Chính tả
NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM
(1 tiết) I- MỤC TIỂU
e Nøhe - viết chính xác, đẹp đoạn văn Người sáng tác Quốc ca Việt Nam e© Làm đúng bài tập chính tả phân biét //n hoac ut/uc Dat cau để phân biệt
l/n hoac ut/uc
ll- DO DUNG DAY - HOC
e Bang lớp viết 2 lần bài tap 2a hoặc 2b e Anh cố nhạc sĩ Văn Cao
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
— Gọi l HS đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp, học sinh dưới lớp viết vào vo nhap
— Nhan xét, cho điểm HS
2 DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
Trang 2— Giải nghĩa từ:
+ Quốc hội: là cơ quan do nhân dân
cả nước bầu ra, có quyền cao nhất
+ Quốc ca: là bài hát chính thức của l nước
— Cho HS xem ảnh cố nhạc sĩ Văn Cao và giới thiệu Văn Cao là nhạc sĩ đã sáng tác Quốc ca Việt Nam — Hỏi: Bài hát Quốc ca Việt Nam có tên la gi? Do ai sang tac? Sang tac trong hoan canh nao?
b) Hướng dân cách trình bày
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
+ Tên bài hát duoc dat trong dau gi?
c) Hướng dân viết từ khó — Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả — Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được - Chỉnh sửa lỗi chính ta cho HS d) Viết chính tả
— GọI | Hồ đọc lại đoạn văn
— GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu
e) Soát lỗi
— GV doc lai bai, dừng lại phân tích
tiếng khó cho HS soát lỗi
ø) Chấm bài
— Thu chấm 10 bài
— Nhận xét về chữ viết của HS
— Quan sát
— Bài Quốc ca Việt Nam là bài Tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác Ông sáng tác bài này trong
những ngày chuẩn bị khởi nghĩa
+ Doan van co 4 câu
+ Những chữ đầu câu Nhạc, Ơng, Bài, Khơng và tên riêng: Văn Cao,
Tiến quân ca, Quốc hội
+ Tên bài hát được đặt trong dấu ngoặc kép
— PB: sáng tác về tranh, khởi nghĩa — PN: nhạc sĩ, trẻ, vẽ tranh
— 1 HS doc cho 2 HS viét trên bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp — 1 HS doc lại, cả lớp theo dõi — HS nghe GV đọc và viết lại đoạn
van
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để
soát lỗi, chữa bài
Trang 32.3 Hướng dân làm bài tập chính tả
Bài 2
a) - Goi HS doc yêu cầu — Yéu cau HS tu lam
— Goi HS chia bai
— Chốt lại lời giải đúng
b) Cách làm tương tự phần a)
Bài 3
a) - Gọi HS đọc yêu cầu
— Goi HS dat cau GV ghi nhanh lén bang
b Tiến hành tương tự a)
3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ
— Nhận xét tiết học, chữ viết của HS
— 1 HS doc yéu cau trong SGK — 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm bằng chì vào SGK — 2 HS chữa bai Buổi trưa im dim Nghìn con mắt /á Bóng cũng zằm im Trong vườn êm ả Lời giải:
Con chim chién chién Bay vut vut cao Long day yéu mén Khác hát ngọt ngào
— 1 HS doc yéu cau trong SGK — Vi du:
Nhà em có ndi com dién
Ban Lan mat hoi /di
Chúng em ăn no qua!
Mẹ em đang /o lắng về công việc
— HS viết các câu đặt được vào vở — LỜI giai:
Trời mưa như /r// nước Bố em có cây sáo írúc
Năm nay ở nước ta có nhiều lũ Jut Bé /„c tung mọi thứ mà chẳng thấy
chiếc máy bay mới đâu
— Dan HS ghi nhớ các từ cần phân biệt trong bài và chuẩn bị bài sau HS nào
Trang 4Tập làm văn
(1 tiết) I- MỤC TIỂU
e Rèn kĩ năng nói: Kể lại một cách tự nhiên, rõ ràng một buổi biểu diễn
nghệ thuật mà em đã được xem
e Rèn kĩ năng viết: Dựa vào những điều vừa kể, viết được một đoạn văn
ngắn (từ 7 đến 10 câu) kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật
ll- DO DUNG DAY - HOC
e Bảng phụ viết sẵn các câu hoi goi y cua bai tap 1
se Một số tranh ảnh về các loại hình nghệ thuật: kịch nói, chèo, cải lương, tuồng, xiếc, ca nhạc, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIEM TRA BAI CŨ
— Goi 2 HS lén bang yêu cầu đọc bài | - 2 HS lén bang thuc hién yéu cau, văn Kể về một người lao động trí óc | cả lớp theo đõi và nhận xét
mà em biết
— Nhận xét và cho điểm HS
2 DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
- Giờ tập làm văn này các em sẽ dựa |— Nghe GV giới thiệu bài để xác vào các câu hỏi gợi ý để nói và viết | định nhiệm vụ của giờ học
về một buổi biểu diễn nghệ thuật mà
em được xem
Trang 52.2 Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
— GV gọi | HS doc yéu cau bai tap 1
— GV cho HS xem hình ảnh về các buổi biểu diễn nghệ thuật đã chuẩn bị
và giới thiệu về các môn nghệ thuật
chèo, tuồng, cải lương, kịch nói, ca
nhạc, GV nêu tiếp: Buổi biểu diễn nghệ thuật có thể diễn ra tại các nhà hát, rạp xiếc, hoặc cũng có thể là sân
khấu được dựng ở ngoài trời như sân
nhà văn hoá, sân đình, sân trường
học, người biểu diễn có thể là các nghệ sĩ chuyên nghiệp cũng có thể là các cô, các bác, các anh chị bạn bè mà các em gặp hằng ngày trong cuộc sống của mình — Gọi I HS khác đọc các câu hỏi gợi ý của bài
— GV nêu: Khi kể, các em có thể dựa
vào các câu hỏi gợi ý để kể, cũng có thể kể theo những điều mình thích, mình nhớ và ấn tượng về buổi biéu diễn đó
— GV gọi 2 HS khá kể mẫu theo các
câu hỏi gợi ý — GV nhận xét
— Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh dựa vào gợi ý nói cho nhau nghe
— Gọi 5 đến 7 HS nói trước lớp, nhận
xét và chỉnh sửa cho bài của HS
Bài 2
— GV gọi HS đọc yêu cầu của bài
— 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK
— Quan sát tranh ảnh và nghe giảng
Trang 6— Yêu cầu HS tự viết bài đã nói của | — Viết bài vào vở theo yêu cầu
mình vào vở Nhắc HS khi viết phải chú ý diễn đạt thành câu, dùng dấu chấm để phân tách các câu cho bài rõ
ràng Với HS gặp khó khăn, GV chỉ yêu cầu viết đoạn văn 5 câu
- Gọi 3 đến 5 HS đọc bài trước lớp, | - Một số HS cầm vở đọc bài viết yêu cầu HS cả lớp cùng theo dõi
— Nhận xét và cho điểm HS
3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ
— Nhận xét tiết học, tuyên dương những Hồ tích cực tham gia xây dựng bài,
phê bình nhắc nhở những HS chưa chú ý học bài — Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
Bài viết tham khảo: Bài viết 1:
Cuối tuần vừa rồi cô giáo cho lớp em đến rạp múa rối Thăng Long xem múa rối nước Đây là rạp múa rối có từ lâu và rất quen thuộc với thiếu nhi thủ đô
Rạp không rộng lắm nhưng chúng em chẳng để ý đến điều đó vì vừa bước vào
rạp chúng em đã được nghe tiếng đàn, tiếng sáo và lời mời vui nhộn của chú Tễu Hôm nay rạp diễn vở Thạch Sanh, một câu chuyện cổ tích mà chúng em đã được nghe kể nhiều lần Tất cả mọi người đều chăm chú theo dõi Khi Thạch
Sanh đánh chăn tinh, xuống hang đánh đại bàng cứu công chúa, ai cũng hồi hộp nín thở Rồi mọi người lại tức tối, căm giận khi Thạch Sanh liên tục bị Lí Thông hại
và cướp công Nhưng cuối cùng tất cả đều hả hê thoả mãn khi Thạch Sanh trở
thành phò mã còn Lí Thông thì bị sét đánh chết Điều đặc biệt làm chúng em tò
mò nhất đó là không biết những nghệ sĩ điều khiển những con rối đẹp mắt và khéo léo ở đâu? Có bạn đoán các nghệ sĩ ở dưới nước, có bạn đoán các nghệ sĩ ở sau bức mành ngăn đặt cuối sân khấu Cuối buổi diễn, điều chúng em thắc mắc đã được trả lời, thì ra các nghệ sĩ ở cả hai nơi trên Chúng em ra về và cứ tiếc mãi vì không được bắt tay chú rối Thạch Sanh và công chúa
Trang 7Tuần 24 Chủ điểm: NGHỆ THUẬT Tập đọc - Kể chuyện ĐỐI ĐÁP VỚI VUA (2 tiết) I- MỤC TIỂU A- Tập đọc 1 Đọc thành tiếng
Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: — PB: neự giá, Thăng Long, Hà Nội, quân lính, nảy, la hét, náo động, leo
léo, truyền lénh,
— PN: neu giá, ngắm cảnh, nảy, hốt hoảng, vùng vậy, tức cảnh, leo léo,
cứng cỏi, biểu lộ, cởi trồi,
Ngat, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ
Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện
Đọc hiểu
Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: Minh Mạng, Cao Bá Quát, ngự giá,
xa giá, đối, tức cảnh, chỉnh
Hiểu được nội dung: Câu chuyện ca ngợi Cao Bá Quát là người từ nhỏ đã
Trang 8B- Kể chuyện
e Biết sắp xếp các tranh minh hoa theo đúng trình tự nội dung truyện; dựa
vào trí nhớ và tranh kể lại được câu chuyện Kể tự nhiên, đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể
e_ Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn
ll- DO DUNG DAY - HOC
e Tranh minh hoa bài tập đọc, các đoạn truyện (phóng to, nếu có điều kiện)
se Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Tập đọc
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIEM TRA BAI CŨ
— GV goi 3 HS lén bang yéu cau doc | - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu và tra lời câu hỏi về nội dung bài | của GV
Chương trình xiếc đặc sắc
2 DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
— GV giới thiệu: lrong giờ tập đọc | - Nghe GV giới thiệu bai
này các em sẽ được đọc và tìm hiểu
về một danh nhân của nước Việt ta,
đó là Cao Bá Quát Cao Bá Quát sống
vào đầu thế kỉ 19, là người làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh,
(nay thuộc Hà Nội) Ông là người nổi
tiếng văn hay, chữ tốt, có tài đối đáp Câu chuyện Đối đáp với vua sẽ cho các em thấy khả năng đối đáp tài ba
của ông
— Ghi tên bài lên bảng
Trang 92.2 Luyện đọc
a) Doc mau
— GV doc toan bài một lượt, chú ý
giọng đọc của từng đoạn: đoạn 1 đọc với ølong nghiêm trang; đoạn 2 đọc
với giọng tỉnh nghịch; đoạn 3 thể hiện sự hồi hộp; đoạn 4 thể hiện sự
khâm phục Cao Bá Quát; đọc đúng
hai câu đối trong bài
b) Hướng dân đọc từng câu và luyện
phát âm từ khó
— GV yêu cầu H§ tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài GV theo dõi và
chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
c) Hướng dân đọc từng đoạn trước
lớp kết hợp giải nghĩa từ
— Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài theo đoan
Doan |:
— Gọi 1 HS khá đọc lại đoạn 1 Nhắc
HS đọc với giọng thong thả, trang nghiêm
+ Câu chuyện nhắc đến vị vua nào? Em biết gì về ông vua này?
+ Em hiểu thế nào về câu: Vua #gự
giá ra Thăng Long?
+ Xe của vua đi được gọi là gi?
— Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng
của đoan
— Theo dõi GV đọc bài mẫu và đọc
thầm theo
— Đọc bài tiếp nối theo tổ, dãy bàn hoặc nhóm Mỗi HS đọc I1 câu
— 4 HS đọc bài, mỗi HS đọc một đoạn
— I HS đọc thành tiếng, cả lớp cùng theo dối
+ Câu chuyện nhắc đến vua Minh
Trang 10- Gọi 3 đến 5 HS hay ngắt giọng sai
đọc lại, sau đó cho cả lớp đồng thanh
luyện ngắt giọng
Đoạn 2:
- Gọi I HS đọc đoạn 2 Nhắc HS chú
ý ngắt giọng đúng ở các vị trí của các
dấu chấm, dấu phẩy và sau các cụm
từ vô nghĩa trong đoạn văn Đoạn 3:
—Go1i1 HS kha doc đoạn 3
+ Vua ra lệnh cho Cao Bá Quát phải làm gì?
- GV giới thiệu: Ngày xưa, để thử tài học vấn của nhau, mọi người thường ra vế đối cho nhau, một bên ra vế đối
trước để bên kia làm vế đối lại
— GV giảng tiếp: Khi ra vế đối cho
Cao Bá Quát, nhà vua đã nhìn thấy
cảnh đàn cá đang đuổi nhau mà nảy
ra vế đối, như vậy gọi là /ức cảnh, nghĩa là thấy cảnh mà nảy ra cảm xúc, nảy ra thơ văn Vế đối của Cao Bá Quát đối lại với nhà vua rất chỉnh, nghĩa là đối theo đúng phép
tắc chặt chẽ
Một lần, vua Minh Mạng từ kinh đô Huế ngự giá ra Thăng Long /(Hà Nội) Vua cho xa giá đến Hồ Táy
ngắm cảnh !J Xa giá đi đến đâu.! quân lính cũng thét đuổi tất cả mọi
người,! không cho ai đến gần.IÍ
— 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK
— 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK
— Vua ra lệnh cho Cao Bá Quát phải đối lại vế đối của nhà vua
Trang 11— Yêu cầu HS đọc lại 2 câu đối trong bài Đoạn 4: — Yêu cầu I HS khá đọc đoạn 4 Nhắc HS ngắt giọng đúng ở vị trí của các dấu chấm, dấu phẩy C) Luyện đọc theo nhóm — GV chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS yêu cầu luyện đọc theo nhóm (GV có thể chia đoạn 3 thành 2 phần, phần đầu từ Cậu bé bị dân
đến trước mặt nhà vua đến phải đối được một vế đối thì mới tha, phan hai
còn lại của đoạn 3, để HS không phải
doc qua dai.) d) Doc truoc lop
— Gọi một nhóm bất kì yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp e) Yêu cầu HS đọc đồng thanh đoạn 3 (giọng vừa phải)
2.3 Tìm hiểu bài
— GọI | Hồ đọc lại toàn bài
— Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn l1 và
hỏi: Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở
đâu?
— Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 va
hỏi: Cao Bá Quát mong muốn điều
øì?
+ Cậu đã làm gì để thực hiện mong
muốn đó?
— 2 dén 3 HS doc:
Nước trong leo léo/caé dop ca.// Trời nắng chang chang! người trói
người.li
— 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK
Trang 12— Yêu cầu HS đọc tiếp đoạn 3, 4 — Hỏi: Vì sao nhà vua bắt Cao Bá Quát đối?
+ Vua ra vế đối như thế nào? + Cao Bá Quát đối lại như thế nào? — ŒV viết hai câu đối lên bảng và giảng cho HS thấy được cái hay trong câu đối của Cao Bá Quát: Nếu như nhà vua tức cảnh mà ra vế đối Nước trong leo leo cá đóp cá, thì Cao Bá Quát cũng lấy ngay cảnh mình đang bị tr6i mà làm vế đối lại Trong vế đối của ông còn ngầm trách nhà vua trói người trong cảnh trời nắng chang
chang chẳng khác chi cảnh cá lớn
đớp cá bé Câu đối của Cao Bá Quát đối rất chỉnh, chặt chẽ về cả ý lẫn lời
Về ý, ông lấy cảnh đời nắng đối với
cảnh nước trong, lấy việc người trói người đối lại với việc cá đóp cá Về lời thì từng tiếng, từng từ, từng ngữ của hai câu đều đối chọi nhau
+ Qua nội dung tìm hiểu, em cho biết
câu chuyện cho ta thấy điều gì?
— GV giảng: Cao Bá là người từ nhỏ
đã nổi tiếng thông minh, hay chữ có
tài đối đáp và rất có bản lĩnh
làm quân sĩ phát hoảng xúm vào bắt
trói cậu, cậu không chịu càng la hét,
vùng vẫy khiến nhà vua phải truyền
lệnh đưa cậu tới — HS đọc thành tiếng
+ Vì Cao Bá Quát tự xưng là học trò,
nên nhà vua muốn thử tài cậu, cho cậu có cơ hội chuộc lỗi
+ Vua ra vế đối là Nước trong leo léo cá đớp cá
+ Cao Bá Quát đối lại là Trời nắng
chang chang nguoi troi nguot
+ Cau chuyén cho ta thay su thong minh, tài đối đáp va bản lĩnh của Cao
Bá Quát
Trang 132.4 Luyện đọc lại bài — GV đọc mẫu lai đoạn 3, 4
— GV hỏi: Em hãy nêu lại nội dung của đoạn 3?
— Vậy khi đọc đoạn này, các em cần chú ý nhấn giọng các từ ngữ gợi tả sự øay cấn của cuộc thử tài, sự thông minh của Cao Bá Quát: ra lệnh, phải
đối được, thì mới tha, tức cảnh, leo leo, cá đóp cá, đối lại luôn, chang
chang, nguoi tréi nguoi, citing coi, chỉnh, nhanh trí, thông mình — Yêu cầu HS luyện đọc lại đoạn 3, 4 — Goi 2 dén 3 HS thi doc bài trước lớp — Nhận xét phần đọc bài của HS
— HS theo dõi bài đọc mẫu
— Vua thử tài Cao Bá Quát, sự đối
đáp thông minh, nhanh trí của Cao
Bá Quát
— HS dùng bút chì gạch chân các từ
này, nếu cần
Trang 142.2 Kế mẫu
— Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau kể lại | - 4 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận
4 đoạn của câu chuyện trước lớp xét
2 3 Kể theo nhóm
— GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh kể lại | - Làm việc theo cặp câu chuyện cho nhau nghe
2 4 Kể trước lớp
— GV gọi 2 đến 3 HS thi kể toàn bộ | — Thi kể lại câu chuyện trước lớp câu chuyện trước lớp — Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất — GV nhận xét phần kể chuyện của
HS
Củng cố, dặn dò
— GV nêu một, hai câu tục ngữ có hai | - HS xung phong phát biểu ý kiến vế đối nhau, sau đó yêu cầu HS tìm
các câu tục ngữ có hai vế đối nhau
Ví dụ: Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng- Ngày tháng mười chưa cười đã tối./ Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng./ NhaIi kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa./ Mỡ
gà thì gió, mỡ chó thì mưa./ Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa./
— Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
và chuẩn bị bài sau
Phụ lục dành cho GV tham khảo:
Cao Bá Quát: là danh sĩ thời Tự Đức Gia đình ông là gia đình nho giáo có
tiếng Ông tổ là Cao Bá Hiến làm đến Thượng thư Bộ binh đời Hậu Lê, cha là Cao
Cửu Chiếu cũng là bậc tài danh đương thời, anh trai Cao Bá Đạt là cử nhân và là
tri huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá
Từ nhỏ Cao Bá Quát đã nổi tiếng là người văn hay, chữ tốt có tài ứng đối
và có bản lĩnh Năm 1831, khi 22 tuổi ông thi đậu á nguyên ở trường thi Hà Hội
nhưng thi Hội hai lần đều bị đánh trượt, ông buồn chán không thi cử nữa mà đi ngao du non nước Năm 1841, ông được quan đầu tỉnh Bắc Ninh đề cử với triều
đình và được nhận chức Hành tấu Bộ Lễ Ít lâu sau ông được cử đi chấm thi
hương ở Thừa Thiên Do dùng khói đèn chữa bài thi của một số thi sinh có tài
Trang 15nhưng phạm huý, ông đã bị khép vào tội chết nhưng được giảm xuống là cách chức và phát phối vào Đà Nẵng Khi gặp sứ bộ Đào Trí Phú sang Tân Gia Ba công cán, ông lập công nên được phục chức rồi được thăng làm chủ sự Năm
1854 ông phải đổi lên Tây Sơn, làm Giáo thọ ở phủ Quốc Oai Bất bình với triều đình ông bỏ quan đi làm quân sư cho Lê Duy Cự chống lại triều đình, sau khởi nghĩa của Lê Duy Cự thất bại ông và hai con trai đều bị hành quyết
Ông còn để lại cho đời bộ sách Chu thần chi tập Thơ văn ông dù bằng chữ
Hán hay Quốc âm đều hay Tác phẩm của ông sau này được sưu tầm và khắc in là Cao Chu Thần thi văn tập
Chính tả
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
(1 tiết)
I- MỤC TIỂU
e Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn 3 bài Đối đáp với vua
e Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt x/s hoac thanh hoi/thanh ngd
ll- DO DUNG DAY - HOC 4 tờ giấy khổ to và bút đạ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIỀM TRA BÀI CŨ
— Goi l1 HS đọc các từ cần chú ý | + PB: ;ưối liêm, non nót, lưu luyến, phân biệt của tiết trước cho 2 HS viết | nóng nực
trên bảng lớp, HS dưới lớp viết vào | + PN: rú/ đây, rúc vào, cái bút, buc
vo nhap giảng
Trang 16
2 DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
— Giờ chính tả này các em sẽ nghe viết đoạn 3 của bài Đối đáp với vua và làm các bài tập chính tả tìm tiếng, từ ngữ có chứa âm s⁄x hoặc đấu hỏildấu nga
2.2 Hướng dân viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung bài viết
— GV đọc đoạn văn 1 lần
— Hỏi: Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?
+ Hãy đọc câu đối của Vua và vế đối lại của Cao Bá Quát
b) Hướng dân cách trình bày bài
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
+ Hai vế đối trong đoạn văn cần viết như thế nào cho đẹp?
c) Hướng dân viết từ khó — Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả — Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được — Chỉnh sửa lỗi chính tả cho HS d) Viết chính tả e) Soát lỗi ø) Chấm từ 7 đến 10 bài
— Theo dõi GV đọc, 1 Hồ đọc lai
+ Vì nghe nói cậu là học trò + Nước trong leo léo cá đớp cá Trời nắng chang chang người trói
HGHỜI
+ Đoạn văn có 5 câu
Trang 172.3 Hướng dân làm bài tập chính tả
Chú ý: GV lựa chọn phần 2a, hoặc 2b trong SGK, hoặc ra đề bài tập
chính tả mới để chữa lỗi chính tả mà HS lớp mình thường mắc
Bài 2
a) - Goi 1 HS doc yéu cau — Yéu cau HS doc tham
— Yêu cầu HS làm miệng theo cặp
— Nhận xét câu trả lời của HS b) Tiến hành tương tự phần a) Bài 3 a) - Gọi HS đọc yêu cầu — Phát phiếu và bút dạ cho HS — Yêu cầu HS tự làm trong nhóm GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn — Goi 2 nhóm lên dán bài và đọc các từ mình tìm được — Gọi các nhóm khác bổ sung GV
chi nhanh các từ lên bảng
— Yêu cầu HS đọc và viết các từ vào 9 VƠ — 1 HS doc yéu cau trong SGK — Đọc thầm + HS I1: Nhạc cụ hình ống, có nhiều lỗ nhỏ, thổi bằng hơi + HS 2: Sáo
+ HS I: Môn nghệ thuật sân khấu
trình diễn những động tác leo, nhảy,
nhào lộn, khéo léo của người và thú + HS 2: Xiéc — HS viết câu trả lời vào vở — LỜI giai: nò, VỀ — 1 HS doc yéu cau trong SGK — Nhận đồ dùng học tập — HS tu lam — Dan bai va doc tw — B6 sung các từ nhóm khác chưa có — Đọc và viết các từ
+ Bat dau bang s: san sé, se soi, soi đường, so sánh, sánh bước, bổ sung,
săn đuổi, sa lưới, sinh (đẻ)
+ Bat dau bang x: xé vdi, xdo rau, x6i
Trang 18b) Tiến hành tương tự phần a)
3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ
— Nhận xét tiết học, yêu cầu những HS viết sai từ 3 lỗi trở lên về nhà viết lại bài cho đúng chính tả, dặn dò HS
cả lớp chuẩn bị bài sau
bản, lên xuống, xin, xúm lại, xén đất,
xẻ núi, xiết chặt (tay)
- Lời giải:
+ Có (hanh hỏi: nhổ cỏ, ngủ, kể chuyện, đảo thóc, xẻo thịt, đổ nước, trổ tài, bể cây, phổ biến, kiểm điểm, giải tán
+ Có (hanh ngã: gõ, vẽ, nỗ lực, đếo cày, cống em, dién kich,
— Nghe GV dan do Tap doc MAT TROI MOC O DANG TAY! (1 tiét) I- MỤC TIEU 1 Đọc thành tiếng
e Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: — PB: Pu-skin, ứng tác, vô lí, chuyện lạ, ngộ nghĩnh, hãnh diện
Trang 192 Đọc hiểu
hạ, ngộ nghĩnh, hãnh diện 3 Học thuộc lòng bài thơ
ll- DO DUNG DAY - HOC
e Tranh minh hoa bai tap doc
Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: Pu-skin, thi hào, ứng tác, vô lí, thiên
Hiểu được nội dung bài ca ngợi tài ứng tác của nhà thơ Nga Pu-skin
se Bảng phụ phi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
— GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu đọc
và trả lời câu hỏi về nội dung bài Đối
đáp với vua
2 DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
— ŒV hỏi: Theo các em, mặt trời có
bao giờ mọc ở đằng tây không?
— Thế mà có một người bạn của nhà thơ Nga Pu-skm lại làm một câu thơ
nói rằng Mặt trời mọc ở đẳng tây, và
điều đặc biệt là Pu-skin đã biến điều vô lí ấy thành điều có lí trong sáng tác của mình Ông đã làm như thế
nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài
đọc ngày hôm nay
— Ghi tên bài lên bảng
— 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu cua GV
Trang 202.2 Luyện đọc
a) Doc mau
— GV đọc toàn bài một lần với giọng vui vẻ, nhẹ nhàng Chú ý đọc câu thơ của người bạn: nghỉ hơi dài sau dấu ba chấm, đọc với giọng ấp ting
b) Hướng dân đọc từng dòng
— GV viết lên bảng từ Pu-skin và đọc mẫu, sau đó yêu cầu HS cả lớp đọc — GV yêu cầu H§ tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài Yêu cầu HS đọc 2 vòng như vậy
— GV theo dõi HS đọc bài và sửa lỗi phát âm cho những HS phát âm sai: GV hoặc HS khá đọc mẫu các từ HS phát âm sai và yêu cầu HS vừa mắc lỗi đọc lại b) Hướng dẫn đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ — GV hướng dẫn HS chia bài thành 2 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến A¡ chẳng biết
đằng tây là phía mặt trời lặn
+ Đoạn 2: Từ Thấy giáo bảo Pu-skin đến Thức dậy hay la ngu nita đây? + Đoạn 3: Phần còn lại
— GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa
của các từ mới:
+ Bài kể về nhà thơ nào? Ông là
người nước nào? Hãy nêu năm sinh,
năm mất của ông
— Theo dõi GV đọc bài mẫu và đọc thầm theo — 3 đến 5 HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh — Đọc bài tiếp nối theo tổ, dãy bàn hoặc nhóm — Cả lớp nghe ŒV hoặc bạn HS đọc mẫu, HS mắc lỗi đọc lại theo mẫu, tổ, nhóm đồng thanh đọc các tiếng, từ ngữ này — Dùng bút chì gạch chéo (/) giữa các đoạn (nếu cần)
— 3 HS doc bài theo yêu cầu của GV
— Trả lời câu hỏi của GV để tìm hiểu
nghĩa của từ mới:
+ Bài kể về Pu-skin một nhà thơ
người Nga, ông sinh năm 1799 và mất năm 1837
Trang 21+ Vi sao Pu-skin duoc goi la thi hao?
+ Từ nhỏ Pu-skin đã có tài gì?
+ Em hiểu thế nao là ứng tác?
+ Vì sao khi nghe câu thơ mà người bạn của Pu-skin sáng tác, cả lớp lại cưới ồ lên? + Em hiểu thế nào là vô /ƒ? + Thiên hạ là chỉ những a1? + Bốn câu thơ hợp thành bài thơ øñgộ nghĩnh, em hiểu thế nào là ngộ nghĩnh, hãy đặt câu với từ này + Bạn bè cùng lớp cảm thấy như thế
nào về nhà thơ của lớp mình?
+ Em hiểu thế nào là hấnh điện? Hãy
đặt câu với từ này
— Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc lại bài thơ lần 2 d) Luyện đọc theo nhóm — Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 HS, yêu cầu luyện đọc theo nhóm — Yêu cầu 2 đến 3 nhóm bất kì đọc bài trước lớp đ) Đọc đồng thanh 2.3 Tìm hiểu bài
— GọI | Hồ đọc lại toàn bài
+ Vì ông là một nhà thơ lớn, rất nổi
tiếng
+ Từ nhỏ ông đã có tài ứng tác thơ + Là sáng tác và đọc thơ ngay tại
chỗ
+ Vì câu tho v6 /i qua
+ Vô lí tức là không hợp lẽ phải, không hợp quy luật
+ Chỉ mọi người
+ Ngộ nghĩnh nghĩa là có nét thú vi,
buồn cười Đặt câu: Chú chó bông
này trông thật ngộ nghĩnh, đáng yêu + Cảm thấy rất hánh diện
+ Hãnh điện là tô ra hài lòng vì cho
rằng mình hơn người khác Đặt câu:
Cả lớp ai cũng thấy hãnh điện khi được nhận giải nhất báo tường chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 -
11
— 3 HS doc bài theo yêu cầu của GV — Mỗi HS chọn đọc 6 dòng thơ trước nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi
và chỉnh sửa lỗi cho nhau
Trang 22— GV lần lượt nêu câu hỏi cho HS trả
lời để hiểu nội dung bài:
+ Câu thơ của người bạn Pu-skin có gi vo li? + Pu-skin đã chữa bài thơ giúp ban như thế nào? + Điều gì đã làm cho bài thơ của Pu-skin thành hợp lí?
+ ŒV giảng: Người bạn của Pu-skin đã nêu ra một điều ai cũng biết rõ là
vô lí đó là Mặt trời mọc ở đằng tây, Pu-skin nhanh trí phát triển điều vô lí
ấy thành sự băn khoăn, thắc mắc, ngạc nhiên trong suy nghĩ mọi người Mọi người ngơ ngác tự hỏi về hành động cần làm Thức dậy hay là ngủ nữa đây? trong hoàn cảnh rất éo le
đó Chính sự phát triển tài tình của
Pu-skin đã làm cho bài thơ trở nên có lí
+ Qua nội dung bài đọc, em thấy tài
năng của Pu-skin bộc lộ ở điểm nào?
2.4 Luyện đọc lại bài
— GV chọn đọc mẫu lại một đoạn trong bài, sau đó gọi 3 HS đọc lại
bai
— Nghe cau hoi cua GV va tra 101:
+ Câu thơ nói Mặt trời mọc ở đẳng
tây là vô lí Vì mỗi sáng mặt trời mọc
ở đằng đông và chiều xuống mới lặn ở đằng tây
+ Pu-skin làm tiếp ba câu thơ khác,
hợp với câu thơ vô lí của người bạn lại thành một bài thơ hợp lí và ngộ nghĩnh
+ Vi Pu-skin da lam cho thiên hạ ngac nhién trudc chuyén la nay va băn khoăn không biết là nên thức dậy hay nên đi ngủ, vì thế bài thơ đang vô lí đã trở thành có lí
+ HS cả lớp nghe giảng
+ Từ nhỏ Pu-skin đã là người có tài sáng tác thơ rất nhanh Không những vậy, ông còn có tài ứng biến trước những tình huống bất ngờ
Trang 23— Yêu cầu HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 HS, sau đó yêu cầu
HS luyện đọc tiếp nối trong nhóm
của mình
— Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc lại bài — Yêu cầu HS học thuộc lòng bài thơ của Pu-skin — Gọi 3 HS đọc thuộc lòng được cả bài thơ — Nhận xét và cho điểm HS 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ bài trong SGK — Tự học thuộc lòng
— Luyện đọc lại bài theo nhóm
— 3 Hã đọc trước lớp, cả lớp theo dõi
— GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực trong giờ, nhắc nhở những HS chưa chú ý trong giờ học
— Dan do HS vé nhà học lại cho thuộc bai thơ và chuẩn bị bài sau
Luyện từ và cầu
I- MỤC TIỂU
(1 tiết)
e Morong von ti ngữ về nshệ thuật
e_ Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy (ngăn cách giữa các bộ phận đồng chức)
ll- DO DUNG DAY - HOC
Trang 24III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIEM TRA BAI CŨ
— Goi 3 HS lén bang kiém tra bai:
HS1: Tim nhitng vat duoc nhan hoa trong cau tho sau: Những chị lúa phất phơ bím tóc Những cậu tre bá vai nhau thì thâm đứng học Trần Đăng Khoa HS 2:
Nhớ chân Người bước lên đèo
Người đi rừng núi trông theo bóng
HGHỜI
Tố Hữu
HS 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận được
1n đậm:
a) Pu-skin ứng tác thơ ráf giỏi
b) Cao Bá Quát đối đáp với nhà vua rat thong minh, nhanh tri
— Nhan xét và cho điểm từng HS
2 DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
— Trong giờ Luyện từ và câu tuần này, các em sẽ làm các bài tập luyện tập mở rộng và hệ thống từ ngữ theo chủ điểm Nghệ thuật, sau đó chúng ta cùng luyện tập về cách dùng đấu phẩy 2.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 — Goi 1 HS doc yéu cau cua bài Dap an:
Lua va tre duoc nhan hoa Chung
được gọi như nguoi la chi, cdu, duoc
miêu tả và có hành động như người chị lúa phất phơ bím tóc, những cậu tre bá vai nhau thì thâm đứng học Rừng núi được nhân hoá, có hành động như con người írông fheo bóng Người
a) Pu-skin ting tac thơ như thế nào? b) Cao Bá Quát đối đáp với nhà vua như thế nào?
_ Nghe GV giới thiệu bài
— 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK
Trang 25— Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta tìm các từ ngữ như thế nào?
— GV yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở bài tập
— GV chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu
HS mỗi nhóm tiếp sức nhau lên bảng thi viết từ vào bảng từ đã chuẩn bị
trước, sau 5 đến 7 phút, nhóm nào
viết được nhiều từ đúng hơn là nhóm thắng cuộc
— Nhận xét kết quả của các nhóm
— Tim từ chỉ người hoạt động nghệ thuật, chỉ các hoạt động nghệ thuật và chỉ các môn nghệ thuật — Làm bài cá nhân — Thi viết từ tiếp sức Đáp án bài tập: 4) Từ ngữ chỉ những người hoạt động nghệ thuật b) Từ ngữ chỉ các hoạt động nghệ thuật C) Từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật Nhà văn, nhà thơ, nhà soạn kịch, nhà quay phim, nhà điêu khắc, nhà nhiếp ảnh, nhà tạo mốt, nhà ảo thuật, nhà biên đạo múa, họa sĩ, diễn viên
Sáng tác, viết văn, làm
thơ, soạn kịch, viết kịch
bản, biên kịch, ca hát, múa, làm xiếc, làm ảo
thuật, vẽ, biểu diễn, quay
phim, khắc, nặn tượng, đục tượng
Thơ ca, điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, cải lương, xiếc, hài, ca nhạc,
hội hoạ, kiến trúc, điêu khắc, văn học Bài 2
+ Bài tập yêu cầu chúng ta lam gi? — Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bai
— Goi 1 HS doc bai lam cua minh,
đọc cả dấu phẩy
— GV nhận xét và đưa ra đáp án đúng
+ Điền đấu phẩy vào chỗ thích hợp
trong đoạn văn
— Làm bài vào vở bài tập
— 1 HS doc, ca lớp theo dõi và nhận xét
Đáp án:
Mỗi bản nhạc, mỗi búc tranh, mỗi câu chuyên, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim, déu là tác phẩm nghệ thuật Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật là
Trang 26động miệt mài, say mê để đem lại cho chúng ta những giờ giải trí tuyệt vời, giúp chúng ta nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho cuộc sống mỗi ngày một tốt đẹp hơn
3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ
— GV nhận xét tiết học
— Dặn dò HS về nhà tập đặt 5 câu với 5 từ em chọn trong bài tập 1 Đọc kĩ lại
đoạn văn trong bài tập 2
Tập viết (1 tiết) I- MỤC TIỂU
e© Viết đẹp các chữ cái viết hoa: Ẩ
e_ Viết đúng, đẹp bảng cỡ chữ nhỏ tên riêng Phan Rang và câu ứng dụng: Ru nhau di cấy ẩi cày
Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu
ll- DO DUNG DAY - HOC
e Mẫu chi cai viét hoa R
e Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu san trén bang lớp
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
— Thu vở của một số HS để chấm bài
về nhà
— Goi 1 HS doc thuộc từ và câu ứng
dụng của tiết trước
— 1 HS doc: Quang Trung Quê em đồng lúa, nương dâu
Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc
ngang
Trang 27— Gọi 2 HS lên bảng viết từ: Quang
Trung, Quê, Bên
- Chỉnh sửa lỗi cho HS — Nhận xét vở đã chấm
2 DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
— Trong tiết tập viết này các em sẽ ôn lại cách viết chữ viết hoa ® có trong từ và câu ứng dụng
2.2 Hướng dẫn viết chữ viết hoa
— lrong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
— Yêu cầu HS viết các chữ hoa GV
chỉnh sửa lỗi cho từng HS
— ŒV hỏi I HS viết chữ đẹp trên bang: Em đã viết chữ viết hoa R như thế nào?
— GV nhận xét về quy trình viết chữ
mà HS vừa nêu Sau đó, yêu cầu HS
cả lớp giơ bảng con, quan sát, nhận xét chữ viết của HS, lọc riêng những HS viết chưa đúng, chưa đẹp, yêu cầu những HS viết đúng, viết đẹp giúp đỡ những HS này
— Yêu cầu HS cả lớp viết lại các chữ viết hoa P, R, B GV đi chỉnh sửa lỗi cho Hồ
2.3 Hướng dẫn viết từ ứng dụng
4) Giới thiệu từ ứng dụng — GọI l HS từ ứng dụng
— GIới thiệu: Phan Rang là tên một thi xã thuộc tỉnh Ninh Thuận
— 2 HS lên bảng viết, Hồ dưới lớp viết vào bảng con — Có các chit hoa P, R, B — 2 HS lên bảng viết Cả lớp viết vào bang con — HS néu quy trình viết chữ viết hoa R đã học ở lớp 2
— HS chuyển chỗ ngồi, 1 HS viết dep
kèm 1 HR ciết chưa đúng, chưa đẹp viết lại chữ viết hoa R
— 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con
Trang 28b) Quan sát và nhận xét + Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? + Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? c) Viét bang
— Yêu cầu H§ viết từ ứng dụng Phan
Rang GV chỉnh lỗi chữ cho HS 2.4 Hướng dẫn viết câu ứng dụng
q4) Giới thiệu câu ứng dụng — Goi HS doc cau ứng dụng
— Giai thich: Cau ca dao khuyên ta
phải chăm chỉ cấy cày, làm lụng để có ngày an nhàn, đầy đủ b) Quan sát và nhận xét + Trong cau ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào? c) Viét bang
— Yéu cau HS viét tir: Ru, Bay GV chỉnh sửa lỗi cho HS
2.5 Hướng dân viết vào vở Tập viết
— Cho HS xem bài viết mẫu trong vở Tập viết 3, tập hai — GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho từng HS — Thu chấm 5 đến 7 bai Lưu ý: Trong vở 7 áp viết in năm 2004 là câu
+ Chữ P, h, R, ø cao 2 ÌI rưỡi, các
chữ còn lại cao 1 Ih
+ Bằng 1 con chữ o
— 3 HS lên bảng viết Hồ dưới lớp viết vào vo nhap
— 3 HS đọc:
Ru nhau di cấy, đi cày Bây giờ khó nhọc, có ngày phong ÌuM — Nghe giảng
+ Chữ Ẩ, h, y, B, ø, / cao 2 li rưỡi, chit d, p cao 2 lI, các chữ còn lại cao 1 hi
Trang 29Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
Xem câu Thê Húc, xem chùa Nsoc Sơn
GV giải thích cho HS về các địa danh
ở Hà Nội
3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ
— Nhận xét tiết học, chữ viết của HS
— Dan HS về nhà hoàn thành bài viết trong vở Táp viết 3, tập hai và học thuộc từ và câu ứng dụng Tập đọc TIENG DAN (1 tiét) I- MỤC TIEU 1 Đọc thành tiếng
Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: — PB: vi-ô-lône, ắc-sê, lên dây, nốt nhạc, trắng trẻo, nâng, phép lạ, trong
trẻo, yên lặng, làn mĩ, ngọc lan, nền đất, lũ trẻ, nở đỏ, tung lưới, — PN: vi-ô-lông, ắc-sê, khuôn một, ứng hồng, sâm màu, khế rung động,
vững nước, nở đỏ, lướt nhanh,
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, tình cảm, biết nhấn g1ọng ở các từ ngữ gợi tả
Đọc hiểu
Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: Đàn vi-ô-lông, lên dây, ắc-sê, dân chài
Trang 30ll- DO DUNG DAY - HOC
e Tranh minh hoa bai tap đọc (phóng to, nếu có điều kiện)
se Bảng phụ phi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc e Tranh ảnh (hoặc vật thật) về đàn vi-ô-lông (nếu có)
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
— GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu đọc | - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
và trả lời câu hỏi về nội dung bài Mi | của GV trời mọc ở đằng tây!
2 DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
— Các em đã bao giờ được nghe a1 đó | — 2 đến 3 HS trả lời câu hỏi
chơi đàn, sáo, chưa? Khi được nghe
tiếng nhạc các em cảm thấy thế nào?
— GV giới thiệu: Tiếng đàn, tiếng sáo | — Nghe GV giới thiệu bàiI
các em thích đó là âm nhạc Âm
nhạc mang lại cho con người biết bao
điều kì diệu Trong bài học này
chúng ta sẽ cùng làm quen với tiếng đàn vi-ô-lông của một bạn nhỏ Các
em cùng chú ý để biết tiếng đàn của
bạn hay như thế nào — Ghi tên bài lên bảng
2.2 Luyện đọc
a) Doc mau
— GV đọc mẫu toàn bài một lần, thể hiện sự nhẹ nhàng, giàu cảm xúc, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm: frắng trẻo, khế chạm vào, phép lạ, trong
trẻo vút bay lên, hơi tái đi, ứng hồng, sâm màu, khế rung động, êm ái, mát rượi, rủ nhau, tung lưới, nở đỏ, lướt nhanh
Trang 31b) Hướng dân HS đọc từng câu và
phát âm từ khó
— GV yêu cầu H§ tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài Theo dõi HS đọc bài và yêu cầu các em đọc lại các từ phát 4m sai (sau khi đã đọc bài xong) — Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu lần 2 c) Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ — Hướng dẫn HS chia bài thành 2 đoạn: + Doan 1: Thuỷ nhận cây đàn khế rung động + Phần 2: Phần còn lại — Huớng dẫn H§ đọc từng đoạn — Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc bài theo đoan Doan |:
— Yêu cầu | HS doc lai đoạn 1
- Giúp HS hiểu nghĩa từ mới:
+ Cây đàn mà Thuy sẽ chơi có tên la gi?
+ GV cho HS cả lớp quan sát tranh ảnh hoặc cây đàn vi-ô-lông thật và
giới thiệu tiếp về ác-sê là chiếc cần có căng dây để kéo đàn vi-ô-lông + Khi nhận đàn, bạn Thuy đã làm gì? + Lên dây nghĩa là làm gì? — Các HS cùng tổ, dãy bàn, hoặc nhóm tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS doc 1 cau
— Nhting HS phat 4m sai, luyén phat âm theo yêu cầu của GV
— Dùng bút chì gạch chéo (/j) vào
cuối mỗi phần, nếu cần
Trang 32— Yêu cầu HS vừa đọc đoạn l nêu cách ngắt giọng 2 câu cuối đoạn, sau đó GV chính xác lại cách ngắt giọng và cho HS luyện ngắt giọng hai câu này Đoạn 2 — GV gọi 1l HS khá đọc đoạn 2
— Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng
câu thứ hai của đoạn, sau đó cho một
vài HS ngắt giọng kém luyện ngắt
giong cau nay
— Yêu cầu 2 HS khác tiếp nối nhau đọc lại bài theo từng đoạn như trên C) Luyện đọc theo nhóm — Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 2 HS và yêu cầu mỗi em đọc 1 đoạn trong nhóm đ) Đọc cả bài trước lớp
— GV gọi 2 HS bất kì yêu cầu tiếp nối nhau đọc bài trước lớp
e) Yêu cầu HS đọc đồng thanh bài
2.3 Tìm hiểu bài
— GV yêu cầu 1 HS đọc lại bài — Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn l1 và
hỏi: Thuỷ làm gì để chuẩn bị vào
phòng thi?
— 3 đến 5 HS đọc cá nhân, một nhóm đọc đồng thanh câu:
Khi ắc-sê vừa khế chạm vào những
sợi dây đàn ¡ thì như có phép lạ, ¡ những âm thanh trong trẻo vút bay lên giữa yên lăng của gian phòng !Í Vâng trán cô bé hơi tái đi ! nhưng gò
má ng hồng, ! đôi mắt sâm màu
hon, / lan mi rdm cong dai khé rung dong.//
— 1 HS doc truéc 16p, cả lớp theo dõi bai trong SGK
— HS luyén ngat giong cau:
Dưới đường, / lũ trể đang rủ nhau thả
những chiếc thuyền gấp bằng giấy !
Trang 33— ŒV nêu: Đó là những công việc quen thuộc và không bao giờ thiếu của những người chơi đàn
+ Tiếng đàn của Thuỷ được miêu tả qua những từ ngữ nào? + Tìm câu văn miêu tả cử chỉ, nét mặt của Thuy? + Cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì? — GV: Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2 để biết cuộc sống và khung
cảnh xung quanh đã đón nhận tiếng đàn của Thuy như thế nào
+ Em hãy tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn
— GV: Cuộc sống và khung cảnh thiên nhiên xung quanh thật nhẹ nhàng, thanh bình, đã hoà quyện với tiếng đàn trong trẻo của Thuy tạo nên bức tranh cuộc sống thật thanh bình
+ Tiéng dan trong frẻo, bay vút lên giữa yên lặng của gian phòng
+ Vang trán cô bé hơi tái đi nhưng gò
má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn,
làn mi ram cong dai khé rung dong
+ Thuy rat tap trung vao viéc thé hién
ban nhac nén vang tran ban hoi tdi đi, không những vậy tâm hồn Thuỷ
dường như đang đấm mình theo bản nhạc sò má ứng hồng, đôi mắt sâm
màu hơn, làn mì rậm cong đài khế rung dong
— Ì HS đọc đoạn 2 trước lớp
— HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến,
mỗi HS chỉ cần nêu một ý: Vài cánh
ngọc lan êm ái rụng xuống nền đất
mát rượi; lũ trẻ đang rủ nhau thả
những chiếc thuyền gấp băng giấy
trên những vũng nước mưa; dân chài
đang tung lưới bắt cá; hoa mười giờ nở đỏ quanh các lối đi ven hồ; mấy