rồi lại lập tức đuổi theo A Phủ?
- Phân tích nguồn gốc và ý nghĩa hành động của Mj? Có thể nói đó là hành động bộc phát ngẫu nhiên hay không?
+ HS thảo luận trong nhóm, đại diện phát biểu
Định hướng-
Đây là một trong những đoạn văn đặc sắc, thể hiện tài miêu tả, phân tích tâm lí tinh tế của tác giả, thể hiện mâu thuẫn đã được đẩy đến cao trào và được giai quyết thoả đáng, hợp lí
- Tác giả không diễn tả một cách đơn giản mà lần lượt từng bước, từng chang, ti mi, cham rãi và rất hợp lí từ tâm trạng đến hành động, hành động thể hiện tâm trạng
- Sau cái đêm nổi loạn không thành ấy, MỊ trở lại với cách sống lầm lũi, lặng câm, vô cảm như trước Hành động, thái độ của MỊ trong mấy đêm ra sưới lửa, hình như không chú ý gì đến A Phủ bị trói đứng gần đó chứng tỏ điều ấy Nhưng đó chỉ là cái bên ngoài
- Hành động vô tình lé mắt trông sang, nhìn thấy “dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đen xám lại của A Phủ” đã bừng thức tâm hén Mi
— MỊ thương thân, thương người trai chết oan ức, MỊ chợt thấy căm ghét bố con A Sử Chúng nó thật độc ác MỊ nghĩ đơn giản như vậy Tình thương người cùng cảnh ngộ và lòng căm ghét kẻ ác đã khiến MỊ có thêm sức mạnh, MỊ không còn nghĩ đến sự sống còn của bản thân để quyết cứu A Phủ vì thương cho cảnh ngộ oan trái của anh Tình thương mạnh hơn nỗi sợ Lòng căm thù giúp Mị thêm sức mạnh để cô hành động nhanh nhẹn, khéo léo, dùng dao cắt dây trói, giục A Phủ di ngay!
- Nhưng khi “đứng lặng trong bóng tối”, nhìn A Phủ chạy ởi, nỗi sợ và lòng ham sống bùng dậy Đó cũng là tâm lí tự nhiên của con người Vì MỊ đã lại nghĩ đến bản thân Và MỊ ngay lập tức quyết định vùng chạy theo A Phủ, cùng với anh chạy trốn khói địa ngục nhà Pá Tra Đó là hành động bộc phát ngẫu nhiên của nhân vật nhưng xét tới cùng không hoàn toàn như vậy mà nó thể hiện lôgic tâm lí tất yếu Vì tình thương đồng loại như thể thương thân vốn có trong cô gái Mông xinh đẹp và khổ nhục đã khiến MỊ cứu A Phủ Vì khát vọng sống, MỊ đã tự cứu mình, giải phóng đời mình, gắn bó với A Phu
Trang 11— Con đường tự giải phóng của MỊ và A Phủ cũng là con đường vùng lên tự
cứu mình của bao người dân lao động thiểu số không muốn và không thể sống
mãi kiếp nô lệ ngựa trâu dưới ách áp bức bóc lột của bọn thống lí, phìa tạo địa phương 2 Nhân vật A Phu + GV nêu vấn đề: - Nhận xét về cuộc đời và số phận của A Phủ trong đoạn trích hoc + HS nhận xét, minh chứng Định hướng: — Một số phận đặc biệt
— Từ chú bé mồ côi lưu lạc trở thành chàng trai Mông nghèo nhưng khoẻ mạnh, tài hoa, khéo léo, niềm mơ ước của các cô gái Mông bỗng thành kẻ nô lệ chăn bò cho thống lí Pá Tra chỉ vì tức khí đánh tên phá đám ngang ngược A Sử Và cũng chỉ vì sơ ý làm mất một con bò mà bị trói đến gần chết
+ GV hỏi:
— Nhận xét A Phủ qua những lời nói và hành động của anh, khi A Phủ đánh A Sử, khi A Phủ đánh mất bò, khi A Phủ di lấy dây tự trói mình theo lệnh của Pá Tra + HS tìm hiểu dẫn chứng, rút ra nhận xét Định hướng: Cá tính mạnh mẽ, gan góc, nói ít, làm nhiều, táo bạo, gan lì, chịu đựng, quyết liệt
— Qua các động tác nhanh, mạnh, liên tiếp khi đánh tên phá đám A Su, dt
A Phủ biết hắn thuộc loại “con trời”
- Qua hành động vác nửa con bò về nhà đề nghị được đi bắt hổ về;
— Lang lang đóng cọc, lấy dây mây tự trói mình thản nhiên lạnh lùng như hòn đá tảng Không sợ uy quyền, không sợ chết
— Một chàng trai ưu tú như thế thật xứng đáng được MỊ cứu và trở thành chồng của cô gái Mông xinh đẹp, duyên dáng, tài hoa
—— Hoạt động 5
HUONG DAN TONG KET VA LUYEN TAP
1 Nhan xét đặc sắc nghệ thuật của truyện thé hiện qua:
1.1 Nghệ thuật trần thuật (mang phong cách truyền thống, theo trình tự
thời gian nhưng uyển chuyển và sáng tạo: đan xen quá khứ và hiện tại, đồng
hiện các sự việc, thoi gian )
Trang 121.2 Nghệ thuật khắc hoa tính cách nhan vat (Mi va A Phu), miéu tả diễn biến tâm trạng trong những hoàn cảnh đặc biệt Cái nhìn bên ngoài và cái nhìn từ bên trong nhân vật được kết hợp khéo léo
1.3 Biệt tài miêu tả thiên nhiên, phong tục tập quán hấp dẫn, lạ lùng 1.4 Lời văn kể chuyện, miêu tả từng trải, tinh tế, giàu chất thơ Dẫn chứng đoạn tả đêm tình mùa xuân
2 Giá trị hiện thực của tác phẩm được thể hiện như thế nào? 3 Giá trị nhân đạo của tác phẩm được thể hiện như thế nào?
4 Nhớ nội dung Ghi nho, tr 15 5 Phan tich nhan vat Mi 6 Phân tích nhân vật A Phủ
7 Phân tích biệt tài tả cảnh thiên nhiên và phong tục tập quán của Tơ Hồi trong đoạn trích
S Soạn bài Vợ nhặt
9, Đọc tham khảo các bài, đoạn văn sau:
9.1 TO HOAI NOI VE TRUYEN NGAN “VG CHONG A PHU”
Năm 1952, tôi là phóng viên báo Cứu Quốc, được cử đi viết về đời sống và
cách mạng ở vùng mới giải phóng Trong các dân tộc anh em ở Tây Bắc, người Mèo (Mông, H Mông) thường sống ở những vùng núi cao và xa nhất Đấy cũng là những nơi có căn cứ cách mạng sớm nhất Người Mèo chống Pháp với tinh tinh thần kiên cường kì lạ Tôi chọn đi viết về người Mèo là vì vậy Tôi đi từ
núi này sang núi khác, suốt 5 tháng Đường đi khó khăn, vất vả, thiếu thốn đủ
thứ và rất lạnh nhưng may mắn là đến bản nào cũng gap cán bộ cách mạng Người Mèo có ngôn ngữ riêng, từ vựng ít, chỉ cần vài chục từ là có thể giao tiếp được Tôi học tiếng Mèo, sống trong sự thiếu thốn cùng với người Mèo, có khi nửa năm không có hạt muối nào Đi sâu tìm hiểu đời sống, sinh hoạt của họ, viết được một số truyện ngắn, trong đó có Vợ chồng A Phủ (Phửứ - tiếng Mèo) Đó câu chuyện hoàn toàn có thật ĐI công tác từ Tả Sùa sang Phú Yên (Sơn La), tôi gặp một cặp vợ chồng người Mèo đúng vào dịp tết của họ (khoảng tháng 11 âm lịch) Tết người Mèo kéo dài cả tháng Tôi cùng vợ chồng nọ đi ăn tết từ bản này sang bản khác Rồi anh chồng kể về cuộc đời anh và vợ, về câu chuyện thống lí bản anh độc ác, làm tay sai cho Pháp nên vợ chồng anh phải chạy đi nơi khác Câu chuyện ấy cộng với sự hiểu biết của tôi về đời sống người Mèo làm cốt truyện sáng tỏ dần Và tôi viết
Tôi không bao giờ quên được lúc vợ chồng A Phủ tiễn tôi ra khỏi dốc núi Tà Sùa rồi vẫy gọi theo: Chéo lù! Chéo lù! (Trở lại! Trở lại!) không bao giờ tôi
Trang 13quên được lúc vợ chồng Lí Nủ Chu tiễn tôi xuống núi Ca Phạ, cũng vẫy tay kêu: Chéo lì! Chéo lù! Hai tiếng chéo lù! Chẳng những nhắc tôi có ngày trở lại mà phải đem lại cho những con người thương mến ấy một kỉ niệm ấm lòng, một cái gì làm hiển hiện lại cả cuộc đời người Mèo trung thực, chí tình, dù gian nan đến đâu, bao giờ cũng đợi cán bộ, bộ đội, bao giờ cũng mong anh em trở
lại Chéo lì! Chéo lì! Hình ảnh Tây Bắc đau thương mà dũng cảm lúc nào da
thành nét, thành người, thành việc trong tâm trí tôi
Thanh niên Mèo thích ngủ chung với bạn, tôi ngủ chung với anh em Tôi ăn uống như bà con: thịt chó, thịt ngựa nhạt, rêu đá nướng, bọ hung xào Lại những cảnh vác củi, thổi sáo, bắn chuột, đào con rúi, bắt cá suối, đêm trăng theo thanh niên đi cướp vợ ăn tết, đều là những cảnh tôi biết hoặc chính mình đã từng trải qua
Tôi viết Vợ chồng A Phú đến lần thứ ba thì khác nhiều so với lần đầu tiên Tuy vậy vẫn chưa lên được đều, phần sau vẫn lỏng hơn phần trước Tôi vẫn thèm viết lại Khi chuyển thành truyện phim, tôi đã sửa được nhiều
Trên danh nghĩa MỊ là vợ A Sử, con dâu Pá Tra Làm dâu nhà giàu at sé sung sướng, nhưng đó là cái lí thông thường của người Kinh Với các cô gái Meo, lam dâu nhà giàu là sự kinh hoàng MỊ là con dâu gạt nợ Món nợ từ đời nảo đời nào, từ khi MỊ chưa ra đời MỊ phải đem thân mình làm trâu ngựa cho nhà Pá Tra vì những việc không do MỊ làm Đó là do những hủ tục của người Mèo, va bọn thống lí đã lợi dụng chúng để bóc lột dân chúng Thân phận Mi không phải là trường hợp cá biệt
Dù sống ở núi cao và còn nhiều hủ tục nhưng thanh niên nam nữ Mèo được tự do tìm hiểu, yêu đương nhau Chữ người yêu chỉ một người bạn trai nào đó trong nhóm bạn hay đánh pao với nhau MỊ có thể cảm mến anh ta nhưng chưa phải đã mặn mà, không thể nói đã hứa hẹn Nên sau này trong đêm tình mùa xuân, bồi hồi nghe tiếng sáo gọi bạn yêu, thì cũng không phải MỊ nhớ người trai có ngón tay đeo nhãn ấy
Không phải là MỊ không bao giờ nhớ đến con người tự do của mình nữa, mà cái chính là không có một tác nhân nào gợi nhớ Đời sống tủi nhục, mòn mỏi đã huỷ hoại cô, càng thu hẹp trong xó buồn bã nhẫn nhịn Là con rùa, là tù nhân Trong căn buồng có cái ô cửa vuông bằng bàn tay, Mi có thể ở một mình, tha hồ suy nghĩ, có thể nhớ lại quá khứ chứ Nhưng không Cái ô cửa sổ ấy quá bé, lúc nào nhìn ra cũng chỉ thấy trăng trắng, mờ mờ, không biết sương hay khói Đó là nỗi nhớ mờ mịt của tâm hồn và số kiếp MỊ Đời sống tủi cực tăm tối đã che giấu con người thật trẻ trung, ham sống ngày trước của MỊ, đến nỗi cô cũng không nhận ra Mị là người con gái có cá tính, những thời gian khổ
hạnh đã nhấn chìm (chứ không mài mòn) hắn Đó là sự tha hoá do xã hội
Trang 14Khi viết đoạn MỊ nghe tiếng sáo gọi bạn tình tôi thích lắm Tôi muốn ta tâm hồn MỊ Dưới tác động của rượu, MỊ thấy tha thiết bồi hồi, sống về ngày trước Kí ức tưởng bị vùi lấp chợt bừng sáng khiến MỊ phơi phới trở lại Toàn bộ sức sống và cảm xúc thanh xuân trỗi dậy MỊ còn trẻ lắm Mị muốn di chơi Nhưng tại sao MỊ lại không đi luôn mà lại “từ từ bước vào buồng”? Sự trở lại chậm chạp với cái lỗ vuông trăng trắng khiến MỊ bất ngờ liên hệ quá khứ với thực tại Đấy là hiện thực Chưa bao giờ MỊ cảm nỗi đau đớn, đoạ đày của số phận mình đến thế MỊ đang là vợ A Sử, con dau nha Pa Tra Vay thi niềm vui nho nhỏ, thoáng chốc sẽ không cứu được MỊ khỏi số phận đã an bài Nhưng tiếng sáo gọi bạn mê hoặc vẫn lơ lửng bay, dẫn dụ MỊ MỊ không còn biết gì
khác nữa, tinh thần cô đã thăng hoa đến cõi khác và cô mặc kệ A Sử, như
không nhìn thấy hắn
A Sử chỉ trói được thể xác MỊ, trong khi lòng Mi còn nồng nàn hơi rượu Tiếng sáo tha thiết diu hén Mi bay trên hoàn cảnh Tiếng sáo là niềm khao khát sống, yêu, tự do Nương theo tiếng sáo, theo những cuộc vu1, nghe bài ca quấn quýt: Em không yêu, quả pao rơi rồi, em yêu người nào?
Thổn thức tâm hồn MỊ, láy đi láy lại phút chốc quên han mình đang bị trói, Mi vùng bước đi Nhưng ngay khi ấy, sự đau đớn thể xác kéo MỊ bừng tỉnh khỏi cơn mê, nhắc trở lại thân phận đau dớn của mình Tình yêu và khát vọng lại bị lấp vùi trong tiếng chân ngựa đạp vào vách, âm thầm trong vòng dây trói,
không bằng con ngựa
Tâm trạng MỊ lúc đó lúc mê lúc tỉnh, chập chờn giữa hiện tại và quá khứ
cho đến khi bàng hoàng tỉnh trở về thân phận cụ thể Nghĩ về người đàn bà
từng bị trói đến chết trong căn nhà này, MỊ sợ quá, cựa quậy xem mình còn sống hay đã chết Sự sống chết ở đây khác hẳn ở đoạn trên Nó là cái sống chết có tính bản năng Nhưng cả cái đó cũng bị chôn vùi Cho nên khi người chị dâu
đến cởi trói, không phải Mi đổ, ngã xuống mà ngã sụp xuống Để lại là cô Mi
cúi mặt, buồn rười rượi
Mi là điển hình của con người bị tước đoạt hết quyền làm người, bi dim kiếp ngựa trâu Nhưng thoáng chốc trỗi lên làm người sẽ là tiền đề cho những phản ứng về sau, mà bởi nó, số phận cô đã thay đổi
Cũng như MỊ, A Phủ đã bị trình ma nhà Pá Tra, hoàn toàn lệ thuộc vào nhà
y Nếu A Phủ trốn, anh sẽ không tìm được con đường sống trong các bản Mèo Hơn nữa, dù là nô lệ, nhưng tính chất công việc của A Phủ cũng có phần tự do hơn A Phủ và MIỊ, dù thân phận có giống nhau nhưng mức độ tủi cực khác nhau Hoàn cảnh ấy chưa có gì bức xúc đẩy anh trốn, nếu không có chuyện mất bò
Trang 15Khi A Phủ bị trói vào coc, thì anh đã đi tới cái điểm nút như MỊ trong đêm xuân trước đó Trước mắt là cái chết, cầm chắc, không thể tránh Như MỊ, A Phủ không muốn chết Đến đêm, anh nhay đứt hai vòng mây, nhưng đó chỉ là sự cố gắng vô ích A Phủ, cũng như MỊ, không có khả năng tự cứu mình Phải có a1 ø1úp họ Nhưng là ai thì họ hoàn tồn khơng biết
Trong nhà Pá Tra, không có chỗ cho lòng thương và lương tri Từ lâu, sau đêm tình mùa xuân, lòng MỊ đã lại chai h, không còn thương xót cho chính bản thân mình nữa, huống chi với người khác Cho nên trong đêm dài dậy ho lửa, nhìn A Phủ bị trói, lòng MỊ vẫn dửng dưng, lạnh lùng Không cần al, không can gi, Mi chi biét minh và ngọn lửa
Vay tai sao Mi lai cttu A Phu?
Đó là phần vô thức của con người Điều này chính Mi cũng không hiểu
được Vẫn mong manh một ước vọng được sưởi nóng cuộc đời lạnh lẽo của
mình Mi hằng đêm dậy hơ lửa là vì thế Ngọn lửa tượng trưng trong vô vọng mơ hồ của đời Mi nó níu kéo không để vô vọng lùa cô đi đến tuyệt cùng
Thế rồi, MỊ vô tình nhìn thấy “dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai gò má xám đen của A Phủ” Sau mấy ngày bị trói, bị đói khát và thương tâm nhất là sự dửng dưng của đồng loại, A Phủ đã dứng bên bờ cái chết, hoàn toàn tuyệt
vọng, đưới trời lạnh lẽếo, trong đêm sâu, bên kia là một người đàn bà và bếp lửa
Tôi không tả tâm trạng A Phủ vào thời khắc đó(?) nhưng bạn đọc có thể hình dung anh cô độc, yếu đuối nhường nào Không còn là anh A Phủ nhanh nhẹn, dũng cảm mà là A Phủ sắp chết Và chính dòng nước mắt lấp lánh kia đã chạm được vào đáy sâu chút tình người bị vùi chôn nơi MỊ, khiến cô nhớ lại nỗi tuyệt vong của mình khi bị trói nhiều lần, khi nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ mà không lau được Nhớ lại thân phận mình, cùng với nó là ý thức trỗi dậy về
kẻ thù Lần này MỊ hiểu cặn kẽ: chúng nó thật độc ác MỊ đã lại xót thương,
thương mình và thương người
Phải chăng MỊ giải thoát A Phủ trong vô thức?
Không phải mà ngược lại, Mi hiểu rõ việc mình làm Bếp tắt, Mị không thổi, không đứng lên MỊ nhớ lại đời mình, tưởng tượng cảnh A Phủ trốn di Mi đứng thay vào chỗ đó và sẽ chết ở đó Không phải là A Phủ mà là chính mình Cắt dây trói A Phu 1a Mi giải thoát (hay là mong ø1ải thoát) cho chính tâm hồn minh Cất xong mới hoảng Ấy là lúc thực tại ập đến Mi thì thào: Đi ngay! Đó là mệnh lệnh đối với A Phủ, cũng là mệnh lệnh kiên quyết nhất đối với chính
bản thân mình, tâm hồn mình Lúc đó, nếu nghĩ kĩ, MỊ sợ nhiều thứ: Nếu chạy
trốn, cuộc sống của cô sẽ ra sao? Con ma nhà Pá Tra có buông tha MỊ? Nhưng
ở lại nghĩa là chết, chắc chắn chết Đồng thời hình ảnh A Phủ quật sức vùng lên
Trang 16tác động mạnh vào MỊ Đứng lặng trong bóng tối rồi MỊ cũng vụt chạy, băng đi Nghĩa là phía trước mọi cái vẫn tối tăm và bất định nhưng nó còn chưa rõ,
chưa cụ thể Còn cụ thể ở đây là cái chết Trong tình huống đó, với Mi và A
Phủ, không còn con đường nào khác là chạy trốn Và cuộc sống của người này liên quan đến cuộc sống của người kia Không thể khác, từ đây, số phận của
hai người sẽ phải gắn chặt với nhau
Phần đầu truyện là phần rất hay Ở đó, nhân vật có nhiều biến cố, cả cuộc đời lẫn tâm lí Các nhân vật được rọi chiếu từ nhiều khía cạnh, nhiều hoàn cảnh khác nhau Ý thức cá nhân vươn lên mạnh mẽ
Phần sau, cả hai vợ chồng đã là du kích, chỉ có một mục đích đánh Pháp Cuộc sống hạnh phúc nhưng giản đơn hơn
Một số thầy giáo dạy bài này đã quá chăm chú đến nội dung tố cáo xã hội và giải phóng phụ nữ Theo tôi, cần chú trọng đặc biệt đến nhân vật MỊ, số phận của cô và sự hồi sinh mãnh liệt trong con người cô Sự hồi sinh của một con người là vô cùng quý giá Cần nói thật điều này, dù có hiểu văn hoá dân
tộc Mèo đến mấy, tôi vẫn là người dân tộc khác viết về người Mèo, nên không
có tham vọng đi sâu vào văn hoá Mèo Ý tưởng của tôi ở đây là khả năng hồi
sinh nơi con người, mà để làm được điều đó, nhiều khi con người cần phải được
trợ lực, được sự g1úp đỡ của a1 đó
Nguyễn Quang Thiéu (chi biên): Tác giả nói về tác phẩm; NXB Trẻ, TP Hồ Chí minh, 2001; Tr 210 - 226
9.2 MOT CACH HIEU “VG CHONG A PHU” (Trich)
PGS Nguyén Van Long
Doan trích là phần đầu truyện, kể về lai lịch cô MỊ, cuộc sống đau khổ của
cô trong nhà Pá Tra và sức trỗi dậy mãnh liệt của lòng yêu đời, ham sống ở cô, trong đêm xuân
1 Mi và cuộc đời làm đâu gạt nợ trong nhà thống lí Pá Tra
MỊ xuất hiện ngay trong câu đầu của truyện, g1ữa khung cảnh tấp nập, giàu có của nhà Pá Tra, nhiều nương, nhiều bạc, nhiều thuốc phiện nhất bản Mị ngồi quay sợi bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa Ngụ ý đã rõ khi tác gia đặt cô cạnh tảng đá và tàu ngựa Tạo nên mảng sống riêng, 1m lìm, tăm tối, cực nhọc, phơi bày cạnh cái giàu sang nhà thống lí, nhưng chính nó cũng là một phần của nhà thống lí Thêm một nét phác hoạ về nhân vật gợi cho người đọc tò mò, băn khoăn chờ đợi sự lí giải của tác giả: Lúc nào cũng vậy, dù làm gì, cô ấy cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi
Trang 17Giới thiệu rất khéo nhân vật và hoàn cảnh chỉ bằng vài câu
Tác giả kể lại chuyện cô MỊ về làm dâu nhà Pá Tra MỊ là cô gái xinh đẹp,
ham sống, tài thổi sáo, hiếu thảo, rất xứng đáng hưởng hạnh phúc, đang sống những ngày tươi đẹp tuổi thanh xuân Rồi trong đêm tình mùa xuân Mi bị cướp
về làm con dâu gạt nợ cho nhà Pá Tra Tô Hoài tố cáo một hình thức bóc lột
của bọn thống lí miền núi: hình thức cho vay nặng lãi, gán người trừ nợ, rất dã man
Trong thời gian đầu, bị làm vợ A Sử, MỊ đã phản kháng mạnh mẽ (Đêm nào cũng khóc, quyết tự tử) Nhưng MỊ không đành chết Vì thương bố, MỊ phải chịu đựng cuộc sống nô lệ
Trong nhà Pá Tra, MỊ bị day doa vé thể xác, áp chế về tinh thần, bị ràng buộc với ý nghĩ bố con Pá Tra đã trình ma nhà nó rồi, Mình chỉ còn biết ở cho đến chết rũ xác ở đây thôi Mê tín, thần quyền đã hỗ trợ đắc lực cho giai cấp thống trị như thứ thuốc phiện tinh thần
Một sự thật đau xót được khơi lên: Con người bị áp bức cứ nhẫn nhục chịu đựng kéo dài đến lúc nào đó thì dường như bị tê liệt ca tinh than phan khang MỊ là như thế: cúi mặt, không nghĩ ngợi gì nữa, suốt ngày lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa Sống như cái bóng; sống như chết, câm lặng gần như hoàn
toàn Căn buồng MỊ ở âm u với cái cửa số vuông bé xíu là biểu tượng đậm nét
cho cuộc đời nhân vật Không còn nghĩ đến tự tử, phó mặc cho định mệnh,
không còn cảm xúc, cuộc sống chỉ còn là màn sương mờ đục không dĩ vãng, hiện tại, và tương la!
Nhưng mặt khác, chính sự đè nén càng phũ phàng tàn bạo, thì sự trỗi dậy
của nhân vật trong phần sau càng có giá trỊ
2 Sự trôi dậy mãnh liệt của lòng ham sống và khát vọng hạnh phúc Phải chăng tâm hồn MỊ đã hoàn toàn nguội lạnh?
Khơng! Tơ Hồi đã dõi theo từng bước diễn tiến của tâm hồn nhân vật, đặt trong một hoàn cảnh khá điển hình Mùa xuân về trên vùng núi cao, khơi gợi
trong lòng MỊ niềm vui sống
Với MỊ, trong đêm mùa xuân, tiếng sáo gọi bạn tình là chất xúc tác lôi
cuốn MỊ, khiến cô bồi hồi, khát vọng hạnh phúc Vì cô vốn có tài thổi sáo, cô
đã từng thổi sáo gọi bạn, cô nhớ lại dĩ vãng Nhờ men rượu kích động, MỊ sống lại với những kỉ niệm đẹp ngày trước MỊ đã vượt qua tình trạng thờ ơ, nguội lạnh lâu nay, trở lại niềm vui sống trong chốc lát Sức sống trẻ đột ngốt trào lên bồng bột Phản ứng đầu tiên là lại định tự tử ăn lá ngón cho chết ngay chứ không muốn nhớ lại nữa liêng sáo gọi bạn bên ngoài xâm nhập vào thế giới tâm hồn MỊ, thành một hiện hữu của đời sống bên trong
Trang 18Sôi sục bên trong bùng ra thành hành động Đầu tiên là MỊ đến góc nha, xắn miếng mỡ bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng Đó là hành động thức tỉnh Rồi như một phản ứng dây chuyền, MỊ hành động như một con người tự do, theo tiếng gọi của lòng mình: quấn lại tóc, lấy váy áo, sửa soạn đi chơi tết
Giữa lúc lòng ham sống trỗi dậy mãnh liệt nhất thì nó bị dập xuống tàn bạo nhất A Sử thản nhiên, lạnh lùng, kĩ càng trói đứng MI
Trong tư thế bị trói đứng suốt đêm, MỊ chập chờn trong mê tỉnh, giữa tiếng sáo gọi bạn, hơi rượu toả và tiếng chân ngựa đạp vào vách, Vùng bước đi rồi đau thít lại vì dây trói Ước mong dù mãnh liệt đến đâu cũng không vượt qua được thực tại Thực tại phũ phàng lấn át bóp nghẹ mơ ước, khát vọng Kết cục ấy muốn nói rằng chỉ có ước mơ, phản kháng tự phát, nhân vật không thể có khả năng vùng thoát khỏi tình cảnh bị giam hãm, đày đoạ, không thể tự giải phóng được chính mình khỏi hoàn cảnh
Tác giả đã đặt nhân vật vào hoàn cảnh thật căng thẳng, làm bộc lộ những
tiềm ẩn sau xa trong đời sống tâm hồn, với những diễn biến được dẫn dắt hợp
quy luật Thấm nhuần tỉnh thần nhân đạo thể hiện trong niềm tin, tran trong khát vọng sống trong sạch ở những con người bị đoa đày đau khổ
3 Một số nét thành công về nghệ thuật
+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật MỊ và A Phủ phần nào là những tính cách
điền hình Vừa mang tính tiêu biểu cho dân tộc, cho giai cấp của họ vừa có cá
tính rõ nét A Phủ gan góc, bộc trực, cả tin, chất phác Ở MỊ, sức sống mãnh
liệt nhưng thể hiện trầm lắng hơn- một đời sống nội tâm sôi nổi dưới vẻ ngoài
lặng lẽ
Miêu tả diễn biến bên trong tâm hồn nhân vật MỊ Tác giả diễn tả những diễn biến tinh tế trong tâm hồn nhân vật với cái nhìn từ bên trong nhưng vẫn giữ được sự chất phác hồn nhiên của con người miền núi, tránh giản đơn, tô vẽ
ø1ả tạo khi viết về con người miền núi
Nắm bắt được những chi tiết chân thực, sinh động mà có sức khái quát cao,
đặt trong hệ thống tương quan đối lập nên càng rõ, nổi (Cô Mi cúi mặt, lặng lẽ như cái bóng giữa nhà Pá Tra tấp nập, ồn ào, căn phòng âm u của MỊ và khung cảnh mùa xuân tràn sức sống, tiếng sáo và tiếng chân ngựa )
+ Chất thơ đậm đà trong phong cảnh thiên nhiên, toát lên từ khát vọng tự do, hạnh phúc và con đường giải phóng, từ tâm hồn trong sáng, trung hậu Ở mỗi nhân vật, trùm lên tất cả miền Tây Bắc, tôi đã đưa vào một không khí thơ vời vợi, làm cho đất nước và con người bay bổng hơn nữa (Tơ Hồi)
Vợ chồng A Phú miêu tả cô đọng và sinh động quá trình trưởng thành, con đường đi đến với cách mạng của nhân dân lao động miền núi, các dân tộc thiểu
Trang 19số anh em Nhìn khái quát, con đường mà MỊ và A Phủ đã đi là hình anh thu nhỏ con đường tất yếu của cách mạng Việt Nam mà dân tộc ta đã trải qua trong mấy chục năm qua
Trân Đình Sử tuyển chọn: Giảng văn chọn lọc văn học Việt Nam Văn học hiện đại NXB ĐHQG Hà Nội, 2001; tr 324 — 326
9.3 NHŨNG THÂN PHẬN TRÂU NGỰA, NHŨNG TÂM HON DEP ĐẾ VÀ CẢM HÚNG NHÂN VĂN CỦA VĂN HỌC CÁCH MẠNG
GSTS Trần Đình Sử
Vợ chồng A Phú mở rộng đề tài văn học sang những vùng hẻo lánh chưa được nhà văn khai thác Nó nhìn nhận con người miền núi với tình cảm trân trọng, yêu thương, gần gũi Và truyện đã xây dựng được những hình tượng nhân vật sống động làm người đọc nhớ mãi
Tuy nhiên, theo tác giả thừa nhận, phần sau còn long leo hơn phần trước 1 Những thân phận trâu ngựa nơi địa ngục trần gian
Mi, con dau trừ nợ trong nhà Pá Tra, lúc nào, làm gì cũng mặt buồn rười rượi, sản phẩm của chế độ bóc lột nợ lãi miền núi Hai từ ứrâu ngựa nói ra từ miệng Pá Tra hoàn toàn theo nghĩa đen Quanh năm suốt tháng, suốt ngày đêm làm việc triển miên, những việc nặng nhọc giống nhau Chồng Mị không xem MỊ là người A Sử trói vợ dừng dưng lạnh lùng, không suy nghĩ, không xúc động Mệt quá thiếp đi khi bóp thuốc cho chồng, Mi đều bị hắn đạp vào mặt tàn nhẫn Tục lệ cổ hủ, tàn bạo, được củng cố bằng mê tín dị đoan Thủ tục trình ma làm cho người lao động sợ hãi, nằm im trong kìm kẹp Cảnh Pá Tra đốt hương khấn ma trong tiếng sinh tiền rập rờn nhận mặt người vay nợ càng làm tăng thêm không khí âm u miền núi ma thiêng nước độc
Bi cáo trong cáo trạng ấy là cha con Pá Tra — A Sử: cho vay nặng lãi, coI mạng người như cỏ rác, lợi dụng mê tín thần quyền, câu kết với Pháp, chúng là
hiện thân cho cái ác, cho thế lực phản động
2 Nhân vật MỊ
Mi — hiện thân cho tuổi trẻ miền núi bị vùi dập đã vùng lên tự giải thoát cho minh Mi 1a nhân vật trung tâm, linh hồn của Vợ chồng A Phu
Đời MỊ có thể chia làm 4 gial đoạn:
— Trước khi làm dâu;
— Mới về làm dâu;
— Làm dâu đã quen
— Cứu và bỏ trốn cùng A Phủ
Trang 20a Trước khi bị cướp về làm dâu trừ no, Mi 1a c6 gái yêu đời, xinh tươi và hạnh phúc, khát vọng tự do, muốn làm chủ dời mình: Bố đờng bán con cho nhà giàu Con sẽ làm nương trả nợ cho bố
b Khi bị cướp về làm dâu, trình ma nhà Pá Tra, MỊ đau đớn, uất ức Mị
khóc cho đời mình, cho số phận mình Ném nắm lá ngón, bỏ ý định tử tử vì thương bố, MỊ đã ném cái khát vọng được giải thoát cho riêng mình Từ nay MỊ sẽ không nghĩ về mình nữa Cô chỉ sống làm trâu ngựa trả nợ cho bố mà thôi
c Mị đã quen với cái khổ, không nghĩ đến cái chết nữa Mị cam chịu thân phận con rùa trong xó cửa, ngồi trong cái buồng có vuông cửa số nhìn ra chỉ
thấy trăng trắng mờ mờ cho đến chết thì thôi
Nhưng đó chỉ là một phần bên ngoài của MỊ Chỗ sâu sắc của tác giả là nhìn ra con người bên trong của MỊ và đặt trọn niềm tin, tình thương yêu vào đó
Tính cách muốn làm chủ đời mình bị kìm nén, nhấn chìm, có dịp lại bùng
lên Đó là một đêm tình mùa xuân năm ấy Nghe tiếng sáo gọi bạn đi choi, Mi
bồi hồi, nhầm theo, rồi MỊ uống rượu từng bát, từng bát Cách uống rượu báo
hiệu sự nổi loạn chống lại thân phận mà MỊ chưa ý thức rõ rệt Cơn say giúp MỊ quên hiện tại để sống trong quá khứ tươi đẹp, hạnh phúc mà Mi từng được hưởng Nhói lên trong lòng MỊ tự thương phận mình Mi còn trẻ lắm, và oán hờn số phận, uất hận, lại muốn chết ngay Rồi bị A Sử trói đứng, rồi chập chờn mộng tỉnh thấy mình không bằng con ngựa
Đoạn văn đẹp và thơ mộng, khắc hoạ được sức sống mãnh liệt không gì
dập tắt được của tuổi trẻ và làm sống lại không khí văn hoá ngày hội xuân đẹp dé, dam say của người Mèo chuyền thành đời sống tâm hồn của nhân vat Doan
văn cũng thấm đượm niềm xót thương vô hạn cho số phận người con dâu trừ nợ và nâng niu những giấc mơ tình tứ đẹp đẽ của MI
d Dinh cao của quá trình nổi loạn là đoạn MỊ giải thoát cho A Phu va cho chính mình Khi A Phủ bị trói đứng chịu tội đánh mất bò thì tâm trạng vô cảm trong MỊ cũng đang ở mức cao nhất Vô cảm với sinh mệnh cua A Phu va voi chính mình
Giọt nước mắt bò trên má A Phủ làm động trí nhớ bất chợt của Mi và chìm trong tưởng tượng MỊ thương A Phủ, nghĩ mình có thể chịu chết thay cho A Phủ Đứng lên cắt dây trói cho A Phủ trong ý thức chấp nhận sự hi sinh về mình và sẵn sàng thế mạng cho anh Đó là giây phút tuyệt dep trong doi Mi Co không còn thấy sợ vì đã ý thức và lường trước hậu quả việc mình làm
Hành động đó tuy không thể đốn trước nhưng hồn tồn khơng ngẫu
Trang 21từng dám chết dé được giải thoát, thì sao MỊ không dám chết để cứu chàng trai
vô tội?
Nhưng tính cách MỊ có quy luật mà vẫn đầy bất ngờ MỊ đã cứu A Phủ thì sao lại không thể tự cứu mình? Mấy giây trước đó, ai nghĩ MỊ có thể trốn theo A Phủ? Thế mà cô đã vùng chạy theo anh như một hành động tất yếu không thể khác MỊ là nhân vật thành công bậc nhất trong văn xuôi đương đại Việt Nam Nhà văn đã khắc hoạ được quá trình tâm lí biến hoá, ngẫu nhiên bất ngờ
mà vẫn nằm trong tình lí của sự sống
3 Nhân vật A Phu
Là nhân vật phụ ở Hồng Ngài, là nhân vật chính ở Phiểng Sa Phần đầu, tác
giả kể chuyện theo con mắt và ý thức của Mi, phần sau thì chuyển sang A Phu
Đứa con mồ côi, nạn nhân của bệnh dịch, bị bán xuống vùng người Thái,
trốn về, lưu lạc đến Hồng Ngài Quanh năm làm thuê Khoẻ nhưng nghèo, không thể lấy vợ Bị đánh đập tàn nhẫn, biến thành đứa ở trừ nợ, trói đứng chờ chết chứng tỏ số phận của người lao động nghèo vùng cao
Nhung A Phu con 1a chang trai dep cua núi rừng Làm khoẻ như trâu, chạy nhanh như ngựa, niềm mơ ước của của bao cô gái, cũng bị trói buộc vào mê tín thần quyền Ngoan ngoãn vâng theo lời Pá Tra, không hề nghĩ đến việc trốn chạy Nét đẹp nhất ở A Phủ là tâm hồn phóng khoáng, hồn nhiên, tự tin của
tuổi trẻ Chính sức sống ấy sau này sẽ đưa A Phủ đi theo cách mạng
4 Nghệ thuật:
Miêu tả quá trình tâm lí của nhân vật MỊ là thành công tiêu biểu nhất Sành tả cảnh Cảnh vật có hồn, sống động, đầy khêu gợi, góp phần đắc lực cho nhân vật Ngôn ngữ tả màu sắc rất phong phú, độc đáo, không thấy trong từ điển
Giỏi dùng ngôn ngữ nửa trực tiếp Lời tác giả mà như nói lên gan ruột và các cung bậc tình cảm, kể cả vô thức của nhân vật
Các chi tiết được lựa chọn rất công phu, khêu gợi, cài đan, cái này gọi cái kia, tự nhiên Đáng chú ý nhất là chi tiết tiếng sáo và bếp lửa Chúng vừa tạo không khí vừa khêu gơi tâm tư vừa miêu tả môi trường, lại giàu chất tạo hình điện ảnh, giàu chất thơ
Trân Đình Sử — Phan Huy Dũng: Phân tích và bình giảng
tác phẩm văn học lớp 12 NXB Giáo dục, 1997 tr 6] - 70
Trang 22Tiết 75 — 76 LAM VAN
VIET BAILAM VAN SO5: NGHI LUAN VAN HOC A Két qua cGn dat - Ôn tập, củng cố các kiến thức về văn nghị luận nói chung, nghị luận văn học nói riêng — Tích hợp với các kiến thức Văn, Tiếng Việt đã học và tích hợp với vốn sống thực tế
- Rèn luyện kĩ năng phối hợp các phương thức biểu đạt và các cách lập luận trong một bài viết cụ thể
B Thiết kể bòi dạy - học
Hoạt động 1
TÌM HIỂU CÁC ĐỀ GỢI Ý TRONG SGK
Dé I: Trong một bức thư luận bàn về văn chương, Nguyễn Văn Siêu có viết:
"Văn chương ( ) có loại đáng thờ Có loại không đáng thờ Loại không đáng thờ là loại chỉ chuyên chú ở văn chương Loại đáng thờ là loại chuyên chú ở con người” Hãy phát biểu ý kiến về quan niệm trên * Goi y: Đây là kiểu bài nghị luận về một ý kiến ban về văn học Có thể xác lập các ý chính như sau:
a Giải thích văn chương "đáng thờ” va văn chương "không đáng thờ” là øì? Bản chất là nghệ thuật vị nghệ thuật và nghệ thuật vị nhân sinh
- Nghệ thuật vị nghệ thuật cho rằng sáng tạo nghệ thuật chỉ là một thú chơi, do đó nó phải viết về những cái thanh tao cao nhã, không nên viết về những øì trần tục trong cuộc sống thường nhật
— Nghệ thuật vị nhân sinh khẳng định sứ mệnh của nghệ thuật chân chính
là phải góp phần cổ vũ, động viên con người, khích lệ sự phát triển và sự hoàn
Trang 23b Phát biểu ý kiến về quan niệm của Nguyễn Văn Siêu:
— Khang định đây là một ý kiến đúng; nhưng chưa đủ
- Bàn bạc về mối quan hệ giữa nội dung nghệ thuật và hình thức nghệ thuật Đề 2: Anh (chị) hãy nêu suy nghĩ của mình về giá trị giáo dục của tác phẩm văn học * Goi y: Đề bài yêu cầu bàn về giá trị giáo dục của tác phẩm văn học Có thể xác lập các ý chính như sau: a Giải thích ngắn gọn về tác phẩm văn học và sức mạnh của tác phẩm văn học:
- Tác phẩm văn học là sản phẩm của một chủ thể sáng tạo (nhà văn) cụ
thể, nó là "hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan", được nhà văn tái tạo, nhào nặn, hư cấu, tưởng tượng theo nguyên tắc điển hình hoá, khái quát hoá
- Tác phẩm văn học chân chính bao giờ cũng giúp cho người đọc nhận thức được những quy luật của tự nhiên, xã hội và nhận thức đúng đắn về bản thân mình thông qua những xúc cảm thẩm mĩ Nhờ những nhận thức đó, người đọc sẽ trưởng thành hơn (khôn hơn), sẽ có suy nghĩ và hành động phù hợp với quy luật và đặc biệt là có khả năng tự giáo dục mình, làm chủ được mình trong mọi hoàn cảnh của cuộc sống
b Bình luận về vai trò của các loại hình nghệ thuật nói chung (hội hoạ, âm
nhạc, sân khấu ), văn học nói riêng trong đời sống của con người, nhất là trong thời đại ngày nay, khi mà văn hoá đọc đang có chiều hướng giảm sút và lép vế so với các phương tiện nghe nhìn
Đề 3: Anh (chị) hãy bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến của nhà văn Pháp La Bơ-ruy-e:
"Khi một tác phẩm nâng cao tỉnh thần ta lên và gợi cho ta những tình cảm cao quý và can đẩm, không cần tìm một nguyên tắc nào để đánh giá nó nữa: đó là một cuốn sách hay và do một nghệ sĩ viết ra”
* Goi y:
a Giải thích ngắn gọn ý nghĩa của câu nói:
- Nhấn mạnh đến tiêu chí giáo dục của tác phẩm nghệ thuật
b Phân tích giá trị giáo dục của tác phẩm nghệ thuật:
nt
— "nang cao tinh thần": nhận thức đúng đắn
Trang 24— "gợi cho ta những tình cảm cao quý và can đảm”: khát vọng hướng thiện,
hành thiện để sống tốt hơn
c Bình luận về giá trị giáo dục của tác phẩm nghệ thuật
- Con người cần khí trời và ánh sáng để sống (môi trường tự nhiên)
- Con người cần một xã hội "thượng tôn pháp luật" để thực hiện quyền làm người (môi trường xã hội)
- Con người cần cơm ăn, áo mặc để tồn tại (vật chất)
- Con người cần nghệ thuật để hoàn thiện tính người (tinh thần)
Hoạt động 2
LẬP DÀN Ý CHO MỘT ĐỀ BÀI TRONG SGK
Đề 1: Trong một bức thư luận bàn về văn chương, Nguyễn Văn Siêu có
VIẾT:
"Văn chương ( ) có loại đáng thờ Có loại không đáng thờ Loại không đáng thờ là loại chỉ chuyên chú ở văn chương Loại đáng thờ là loại chuyên chú ở con người” Hãy phát biểu ý kiến về quan niệm trên * Mở bài: Dẫn ý kiến của Nguyễn Văn Siêu vào bài viết * Thân bài: Có thể xác lập một số ý chính như sau: 1 Giải thích văn chương “đáng thờ” và văn chương "không đáng thờ” là gì?
2 Phân tích và chứng minh quan niệm của Nguyễn Văn Siêu
— Văn chương đáng thờ là văn chương có giá trị giáo dục, góp phần nâng cao nhận thức của con người; bồi dưỡng cho con người những tình cảm thẩm m1 lành mạnh, trong sáng: khích lệ con người vươn lên trong cuộc sống Dẫn chứng
— Văn chương không đáng thờ là văn chương không có giá trị giáo dục, nó có thể trực tiếp hoặc gián tiếp khiến cho con người mất niềm tin vào cuộc sống: thậm chí kích động lối sống hưởng thụ ích kỉ của con người Dẫn chứng
3 Phát biểu ý kiến về quan niệm của Nguyễn Văn Siêu:
Khang dinh day là một ý kiến đúng; nhưng chưa đủ, cần phải bàn bạc thêm về mối quan hệ giữa nội dung và hình thức:
Trang 25— Noi dung tu tưởng của tác phẩm phải xuất phát từ con người và cuộc sống để phục vụ con người và cuộc sống — Đó là cái tâm của nhà văn, nhà thơ
- Hình thức nghệ thuật của tác phẩm phải mới mẻ, hấp dẫn, điêu luyện —
Đó là cái tài của nhà văn, nhà thơ
Tóm lại, "văn chương chuyên chú ở con người" mới là điều kiện cần, "văn chương có tính nghệ thuật cao" là điều kiện đủ để tác phẩm có giá trị đối với Con người và cuộc sống
* Kết bài:
— Nêu ý nghĩa thời sự của ý kiến
— Liên hệ với thực tế đời sống văn học hiện nay * Đọc tham khảo:
Văn chương là sáng tạo tinh thần của con người Xã hội con người không
chỉ cần có cơm ăn, áo mặc, mà còn cần có văn chương nghệ thuật Hoa trái làm
cho thiên nhiên rực rỡ, văn chương nghệ thuật điểm tô cho cuộc đời thêm tươi
đẹp, bồi đắp tâm hồn con người thêm phong phú Có hoa thơm trái ngọt nhưng
cũng có thứ hoa dại cỏ đắng Văn chương cũng vậy, có loại đáng thờ, cũng có loại không đáng thờ Con người và cuộc đời không thể thiếu văn chương Đúng
như danh sĩ Nguyễn Văn Siêu (1799— 1872) đã nói:
"Văn chương có loại đáng thờ Có loại không đáng thờ Loại không đáng thờ là loại chỉ chuyên chú ở văn chương Loại đáng thờ là loại chuyên chú ở COH HGUỜI `
Câu nói của Nguyễn Văn Siêu thể hiện một quan niệm về văn chương Tuy
sống ở hai thời kì lịch sử khác nhau, hai nên văn hoá khác nhau, hai phương
trời khác nhau, nhưng quan điểm này của ông rất gần với quan điểm: "Văn học
là nhân học” của Goóc-ki, nhà văn Nga lỗi lạc đầu thế kỉ XX
Thế nào là loại văn chương “chỉ chuyên chú ở văn chương”? Đó là loại văn chương chỉ coi trọng đến mức tôn thờ mặt hình thức, coi nghệ thuật là trên hết, là tất cả Nhà văn nhà thơ ngồi trong "tháp ngà" để sáng tác, chỉ lo trau chuốt cho cái đẹp của hình thức, săn tìm cái đẹp hào nhoáng bên ngồi, chứ khơng mấy chú ý tới nội dung tư tưởng, không hề quan tâm đến số phận con người,
không có trách nhiệm đối với cuộc đời và xã hội Thậm chí có lúc họ nâng hình
thức nghệ thuật lên thành một thứ chủ nghĩa, một thứ tôn giáo: chủ nghĩa duy mi
Biéu hiện của khuynh hướng nghệ thuật này cũng đa dạng với những mức độ nặng nhẹ khác nhau, mức độ tự giác khác nhau, trong những thời đại văn học khác nhau, thuộc những trường phái khác nhau, trào lưu khác nhau