1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế bài giảng tiếng việt 3 tập 2 part 1 potx

33 644 14
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 5,67 MB

Nội dung

Trang 1

Tuan 19

Chi diém: BAO VE TO QUOC

Tap doc - Ké chuyén

HAI BA TRUNG

(2 tiét) I- MỤC TIEU

A- Tap doc

1 Doc thanh tiéng

Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: — Phía Bắc (PB): đán lành, ruộng nương, săn thú lạ, thuông luồng, xâm

lược, Mê Linh, non sông, Luy Lâu, giáo lao, cung nó, lân lượt, lịch SU,

— Phia Nam (PN): thud xua, thẳng tay, ruộng nương màu mỡ, hồ báo, thuông luồng, ngút trời, tài giỏi, võ nghệ, kẻ thù, nữ chủ tướng, cuồn cuộn, ẩn hiện, khởi nghĩa, lịch sửứ,

Ngat, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ

Đọc trơi chảy tồn bài, biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện

Doc — hiểu

Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: giặc ngoại xâm, đô hộ, oán hận ngút trời, Mê Linh, Luy Lâu, trấy quân đồ tang, giáp phục, phấn kích, hành

qn, khởi ngÌữĩa.,

Trang 2

B- Kể chuyện

a) Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Khi kể biết phối hợp cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp với diễn biến nội dung của câu chuyện

b) Biết tập trung theo dõi lời kể và nhận xét được lời kể của bạn

ll- DO DUNG DAY - HOC

e Tranh minh hoạ bài tập đọc và kể chuyện trong Tiếng Việt 3, tập hai (TV3/2)

e Bang phu co viét san câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc e Bản đồ hành chính Việt Nam (hoặc vùng Bắc Bộ)

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Tap doc (Khoảng 1, 5 tiét)

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 MỎ ĐẦU

— Giáo viên (GV) giới thiệu khái quát nội dung chương trình phân môn Tap doc cua hoc ki II, lớp 3 — GV yéu cau hoc sinh (HS) mo muc luc TV3/2 va doc tên các chủ điểm cua chuong trinh

— GV: Dat nước Việt Nam ta đã có hơn 4000 năm lịch sử Để giữ gìn được non sơng gấm vóc tươi đẹp, tự do như ngày nay, bao đời cha ông ta đã chiến đấu anh dũng để bảo vệ đất

— HS ca lớp đọc thâm, I HS đọc thành tiếng tên của các chủ điểm: Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, nghệ thuật, Lễ hội, Thể thao, Ngôi nhà chung, Bầu trời và mặt đất

Trang 3

nước Chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc mở đầu chương trình học kì II sẽ giúp các em hiểu thêm về lòng yêu nước nồng nàn của dân tộc ta, ý chí đánh giặc kiên cường, bất khuất của cha

ông ta

2 DẠY - HỌC BÀI MỚI

2.1 Giới thiệu bài

— Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi HS: Bức tranh vẽ cảnh gì?

- Em cảm nhận được điều gì qua bức tranh minh họa này?

— Bài học hôm nay sẽ giúp các em thêm hiểu về Hai Bà Trưng, hai vị anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà

— GV phi tên bài lên bảng 2.2 Luyện đọc

a) Doc mau

— GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giong fo, rõ ràng, mạnh mẽ

Chú ý nhấn giọng các từ ngữ sau:

— Bức tranh vẽ cảnh Hai Bà Trưng ra

trận

- HS xung phong phát biểu ý kiến Ví dụ: Khí thế của quân ta thật anh ding Hai Bà Trung that oai phong./

— Theo dõi GV đọc bài mẫu

thẳng tay chém giết, lên rừng, xuống biển, bao người thiệt mạng, ngút trời, đánh đuổi, tài giỏi, giỏi võ nghệ, giành lại non sông; rùng rùng cuồn cuộn, dội lên, đập vào, theo suốt; sụp đổ, ơm đầu, sạch bóng, đầu tiên

b) Hướng dân luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

> Hướng dẫn đọc đoạn l

— Yêu cầu HS đọc từng câu trong

đoạn 1 — Mỗi lần 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 câu văn của đoạn 1

Trang 4

— Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi Khi chỉnh sửa lỗi, GV đọc mẫu lại từ HS phát âm sal rồi yêu cầu HS đọc lại từ đó cho ding Chu

nhiều HS trong lớp mắc lỗi thì GV cần cho HS cả lớp luyện phát âm từ đó, với các từ có ít HS mắc lỗi thì GV chỉnh sửa riêng cho từng HS — Yêu cầu HS doc lai cả đoạn 1 Theo dõi HS đọc và sửa lỗi ngắt giọng cho HS Khi sửa lỗi ngắt giọng ý: VỚI các từ mà

(hoặc dạy câu khó đã viết sẵn trên bảng phụ), GV (hoặc HS khá) đọc mẫu câu văn đó, sau đó gọi những HS mắc lỗi đọc lại rồi cho cả lớp (hoặc bàn, tổ, nhóm) đọc đồng thanh câu văn đó

— Yêu cầu HS đọc chú giải để tìm hiểu nghĩa từ giặc ngoại xâm, đô hộ Giải nghĩa thêm các từ n0 sọc trai (loai ngọc quý lấy trong con trai, dung lam d6 trang sttc), thudng luéng (là con vật trong truyền thuyết (khơng có thật) giống như con rắn to rất hung dữ, độc ác và hay hại người) > Hướng dẫn đọc đoạn 2

— Hướng dẫn HS đọc tương tự như hướng dẫn đọc đoạn l

— Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn của GV Lưu ý các từ dễ phát 4m sai, đã giới thiệu ở phần Mục tiêu

— 1 đến 2 HS đọc bài, cả lớp theo dõi

và nhận xét Chú ý ngắt giọng đúng

câu:

Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai, khiến bao người thiệt mạng vì hổ báo,! cá

sdu,/ thudng luoéng, //

— Đọc chú giải va nghe GV giai nghĩa từ

— HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn và luyện phát âm các từ mắc lỗi phát âm

- HS luyện ngắt giọng câu khó và đọc cả đoạn 2

Trang 5

— Giải nghĩa từ khó

+ Treo bản đồ hành chính Việt Nam và giới thiệu vị trí huyện Mê Linh, là một huyện của tỉnh Vĩnh Phúc + Giải nghĩa ni chí là giữ một chí hướng, ý chí trong thời gian đài và quyết tâm thực hiện

> Hướng dẫn đọc đoạn 3

— Hướng dẫn HS đọc tương tự như

hướng dẫn đọc đoạn l — HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn và luyện phát âm các từ mắc lỗi phát âm

- HS luyện ngắt giọng câu khó và đọc cả đoạn 2

- Không!!! Ta sẽ mặc giáp phục thật đẹp ! để dân chúng thấy thêm phấn khích,! cịn giặc trơng thấy thì kinh hén.//

- Giáo lao,! cung nở.! rìu búa,! khiên mộc,! cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn

hiện của Hai Bà — Giải nghĩa từ khó

+ Treo bản đồ hành chính Việt Nam và giới thiệu vị trí thành Luy Lâu là vùng đất thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh ngày nay

+ Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa từ rấy quân, giáp phục

+ Giải nghĩa thêm các từ: đồ fang (trang phục mặc trong lễ tang); phấn

kích (vui vẻ, phấn khởi); cuồn cuộn

(nổi lên thành từng cuộn, từng lớp tiếp nối nhau như sóng) hành quân (đi từ nơi này đến nơi khác với một tổ chức, đội hình, mục đích nhất định) Yêu cầu HS đặt câu với từ cuồn cuộn, hành quân

— 1 HS doc trước lớp, cả lớp theo dõi trong SGK

— Nghe GV giải nghĩa từ, sau đó 2 đến 3 HS đặt câu Ví dụ: Dịng người

cuồn cuộn đổ về quảng trường |

Trang 6

> Hướng dẫn đọc đoạn 4

— Hướng dẫn HS đọc tương tự như hướng dẫn đọc đoạn l

> Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm: — Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu đọc từng đoạn theo nhóm

— Theo dõi HS đọc bài theo nhóm để chỉnh sửa riêng cho từng nhóm > Yêu cầu HS đọc đồng thanh đoạn 3

2.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài — Yêu cầu HS đọc lại cả bài

— Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 va nêu những tội ác của g1ặc ngoại xâm đối với dân tộc ta

+ Câu văn nào trong đoạn 1 cho thấy nhân dân ta rất căm thù giặc?

+ Em hiểu thế nào là oán hận ngút

trời?

— HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn và luyện phát âm các từ mắc lỗi phát âm

- HS luyện ngắt giọng câu khó và đọc cả đoạn 2

— Hai Bà Trưng trở thành hai vị anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên/ trong lich su nudc nha.//

— Lần lượt từng HS đọc bài trước nhóm của mình, sau mỗi bạn đọc, các Hồ trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau

— HS cả lớp đọc đồng thanh

— 1 HS doc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo

- H§ tiếp nối nhau trả lời, mỗi HS

chỉ cần nêu 1 y: Chúng chém giét dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai, bao người bị thiệt mạng vì hổ báo, cá sấu, thuồng luồng

+ Câu Lịng dân ốn hận ngút trời, chỉ chờ dịp vùng lên đánh đuổi quân xâm lược

Trang 7

— CHặc ngoại xâm đô hộ nước ta, đàn áp nhân dân ta khiến lịng dân ốn hận ngút trời Lúc đó, Hai Bà Trưng đã đứng lên lãnh đạo nhân dân ta khởi nghĩa chống giặc Chúng ta cùng tìm hiểu về Hai Bà Trưng qua nội dung đoạn 2 của bài

— Hỏi: Tìm những chi tiết cho thấy Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn? - Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 3 để biết cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng diễn ra như thế nào

+ Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa?

+ Chuyện gì xảy ra trước lic tray quân?

+ Lúc ấy nữ tướng Trưng Trắc đã nói øì?

+ Theo em, vì sao việc nữ chủ tướng

ra trận mặc áo giáp phục thật đẹp lại

có thể làm cho dân chúng phấn khích cịn quân giặc thì kinh hồn?

+ Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa

— I HS đọc đoạn 2 trước lớp, Hồ cả lớp đọc thầm theo

— Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ và ni chí lớn giành lại non sông — l1 HS đoạn 3 trước lớp, Hồ cả lớp đọc thầm

— 2 HS ngồi cạnh thảo luận với nhau, sau đó đại diện Hồ trả lời câu hỏi: Vi Hai Bà Trưng yêu nước thương dân, căm thù giặc đã gây bao tội ác cho dân lại còn giết chết ông Thị Sách là chồng của bà Trưng Trắc

— Cố người xin nữ chủ tướng cho mặc đồ tang

+ Nữ tướng nói: Khơng! Ta sẽ mặc giáp phục thật đẹp để dân chúng thêm phấn khích, cịn giặc trơng thấy thì kinh hồn

+ Vì áo giáp phục sẽ làm cho chủ tướng thêm oal phong, lẫm liệt, làm cho lòng dân cảm thấy vui vẻ, phấn chấn tin vào chủ tướng, cịn giặc thì

sợ hãi

Trang 8

— Doan quan cua Hai Ba Trung da lên đường đánh giặc với khí thế thật

lớn, thật hào hùng, cuộc khởi nghĩa

đã đạt kết quả ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu đoạn cuối bài

+ Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đạt kết quả như thế nào?

+ Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng?

2.4 Luyện đọc lại bài

— GV đọc mẫu đoạn 3 của bài (Hoặc gọi l1 HS khá đọc mẫu)

— Yêu cầu HS tự chọn và luyện đọc một đoạn mà em thích trong bai — Yêu cầu 3 đến 4 HS đọc đoạn mình thích trước lớp, khi HồŠ đọc xong ŒV yêu cầu HS trả lời vì sao mình lại thích đọc đoạn đó

— Tuyên dương Hồ đọc tốt

Đoàn quân rùng rùng lên đường

Giáo lao, cung nỏ, khiên mộc cuồn

cuộn tràn theo bóng voi ẩn hiện của Hai Bà, tiếng trống đồng dội lên, đập

vào sườn đổi, theo suốt đường hành quân

— HS theo dõi GV giảng, sau đó 1 HS đọc đoạn cuối bài trước lớp, HS khác đọc thầm

+ Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ Tô Định ôm đầu chạy về nước Đất nước ta sạch bóng quân thù

— HS thảo luận cặp đơi, sau đó đại diện HS trả lời: Vì Hai Bà Trưng là người lãnh đạo nhân dân ta giải phóng đất nước, là hai vị nữ anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà

— HS theo dõi bài đọc mẫu — HS tự luyện đọc

Trang 9

Ké chuyén (Khoảng 0.5 tiết)

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 GIỚI THIẾU

— lreo các tranh minh hoạ truyện Hai Ba Trung, goi 1 HS doc yéu cau của phần kể chuyện, trang 6, SGK

92 HƯỚNG DAN KE CHUYEN

Hướng dẫn ké doan 1:

— Yéu cau HS quan sat kĩ bức tranh 1 và hỏi: Bức tranh 1 vẽ những øì?

— Dựa vào nội dung tranh minh hoạ và nội dung đoạn Ì truyện Hai Bà Trưng, kể lại đoạn 1 của truyện — Yêu cầu H§ tiếp tục quan sát các tranh còn lại và tự tập kể một đoạn

trong truyện

— Goi 3 HS tiếp nối nhau kể lại các

đoạn 2, 3, 4 của truyện

- Nhận xét phần kể chuyện của HS — Gọi I1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện (Nếu còn thời gian)

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

— HS: Dựa vào các tranh sau, kể lại từng đoạn câu chuyện Hai Ba Trung

— Nhìn tranh, trả lời câu hỏi:

+ Vẽ một đoàn người, đàn ông cởi trần đóng khố, đàn bà quần áo vá đang phải khuân vác rất nặng nhọc;

một số tên lính tay lăm lăm gươm,

giáo, rol đang giám sát đồn người làm việc, có tên vung roI đánh người — 1 HS kể trước lớp (Nếu HS kể không đạt thì HS khác kể lại) — HS cả lớp theo dõi và nhận xét — Tự kể chuyện — 3 HS lần lượt kể, HS cả lớp theo dõi và nhận xét, chọn bạn kể hay nhất

— GV: Truyện Hai Bà Trưng không chỉ cho các em có thêm hiểu biết về hai vị anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên của nước ta, mà còn cho chúng ta thấy dân tộc Việt Nam ta có một lòng nồng nàn yêu nước, có truyền thống chống giặc ngoại xâm bất khuất từ bao đời nay

- Tổng kết bài học, dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau

Trang 10

Chinh ta

HAI BA TRUNG

(1 tiét) I- MỤC TIEU

e Nøhe và viết lại chính xác đoạn cuối bài Hai Bà Trưng

e Lam đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu //n; phân biệt vần iét/iéc

ll- DO DUNG DAY — HOC

Bang ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả

III- CAC HOAT DONG DAY - HOC CHU YEU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 GIỚI THIỆU BÀI

— Trong giờ chính tả này, các em sẽ nghe cô (thầy) đọc để viết lại đoạn cuối trong bài tập đọc Hai Bà Trưng, sau đó chúng ta sẽ làm các bài tập chính tả phân biệt phụ âm đầu Ỷ với n, phân biệt vần /ê/ với vần /éc

2 DẠY - HỌC BÀI MỚI

2.2 Hướng dẫn viết chính tả a) Trao đổi về nội dung bài viết — GV đọc đoạn cuối bài Hai Bà Trưng — Hỏi: Đoạn văn cho chúng ta biết điều gì?

+ Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng có kết quả như thế nào?

— Nghe GV giới thiệu bài để xác định nhiệm vụ g1ờ học

— 1 HS doc lại đoạn văn, ca lớp theo dõi bài trên bảng

+ Đoạn văn cho biết kết quả cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng

+ Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ Tô Định ôm đầu chạy về nước Đất

Trang 11

b) Hướng dân trình bày + Đoạn văn có mấy câu?

+ Tên bài viết Hai Bà Trưng viết Ở đâu?

+ Chữ đầu đoạn văn viết như thế nào? + Trong bài có chữ nào phải viết hoa? Vì sao?

+ Em hãy nêu lại quy tắc viết hoa tên riêng

— Giang thêm: Hai Bà Trưng là chỉ Trưng Trắc và Trưng Nhị Chữ Hai và chữ Bà trong Hai Bà Trưng đêu được viết hoa là để thể hiện sự tôn kính, sau nay Hai Ba Trung duoc coi la tén riêng

©) Hướng dân viết từ khó

— GV đọc các từ khó, dễ lẫn khi viết cho HS viết vào bảng con Gọi 4 HS lên bảng viết

— Theo dõi và chỉnh sửa lỗi chính tả cho Hồ

— Yêu cầu HS đọc các từ trên d) Viết chính ta

— GV doc thong thả từng câu, từng cụm từ (mỗi câu, mỗi cụm từ đọc 3 lần) cho HS viết vào vỡ

e) Soát lỗi

— GV đọc lại bài, dừng lại và phân tích

các từ khó viết cho HS soát lỗi

+ Doan van co 4 cau

+ Tên bài viết Hai Bà Trưng viết 6 p1ữa trang giấy

+ Chữ đầu đoạn văn viết lùi vào một ô và viết hoa chữ cái đầu tiên

+ Trong bài phải viết hoa từ Tô

Định, Hai Bà Trưng vì là tên riêng

chỉ người và các chữ đầu câu Thành, Đất

+ Viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng

— Viết bảng từ: lần lượt, về nước, trở thành, lịch sứ, (PB); sụp đổ, khởi

nehĩa, trở thành, lịch su, (PN)

— Cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh các từ vừa viết,

— HS nghe GV doc và viết bài

— HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để sốt lỗi theo lời đọc của GV

Trang 12

ø) Chấm bài

— GV chấm từ 7 - 10 bài, nhận xét

từng bài về mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày

2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả

Bài 2

GV có thé lua chon phan a) hay b) hoặc cả hai tuỳ thuộc vào lỗi chính ta HS thường mắc

— Goi | HS doc yéu cau cua bai — Yêu cầu HS tự làm bài: gọi 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vỡ bài tập

— Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng — Kết luận và cho điểm HS lên bảng Bài 3

— GV lua chọn phần a) hoặc b) tuỳ theo lỗi chính tả mà HS thường mắc — Tổ chức cho HS thi tìm từ có âm đầu l/n hay có vân iét/iéc

+ Chia lớp thành hai nhóm, một nhóm tìm từ có âm đầu / (hoặc vần /é?), một nhóm tìm từ có âm đầu là ø (hoặc vần iéc)

+ Các HS trong nhóm tiếp nối nhau lén bang ghi từ của mình

+ Sau 3 phút nhóm nào tìm được nhiều từ (viết đúng chính tả) hơn là thắng cuộc

— Các HS còn lại đối chiếu với SGK và tự chấm bài cho mình

— Ì H§ đọc yêu cầu trong SGK — Làm bài theo yêu cầu của GV

a) [hay n? b) ré£ hay rêc? + lành iăn + di bién biét

+ nao ning + thay tiéng tiéc + fanh lảnh + xanh biêng biếc — l HS nhận xét, cả lớp theo dõi và tự chữa bài của mình

Một số đáp án:

a) la mắng, xa lạ, lả tả, là lượt, lá,

lạc đường, lác đác, lách cách, lái suất, làm lụng, lan man, làn sóng,

lang mac, lép bép, let det, lién lạc, long dong, li lich, lực lưỡng, con

nai, nam châm, nẩn lòng, nanh vuối,

năm học, nóng nảy, nổi bật, nước hoa, nudm nuop, nuong ray, b) viét lach, nhiét liét, thiét hai, thiét

tha, da diét, tiét kiém, chiét canh,

Trang 13

thiéc, ca diéc, con diéc, xanh biéc,

nuối tiếc, bữa tiệc, liếc mắt — Tuyên dương nhóm thắng cuộc

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

— Nhận xét tiết học

— Dặn dò chuẩn bị bài sau

Tập đọc

BO DOI VE LANG

(1 tiét) I- MỤC TIEU

1 Đọc thành tiếng

se Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: — PB: rộn ràng lóp lóp, bịn rịn, làng, tấm lòng

—PN: rộn ràng, nhỏ, ngõ, nấu dở, kể chuyện e© Ngát, nghỉ hơi đúng nhịp thơ và giữa các khổ thơ

e Đọc trôi chảy và bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vu vẻ, tình cảm 2 Đọc hiểu

e© Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: Địn rịn, đơn sơ,

e© Hiểu được nội dung của bài thơ: Bài thơ nói lên tình cảm quân dân thắm thiết trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp

3 Học thuộc lòng bài thơ

ll- DO DUNG DAY - HOC

e Tranh minh hoa bai tập đọc (phóng to, nếu có điều kiện)

e Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ và nội dung các từ ngữ cần chú ý đọc đúng

Trang 14

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KIEM TRA BÀI CŨ

— Goi 3 HS lén bang, yêu cầu HS chon doc 1 doan trong bai Hai Ba

Trung, sau dé yéu cau HS tra lời câu

hỏi về nội dung đoạn vừa đọc — Nhận xét và cho điểm HS

2 DẠY - HỌC BÀI MỚI

2.1 Giới thiệu bài

— Treo tranh minh hoa bai tap doc, hoặc yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và hỏi: Tranh vẽ cảnh gi? Theo em, các nhân vật trong tranh thể hiện tình cảm như thế nào với các chú bộ đội?

— Bài tập đọc Bộ đội về lang ma chung ta sé hoc trong g10 tap doc nay sẽ cho các em thấy rõ hơn về tình cảm sâu sắc của nhân dân ở một ngôi làng nghèo đối với bộ đội cụ Hồ 2.2 Luyện đọc

a) Doc mau

— GV đọc mẫu toàn bài một lượt với

giong vui tuoi, tình cảm, đầm ấm

Chú ý: Đọc vắt dòng ở các câu thơ 1

và 2, 3 và 4, 5 và 6, § và 09, 10 và I1

b) Hướng dân luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

> Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn:

— 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, cả lớp theo dõi để nhận xét bài đọc, câu trả lời của các bạn

— 2 HS lần lượt trả lời: Tranh vẽ cảnh các em nhỏ đang quây quần bên các chú bộ đội, cụ già đang nói chuyện cùng chú bộ đội Các em nhỏ và cụ gia déu rat yéu quý các chú bộ đội

Trang 15

— Yêu cầu HS đọc từng câu tho trong

bài

— Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi

> Hướng dẫn đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó:

— GV đọc lại khổ thơ đầu một lần cho

HS theo đõi, sau đó hỏi: Cách doc

khổ thơ này có gì đặc biệt? (Theo dõi cô đọc và cho biết cơ có ngắt giọng ø1ữa câu | va cau 2, gitta cau 3 va cau 4 không?)

— Yêu cầu HS đọc lại khổ đầu — Yêu cầu HS khá đọc khổ 2

— Theo em, trong khổ thơ này, chúng ta phải đọc liền những câu thơ nào với nhau? (không ngắt giọng giữa các

câu thơ nào?)

— Hoi: Bin rin có nghĩa là gì?

— Yêu cầu HS khác đọc mẫu đoạn

3, 4

— Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 khổ

> Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm — Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 4 Hồ và yêu cầu các HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trong bai

> Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh

lại bài thơ

2.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài

— GV gọi l HS đọc lại cả bài trước lớp

+ Khi có bộ đội về, khơng khí của xóm nhỏ như thế nào?

— H§ tiếp nối nhau đọc bài Mỗi HS chi doc l câu (đọc khoảng 2 vòng) — Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn của GV Các từ dễ phát âm sai, nhầm đã giới thiệu ở phần Mục tiêu

— Đọc từng khổ thơ theo hướng dẫn cua GV:

— HS theo dõi bài đọc của GV va rut ra cách đọc: không ngắt giọng giữa

câu l với câu 2, câu 3 với 4 (đọc các

câu này liền nhau)

— | HS đọc bai — | HS đọc bai

- Không ngắt giọng giữa câu 5 với

câu Ó, ø1ữa câu 8 với câu 9

— Là lưu luyến, không muốn rời xa — 2 HS lần lượt đọc bài

— 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK

— Đọc bài theo nhóm HS cùng nhóm theo dõi để nhận xét và chỉnh sửa

cách đọc cho nhau

— 1 HS doc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK

Trang 16

+ Những câu tho nao cho em biết diéu d6?

+ Dân làng có tình cảm như thế nào

với bộ đội?

+ Những hình ảnh nào cho em thấy được điều đó?

+ Theo em, vì sao dân làng lại yêu

thương bộ đội như vậy?

+ Qua phần tìm hiểu trên, em thấy tác giả bài thơ muốn nói lên điều gi? — GV: Bài thơ ca ngợi tình quân dân thắm thiết trong kháng chiến chống thực dân Pháp

2.4 Học thuộc lòng

— Yêu cầu HS tự học thuộc lòng bài thơ

— Xoá dần nội dung bài thơ trên bảng và yêu cầu HS đọc

— Tổ chức thi đọc thuộc lòng cho cá nhân HS

— Tuyên dương những HS thuộc lòng bài thơ nhanh

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

+ Câu thơ Các anh về - Mái ấm nhà vui - Tiếng hát câu cười - Rộn ràng xóm nhỏ - Tưng bừng trước ngõ — Lớp lớp đàn em hớn hở chạy theo squ + Dân làng rất quý mến, yêu thương bộ đội

+ Hình anh me gid bin rịn - nhà lá đơn sơ - tấm lòng rộng mở - bộ đội và dân làng ngồi vui kể chuyện tâm tình bên nhau

+ HR thảo luận cặp đơi, sau đó đại diện HS phát biểu ý kiến, ví dụ: Dân

yêu thương bộ đội vì bộ đội đã khơng

ngại khó khăn, gian khổ để chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ cuộc sống bình yên của nhân dân./ Vì bộ đội là con em của nhân dân/

+ Tác giả muốn ca ngợi tình cảm gắn bó khăng khít, thắm thiết giữa nhân dân và bộ đội

— Học thuộc lòng

— Từng dãy, từng bàn đọc bài theo yéu cau cua GV

— 3 dén 5 HS thi doc, méi HS doc 1 trong 2 khổ thơ của bài

- Tổng kết giờ học, tuyên duơng những HS hăng hái tham gia xây dựng bài,

Trang 17

Luyén tu va cau

(1 tiét) I- MỤC TIEU

e Nhận biết được hình ảnh nhân hoá và các cách nhân hoá trong đoạn thơ cho trước

e On tập về mẫu câu “Khi nào?”: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi “Khi

nào?”; Trả lời câu hỏi viết theo mẫu “Khi nào?”

ll- DO DUNG DAY - HOC

e Viết sẵn các đoạn thơ, câu văn trong bài tập 1, 3, 4 lên bảng phụ hoặc băng giấy

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 GIỚI THIỆU BÀI

— Trong văn thơ, để viết được những | — Nghe GV giới thiệu bài tác phẩm hay, đẹp, tác giả thường

phải sử dụng các biện pháp tu từ Ở

hoc ki I, cac em da duoc lam quen với bién phap so sanh, trong hoc ki II, cac em sẽ làm quen với biện pháp nhân hoá Những bài tập của phân môn Luyện từ và câu sẽ giúp em hiểu thế

nào là nhân hoá, các cách nhân hoá

và tác dụng của biện pháp nhân hố Ngồi ra chúng ta cịn được luyện tập về các loại mẫu câu thường dùng

2 DẠY - HỌC BÀI MỚI

2.1 Làm quen với nhân hoá Bài 1

— Yêu cầu HS đọc hai khổ thơ trong |— 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc

Trang 18

— Goi 1 HS doc cau hoi a, sau d6 yéu cầu HS cả lớp suy nghĩ để trả lời câu hoi nay

+ Chiing ta thudng ding tir anh dé chi người hay chi vat?

—GV: Trong khổ thơ trên, để goi dom đóm là một con vật tác giả dùng một

từ chỉ người là nh, đó được gọi là

nhân hố

— Hỏi: Tính nết của đom đóm được miêu tả bằng từ nào?

+ Chuyên cần là từ chỉ tính nết của CON người

+ Hoạt động của đom đóm được miêu tả bằng từ ngữ nào?

+ Những từ ngữ vừa tìm được là từ chỉ hoạt động của con người hay của vật?

— Khi dùng các từ chỉ tính nết, hoạt

động của con người để nói về tính nết, hoạt động của con vật cũng được gol la nhan hoá

— GV yéu cau HS lam bai vao vo bai

tap (VBT)

Bai 2

— Yêu cầu | HS doc dé bài

— Yéu cau 1 HS doc lai bai tho Anh

dom dom

— HS trả lời: Con đom đóm duoc goi bằng anh

+ Dùng từ anh để chỉ người

— Nghe giảng để rút ra kết luận: Dùng từ chỉ người để gọi vật, con vật —> gọi vật như người —> nhân hố

+ Tính nết của đom đóm được miêu tả bằng từ chuyên cần

+ Hoạt động của đom đóm được miêu

tả: lên đèn, ẩi gác, đi rất êm, đi suốt

đêm, lo cho người ngủ

+ Là các từ chỉ hoạt động của con người

— H§ nghe giảng và rút ra kết luận:

Dùng từ chỉ tính nết, hoạt động của

người để nói về tính nết, hoạt động của vật —> tả vật như người —> nhân

hoá

— Trong bai tho Anh dom dom (da hoc 6 hoc ki I), con nhiing con vat nào được gọi và tả như người

(nhân hoá)?

Trang 19

+ Nêu tên các con vật có trong bai + Các con vat nay được gọi bằng gi? + Hoat dong cua chi Co Bo duoc miéu ta nhu thé nao?

+ Thim vac dang lam gi?

+ Vì sao có thể nói hình ảnh của Cị Bợ và Vạc là những hình ảnh nhân hoá?

— Yêu cầu HS làm bài vào VBÏT 2.2 Ôn tập về mẫu câu “Khi nào?”

Bài 3

— Yêu cầu HS đọc đề bài

— Yêu cầu Hồ gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Khử nào? ” trong các câu văn

— Yêu cầu H§ nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài, nhận xét và cho điểm HS

Bài 4

+ Bài tập yêu cau chung ta lam gi? + Các câu hỏi được viết theo mẫu nào?

+ Đó là mẫu câu hỏi về thời gian hay địa điểm?

— Yêu cầu 2 HR ngồi cạnh nhau làm

+ Cò Bợ, Vạc

+ Co Bo duoc gọi là chị Cò Bợ, vạc

được gọi là thim Vac

+ Chi Co Bợ đang ru con Âu hối! Ru hoi! Hối bé tôi ơi, ¡ Neu cho ngon giấc

+ Thím vạc đang lặng lế mị tơm

+ Vi Co Bo va Vac được gọi như con

nguoi 1a chi Co Bo, thim Vac và được ta như con người là đang rw con, lang lế mò tôm

— I HS đọc thành tiếng trước lớp, cả

lớp đọc thầm theo

— 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp dùng bút chì làm bài vào SGK Đáp án: a) Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối

b) Tốt mại, anh Đom Đóm lại đi gác c) Chung em hoc bai tho “Anh Dom Dom” trong hoc kil

— HS theo dõi GV chữa bài và làm bài vao VO

+ Bài tập yêu cầu chúng ta trả lời câu hỏi

+ Viết theo mẫu “Khi nào?” + Là mẫu câu hỏi về thời gian — Thực hiện yêu cầu của GV:

Trang 20

bài theo cặp, một HS hỏi, một HS trả

lời, sau đó đối vị trí Gọi một số cặp HS trình bày trước lớp (HS có thể thay đổi câu hỏi cho phù hợp: Lớp mình bắt đầu vào học kì II từ bao giờ? - Tháng mấy chúng mình được nghỉ hè?

— Nếu cịn thời gian có thể cho HS đặt câu theo mẫu “Khi nào?” và trả lời

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

+ Em hiểu thế nào là nhân hoá?

- Tổng kết giờ học, đặn dò HS chuẩn

bị bài sau

a) Lớp em bắt đầu học học kì II từ ngày 15 thang 1./ từ giita thang 1./ tu tuần truoc./ tw ddu tuần

b) Học kì II kết thúc vào ngày 3Ï tháng 5 vào khoảng cuối tháng 5 c) Đầu tháng 6 chúng em được nghỉ hè

— 1 đến 2 Hồ trả lời: Nhân hoá là gọi và tả vật như gọi và tả người

Tập viết (1 tiết) I- MỤC TIỂU

se Viết đúng, đẹp chữ viết hoa NW, R,L, C, H

e Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Nhà Rồng và câu ứng dụng: Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng

Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà

Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ

ll- DO DUNG DAY - HOC

e Mau chit hoa N (Nh)

Trang 21

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 GIỚI THIỆU BÀI

— Chương trình T7áp viết của hoc ki II tiếp tục giúp các em nắm vững cách viết và viết đẹp các chữ cái viết hoa đã học ở lớp 2 Trong mỗi giờ tập viết, có một từ chỉ tên riêng và một câu thơ, ca dao hay câu văn ứng dụng

nhu hoc ki I

2 DAY - HOC BAI MGI

2.1 Hướng dân viết chữ hoa

+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ viết hoa nào?

— Yêu cầu HS viết tiếp chữ h vào cạnh chữ N để được chữ Nh

— GV nhận xét chữ viết của 3 HS trên bảng Yêu cầu cả lớp g1ơ bảng con — GV lọc riêng những Hồ viết chưa đẹp, yêu cầu các HS viết đẹp kèm những HS này viết lai chit Nh cho đẹp

— Yêu cầu HS viết chữ viết hoa N vào bảng

— Khi có chữ cái viết hoa N, muốn

viết chữ Nh ta viết như thế nào?

— Yêu cầu HS viết vào bảng con chữ

N_Nh, R GV theo dõi và chính sửa

lỗi cho từng HS

— Nghe GV giới thiệu bài

+ Có các chữ hoa N,R,L,C,H

— HS viết bảng

— HS giơ bảng, 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát bài của nhau và nhận xét bài nhau

- HS đổi chỗ ngồi, 1 HS viết đẹp kèm HS viết chưa đẹp

— 3 HS lên bảng viết, ca lớp viết vào bang con

— Viét tiép chit h vao canh chit N, khoảng cách giữa hai chữ nhỏ hơn

một con chữ ø một chút (giữa hai chữ

này khơng có nét nối phụ)

— 3 HS lên bảng viết Cả lớp viết vào bang con

Trang 22

2.3 Hướng dẫn viết từ ứng dụng 4) Giới thiệu từ ứng dụng

— Goi 1 HS doc tu tng dung

— Em biét gi vé bén cang Nha Rong b) Quan sát và nhận xét

+ Từ ứng dụng gồm có mấy chữ? Là những chữ nào?

+ Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?

+ Khoảng cách giữa các chữ bảng chừng nào?

c) Viét bang

— Yéu cau HS viét ttr tng dung: Nha Rồng GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho Hồ

2.4 Hướng dẫn viết câu ứng dụng 4) Giới thiệu câu ứng dụng

— Goi HS doc cau tng dung

- Giải thích về các địa danh: sông Lô là sông chảy qua cac tinh Ha Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc; phố Ràng thuộc tỉnh Yên Bái; Cao Lạng là tên chỉ chung hai tỉnh Cao Bang, Lang Son; Nhi Ha 1a mot tên gọi khác của sông Hồng

— Các địa danh trên là những địa danh lịch sử gắn liền với những chiến công oai hùng của quân và dân ta trong

— 1 HS doc: Nha Réng

— Bén cảng Nhà Rồng ở Thanh phố Hồ Chí Minh, chính từ nơi này Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước + Từ gồm 2 chữ Nhà, Rồng

+ Chit N, h, R, g c6 chiéu cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 hh

+ Bằng 1 con chit o

— 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con

— 3 HS đọc:

Trang 23

cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp Câu thơ của nhà thơ Tố Hữu đã ca ngợi những địa danh và những chiến cơng đó

b) Quan sát và nhận xét

— Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?

c) Viét bang

— Yéu cầu HS viết các từ Lô, Ràng, Cao Lạng, Nhị Hà vào bàng con — GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho

từng HS

2.5 Hướng dẫn viết vào vở íáp viết — GV cho HS xem bài mẫu trong vở Tập viết 3, tập hai sau đó nêu yêu cầu của bài viết cho HS viết bài

— Theo dõi HS viết bài và chỉnh sửa lỗi cho từng HS

— Thu và chấm 5 đến? bài:

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

— Nhận xét tiết học, chữ viết của HS

— Các chữ N, h, L, R, ø cao 2 l1 rưỡi, chữ / cao l lI rưỡi, chữ p cao 2 ÌI, các

chữ cịn lại cao 1 Ih

— 4 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết

vào bảng con — HS viết: + 1 dòng chữ Nh cỡ nhỏ + 1 dòng chữ #, L cỡ nhỏ + 1 dòng Nhà Rồng cỡ nhỏ + 1 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ

— Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết trong vở 7áp viết 3, tập hai và học thuộc câu ứng dụng

Trang 24

Tap doc

BAO CAO KET QUA

THANG THI DUA "NOI GUONG CHU BO DOT"

(1 tiét) I- MỤC TIEU

1 Đọc thành tiếng

se Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: — PB: noi gương, lớp, làm bài, nói chuyện, lao động, hiên hoan, thành

lap,

—PN: kết quả, đầy đủ, khen thưởng, tập thể

Ngắt, nghỉ hơi đúng giữa các câu, các phần của báo cáo

Đọc trôi chảy rõ ràng, rành mạch

2 Đọc hiểu

Hiểu được nội dung một bản báo cáo tổ

ll- DO DUNG DAY - HOC

e Tranh minh hoa bai tập đọc (phóng to, nếu có điều kiện)

se Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KIEM TRA BÀI CŨ

- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng |— 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu bài Bộ đội về làng, yêu cầu HS trả lời | Các HS khác theo dõi và nhận xét

1 trang cdc cau hoi 1, 2,3 cua bai

Trang 25

2 DAY - HOC BAI MGI

2.1 Giới thiệu bài

— Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hoi: Cac ban nhỏ đang làm gì?

— Trong giờ học tập đọc này, các em sẽ được biết các nội dung chính và cách trình bày một bản báo cáo lớp — Ghi tên bài lên bảng

2.2 Luyện đọc a) Doc mau

— GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giong to, ro rang, mach lac

b) Hướng dân luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

> Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn:

— Yêu cầu HS đọc từng câu trong bài — Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi

> Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:

— Hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn:

+ Doan 1: Ba dong dau + Đoạn 2: Nhận xét các mặt + Đoạn 3: Khen thưởng

— Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bai, mỗi HS đọc 1 đoạn

> Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm

— Các bạn đang họp, có một bạn đang đọc một báo cáo/ thông báo

— Theo dõi GV đọc mẫu và đọc thầm

theo

— HS tiếp nối nhau đọc bài Môi HS chỉ đọc 1 câu Đọc 2 lần

— Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn của GV Các từ dễ phát âm sai, nhầm đã giới thiệu ở phần Mục tiêu

— Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dan cua GV:

— Doc bai theo doan, doc khoang 2

lan Doc đúng các câu:

— Mỗi nhóm 3 HS, từng em đọc 1

đoạn trước nhóm, các bạn trong

một nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi

cho nhau

Trang 26

> Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh cả bài

2.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài

— GV gọi l HS đọc lại cả bài trước lớp

+ Theo em, báo cáo trên của a1? Bạn đó báo cáo với những a1?

+ Bản báo cáo gồm những nội dung øì?

+ Các mặt được nhận xét là những mặt nào?

+ Những ai được đề nghị khen thưởng?

+ Theo em, báo cáo kết quả thi đua

trong tháng để làm gì?

2.4 Luyện đọc lại bài

— Goi 1 HS doc kha doc lại toàn bai

— 1 HS doc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK

+ Báo cáo trên của bạn lớp trưởng, bạn báo cáo với tất cả các bạn trong lớp về tháng thi đua "Noi gương chú bộ đội”

+ Bản báo cáo gồm hai nội dung chính đó là nhận xét các mặt và đề nehị khen thưởng

+ Đó là học tập lao động, các công tác khác

+ Tập thể có tổ 1, tổ 3; cá nhân có 5 bạn

— HR thảo luận theo cặp, sau đó đại diện HS phát biểu ý kiến Các ý kiến đúng:

+ Báo cáo hoạt động ø1úp mọi người trong lớp thấy được việc thực hiện thi đua của lớp trong tháng, rút kinh nghiệm những mặt chưa làm tốt, phát huy những mặt đã làm tốt

+ Báo cáo để khen thưởng những tập thể, cá nhân đã tích cực thi đua lập thành tích cho lớp, tổ, nhắc nhở những tập thể, cá nhân chưa tích cực sửa chữa khuyết điểm

+ Báo cáo giúp cho các thành viên trong lớp thêm yêu, tự hào về lớp mình

Trang 27

— Yêu cầu HS tự luyện đọc cá nhân — Gọi 3 HS lên thi đọc, mỗi HS chỉ đọc 1 đoạn

— Tuyên dương những HS đọc tốt Lưu ý HS cách ngắt giọng sau chữ

cái, số thứ tự, sau dấu hai chấm

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

— Em có nhận xét gì về báo cáo so với

lời văn một bài văn, bài thơ, câu

chuyện?

— Tổng kết tiết học, đặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau

— Tự luyện đọc

— HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc bài hay nhất

— Lời văn trong báo cáo ngắn gọn, rõ ràng từng mục Mỗi phần báo cáo

được đánh số thứ tự A, B hoặc 1, 2, 3

Viết hết nội dung phần này thì xuống dòng viết phần khác, không viết liền nội dung các phần với nhau Câu viết cần gọn, rõ ràng

Chính tả

TRAN BÌNH TRỌNG

(1 tiết) I- MỤC TIỂU

e Nghe va viết lại chính xác bài văn Trần Bình Trọng

e Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu Ÿ với ø; phân biệt vần iéc

VỚI !f

ll- DO DUNG DAY - HOC

e N6i dung cac bai tap chinh ta viét san trên bảng phụ hoặc băng giấy

Trang 28

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KIEM TRA BAI CŨ

— Gọi 3 Hồ lên bảng, sau đó đọc cho HS viết các từ sau:

+ PB: lành lặn, nao núng, lanh lánh

+ PN: biển biết, tiêng tiếc, biêng

biéc, mdi miét

— Nhan xét, cho diém HS

2 DAY - HOC BAI MỚI

2.1 Gidi thiéu bai

— Giờ chính tả này các em sẽ nghe thầy (cô) đọc để viết lại bài văn kể về Tran Binh Trọng, một tướng quân của ta trong thời kì kháng chiến chống quân Nguyên và làm bài tập

chính tả phân biệt //n, /êc/iêt

2.2 Hướng dân viết chính ta a) Tìm hiểu về nội dung đoạn viết — GV đọc đoạn văn 1 lần

— Yêu cầu HS đọc phần chú giai — Hỏi: Trần Bình Trọng bị bắt trong hoàn cảnh nào?

+ Giặc đã dụ dỗ ông như thế nào? + Khi đó, Trần Bình Trọng đã trả lời như thế nào?

+ Em hiểu câu nói của Trần Bình Trọng như thế nào?

— 3 HS viết trên bảng lớp Cả lớp viết vào giấy nháp

— Theo dõi ŒV đọc, 2 Hồ đọc lai

— 2 HS lần lượt đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm theo

+ Khi ông đang chỉ huy một cánh quân chống lại quân Nguyên

+ Chúng dụ ông đầu hàng và hứa sẽ phong tước vương cho ơng

+ Ơng kháng khái mà trả lời rằng:

"Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc."

Trang 29

b) Hướng dân cách trình bay + Đoạn văn có mấy câu?

+ Câu nói của Trần Bình Trọng được viết như thế nào?

+ Ngoài chữ đầu câu trong bài còn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? ©) Hướng dân viết từ khó

— Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả

— Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa

tìm được

d) Viết chính tả

— GV đọc bài thong thả, mỗi cụm từ đọc 3 lần cho HS viết

d) Soát lỗi

ø) Chấm bài

— Thu chấm 10 bài

— Nhận xét bài viết của HS

2.3 Hướng dân làm bài tập chính tả

Bài 2

GV có thể lựa chọn phần a) hoặc b) tuỳ lỗi chính tả mà HS địa phương thường mắc phải

— GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài, sau đó dùng bút chì tự điền vào chỗ trống theo yêu cầu của bài

— Goi HS nhan xét bài làm của ban

+ Doan van co 6 cau

+ Viết sau dấu hai chấm, trong dấu

ngoặc kép

+ Chữ Trần Bình Trọng, Nguyên, Nam, Bắc, vì đó là các tên riêng

— PB: sư vào, tước vương, làm ma nước Nam

— PN: cướp nước, chỉ huy, sa vào, tưóc vương, kháng khdi,

— 3 HS lên bảng viết, ca lớp viết vào vo nhap

— Viết bài theo lời đọc của GV

— HS nghe GV đọc lại bài, dùng bút

chì soát lỗi, sửa lỗi sai và viết tổng số lỗi ra lề vở

— 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm

bài vào vỡ bài tập Đáp án:

a) nay là - liên lạc - nhiều lần - luồn sâu - nắm tình hình - có lần - ném lựu đạn

b) biét tin - dự tiệc - tiêu diệt - công việc - xách chiếc cặp - phòng tiệc - diệt — Chữa bài theo đáp án nếu làm sa

Trang 30

trên bảng, sau đó nhận xét và đưa ra

lời giải đúng

— Yêu cầu HS đọc lại các từ ngữ trong bài sau khi đã điển âm (hoặc vần) theo yêu cầu

— Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ — Đọc các từ ngữ trong đáp án

Nhận xét tiết học Dặn dò HS về nhà ghi nhớ các từ vừa tìm được HS nào

viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng

Tập làm văn

(1 tiết)

I- MỤC TIỂU

e Nghe và kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng đúng nội dung, kể tự nhiên

e© Viết lại câu trả lời về nội dung câu chuyện rõ ràng, dùng từ đúng, đặt câu đúng

ll- DO DUNG DAY - HOC

e Tranh minh hoạ câu chuyện (nếu có)

e Bang phu viét san các câu hỏi gợi ý về nội dung truyện

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 GIỚI THIỆU BÀI MỚI

— TIrong giờ Tập làm văn này, các em sẽ nghe và kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng Chàng trai làng

Trang 31

Ngũ Lão, một tướng giỏi thời Trần Ông sinh năm 1255 và mất năm 1320, quê ở làng Phù Ủng, nay thuộc tỉnh Hải Dương

2 DẠY - HỌC BÀI MỚI

2.1 Hướng dẫn kể chuyện

— GV kể chuyện lần 1, sau đó hỏi HS: Truyện có những nhân vật nào? — GV: Trần Hưng Đạo tên thật là Trần Quốc Tuấn, ông được phong là Hưng Đạo Vương nên còn gọi là Trần Hưng Đạo Ông là một tướng ø1Ó1 đã thống lĩnh quân đội, đánh tan quân xâm lược Nguyên Mông khi chúng sang xâm lược nước ta vào năm 1258 va 1288

— GV kể lại truyện lần 2, sau đó yêu cầu HS trả lời từng câu hỏi của bài tap 1

+ Chàng trai ngồi bên vệ đường làm øì?

+ Vì sao qn lính đâm giáo vào đùi chang trai?

+ Vi sao Tran Hung Dao dua chang

trai vé kinh d6?

— Truyén co chang trai lang Phu Ung, Trần Hưng Đạo và những người lính — Nghe giảng

— Nghe GV kể chuyện, trả lời câu hỏi

+ Chàng trai ngồi đan sọt

+ Vi chang trai mai mê đan sọt, không để ý thấy kiệu của Trần Hưng Đạo đã đến, quân mở đường giận dữ lấy giáo đâm vào đùi để chàng tỉnh ra, dời khỏi chỗ ngồi nhường đường cho Hưng Đạo Vương

+ Vì Trân Hưng Đạo mến trọng chàng tra1 là người yêu nước, tài g101 Chàng mái nghĩ việc nước đến nỗi giáo đâm vào đùi chảy máu mà không hay biết Khi được Trần Hưng Đạo hói đến phép dùng bình chàng trả lời rất trơi chảy

Trang 32

— Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi | — Tap kể lại câu chuyện trong nhóm nhóm 3 HS, yêu cầu lần lượt từng HS

kể lại câu chuyện trong nhóm của mình

— Gọi một số đại diện HS kể trước | - Đại diện HS kể chuyện, HS khác lớp, mỗi lần kể có thể cho 3 HS kể | lắng nghe và nhận xét

tiếp nối

— Tuyên dương những HS kể tốt Chang trai lang Phu Ung

Sáng hôm ấy, bên vệ đường làng Phù Ủng có một chàng trai đội nắng ngồi đan sọt Những giọt mồ hôi lấm tấm trên khuôn mặt trẻ trung Thinh

thoảng chàng ngừng tay, dăm chiêu suy nghĩ, rồi lại cúi xuống đan thoăn thoat Giữa lúc ấy, đoàn quân đưa Trần Hưng Đạo đi qua làng Lối hẹp, quân

đông, võng xe chật đường, loa thét đỉnh tai Vậy mà chàng trai vẫn ngồi điểm nhiên, mái mê dan sot Quan mở đường giận dữ lấy giáo đâm vào đùi, máu chảy, chàng vẫn không ngẩng mặt

Kiệu Hưng Đạo Vương xịch đến Lúc ấy, như sực tỉnh, chàng vội đứng dậy, vái chào Hưng Đạo Vương hỏi:

- Đùi bị đâm chảy máu thế kia, ngươi không biết sao?

Chàng trai đáp:

- Tôi đang mải nghĩ mấy câu trong sach Binh thu nên không để ý Xin Đại

vương xá cho

Trần Hưng Đạo hỏi tên, chàng trai xưng là Phạm Ngũ Lão Hỏi đến phép dùng binh, chàng trả lời rất trôi chảy Hưng Đạo Vương tỏ lòng mến trọng, đưa theo về kinh đô Về sau, Phạm Ngũ Lão cầm quân đánh giặc, lập được nhiều chiến công lớn

Trang 33

2.2 Rén ki nang viét — Yéu cau HS doc dé bai 2

— Yéu cau HS chon mot trong hai y b hoặc c, sau đó tự viết câu trả lời cua mình vào vở, lưu y HS viết thành câu rõ ràng, đủ ý

— Theo dõi bài làm của HS và sửa lỗi

dùng từ, viết câu cho HS nếu các em

mắc lỗi

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

— Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b

hoặc c

— HS tự làm bài, sau đó một số Hồ đọc bài làm của mình trước lớp, cả

lớp theo dõi và nhận xét

— GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể chuyện hay, viết bài tốt — Dan do HS vé nha kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau

Ngày đăng: 22/07/2014, 13:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN