5. Kết cấu đề tài
2.2 Giải pháp hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty TNHH TM và
ty TNHH TM và Vận tải Bình Minh.
2.2.1 Đẩy mạnh hoạt động đánh giá môi trường kinh doanh
2.2.1.1 Phân tích và đánh giá môi trường bên ngoài
Các nhân tố chủ yếu của môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty đặc biệt là hoạt động cạnh tranh của doanh nghiệp được xem xét phân tích và nhận định như sau :
* Phân tích môi trường vĩ mô. * Môi trường kinh tế
- GDP hàng năm đã đạt 8.5-10%
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa – tạo điều kiện cho các ngành công nghiệp và thương mại – dịch vụ phát triển. - Xu hướng tăng lợi suất của ngân hàng ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn của các công ty.
- Tình hình lạm phát tăng mạnh, tỷ số giá tiêu dùng tăng cao vượt ngưỡng 1 con số làm giá cả các mặt hàng leo thang.
- Xu hướng gia tăng dân số. - Sự biến động của giá vàng.
- Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu của các công ty
- Giá xăng dầu biến động mạng ảnh hưởng đến kinh doanh cuả công ty.
- Mức độ thất ngiệp cao ảnh hưởng đến giá cả lao động đầu vào. * Môi trường chính trị - pháp luật
- Các chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp vốn nước ngoài của nhà nước đã làm xuất hiện khu chế xuất, khu công ngiệp.
- Chiến lược phát triển cơ sở hạ tầng của các ngành sản xuất vật chất và văn hóa xã hội .
- Xu hướng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế. Việt Nam đã làm thành viên chính thức của các tổ chức AFTA, APEC và WTO.
- Hệ thống pháp luật như : luật đầu tư, luật tài nguyên, luật bảo vệ môi trường, luật lao động và luật thuế.
* Môi trường Văn hóa - Xã hội.
- Do sự du nhập của văn hóa phương tây, đời sống của người dân ngày càng cao cho nên phong cách, lối sống, sở thích của người dân củng thay đổi .Đòi hỏi sản phẩm không những có độ tinh tế, thẩm mỹ, chất lượng cao mà giá cả còn phải hợp lý.
* Môi trường Khoa học – Công nghệ
- Cuộc cách mạng khoa học công nghệ trên thế giới đặc biệt là công nghệ thông tin thúc đẩy sự hình thành kinh tế tri thức, đẩy nhanh sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, đẩy nhanh chu trì chuyển dịch vốn và công nghệ đòi hỏi các doanh nghiệp phải có sự thay đổi để thích ứng nếu không sẻ bị tụt hậu và phá sản.
* Môi trường ngành ( Vĩ mô )
Sơ đồ 2.1 Môi trường ngành tác động tới công ty
* Phân tích đối thủ cạnh tranh
- Phân tích điểm mạng , điểm yếu của đối thủ cạnh tranh
- Phân tích các mục tiêu, khát vọng về chiến lược hệ thống của đối thủ. - Khả năng phản ứng đối phó vơí tình hình .
- Khả năng chịu đựng, kiên trì .
- Khả năng về lượng đầu tư mới trong tương lai
Hiện nay đối thủ cạnh tranh là rất lớn. ở Nghệ An hiện nay có những salon ô tô có quy mô được đầu tư lớn như:
+ Toyota Vinh: Là đối thủ lớn nhất của công ty với thương hiệu và uy tin của Toyota đã có và xây dựng được tư lâu. Với sự đa dạng của sản phẩm củng như mẩu mã của nó,tâm lý của người tiêu dùng thích dùng các dòng xe của Toyota,có nhiêu mẩu xe mới với giá phù hợp.
Đối thủ cạnh tranh Doanh Nghiệp Khách Hàng Nhà Cung ứng Đối thủ tiềm tàng
+ Ford Vinh: Tuy mới thâm nhập sâu vào thị trường Vinh nhưng với sự đầu tư mạnh mẻ của mình sẻ là một thách thức lớn đối với công ty ở dòng xe du lịch và xe gia đình hạng trung bình,
+ Honda ôtô Vinh: Với thế mạnh là dòng xe 4 chổ và 7 chổ, chiến lược phát triển hợp ly cũng đã và đang tạo dựng được uy tin trên thị trường Vinh - Nghệ An.
+ Bên cạnh những công ty và salon lớn trên công ty còn phải cạnh tranh mạnh mẻ với Mitsubishi Vinh, Daewoo…
Dịch vụ : Các gara có uy tín và được đầu tư lớn với hệ thống may móc thiết bị tiên tiến nhất.
* Phân tích khách hàng
- Khách hàng của công ty chủ yếu những người có kinh tế vững chắc và rất nhạy bén. Nên công ty cững phải chiụ nhiều sức ép của khách hàng
- Do khoa học công nghệ phát triển và sự đòi hỏi của khách hàng nên đã có rất nhiều mẫu xe mới được sản xuất và tung ra thị trường. Nên khách hàng cân nhắc và rất thận trọng khi lựa chọn sản phẩm của công ty.
- Các sức ép và đòi hỏi của khách hàng ngày càng lớn nhất là phòng dịch vụ và phòng kinh doanh.
Như vậy công ty đã chịu một lượng sức ép rất lớn từ khách hàng về nhiều mặt đòi hỏi công ty phải có chính sách, chiến lược hợp lý để nâng cao uy tin của công ty và thương hiệu cho sản phẩm .Các dòng xe HyunDai .
* Phân tích nhà cung ứng
- Nhà cung cấp của công ty là tổng công ty HyunDai Việt Nam – Tổng công ty HyunDai. Do các dòng xe phải nhập khẩu nên có rát nhiều vấn đề cần lưu ý và phải lưu tâm song nhà cung cấp luôn tạo điều kiện thuận lợi để công ty phát triển .
- Các sức ép của nhà cung ứng đối với công ty: Là đại lý ủy quyền duy nhất của hảng HyunDai tại Vinh nên ngoài các tiêu chuẩn chung của hảng như:
Nhà xưởng đạt tiêu chuẩn
Máy móc thiết bị và nhân công và hình ảnh HyunDai
Công ty còn phải phát triển thêm thị trường nâng cao thương hiệu và uy tín của HyunDai
* Phân tích đối thủ tiềm tàng
Ngoài việc phải phân tích các vân đề phải nêu trên trong môi trường ngành công ty phải chú trọng đến đối thủ tiềm tàn .Đó chíng là các công ty – tập đoàn kinh tế lớn họ có thể tham gia vào thị trường ô tô bất cứ lúc nào họ cảm thấy co thể thu lơi nhuận và điêu kiện thuận lợi .
* Trên cơ sở phân tích các yếu tố bên ngoài tác động vào hoạt đông kinh doanh của công ty chúng ta có thể xác địng một số cơ hội và nguy cơ lớn sau:
* Những cơ hội
- Thị trường mở rộng do Việt Nam gia nhập WTO - Nhà nước ưu đãi
- Kinh tế Việ Nam tăng trưởng - Hệ thống pháp luật hoàn thiện - Chính trị – Xã hội ổn định
- Nguồn lao động lớn – chất lượn lao động tăng cao. * Những nguy cơ
- Yêu cầu về chất lượng sức ép của khách hàng - Tỷ giá hối đoái ,giá vàng biến động khó lường - Giá xăng dầu thế giới tăng mạng
- Giá phụ tung tăng - Lạm phát , lải suất tăng - Suy thoái kinh tế thế giới - Đối thủ cạnh tranh tiềm tàn * Cơ hội .
- Nhà nước bắt đầu có chính sách kích cầu đầu tư, hổ trợ doanh nghiệp phát triển.
- Uy tín của hảng HyunDai trên thế giới và ở Việt Nam.
- Là công ty được độc quyền phân phối chính cho HyunDai tại thành phố Vinh - Nghệ An.
- Đời sống và nhu cầu về sản phẩm ngày càng lớn nhất là thành phố Vinh và vùng Bắc - Trung bộ.
- Chất lượng và sự hoàn thiện của các dòng xe ô tô HyunDai. * Thách thức
- Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục bị ảnh hưởng bởi suy thoái, khủng hoản kinh tế thế giới.
- Tiền để giải ngân vốn đầu tư chậm, lạm phát tăng nhanh gây khó khăn cho việc chi tiêu vào mặt hàng ô tô.
- Cạnh tranh của các đối thủ hiện tại cao và sự xuất hiện của đối thủ mới như : toyota, và các công ty phân phối khác và mới đây nhất là sự mở rộng của Ford _ Vinh.
- Phá bỏ hàng rào thuế quan.
2.2.1.2 Phân tích và đánh giá môi trường bên trong
Hệ thống cơ sở hạ tầng của công ty : Tại thành phố Vinh vị trí của công ty được đạt ở diện tích rộng hàng ngàn m2 với hai cơ sở và slowroom gần quốc lộ 1A và trên trục đường đi Cửa Lò – Sân bay nơi đông dân cư qua lại.
Công ty có hai SOWROOM trưng bày các loại xe theo ủy quyền của công ty HYUNDAI. Đây là lợi thế rất lớn để tiến hành kinh doanh dựa vào uy tín và thương hiệu của HYUNDAI trên thế giới và trong nước. Với đầy đủ tất cả các mẩu xe ô tô từ thông dụng đến cao cấp, từ dòng xe con đến xe tải và xe lớn.
* phân tích các nguồn lực • Thiết bị công nghệ
Đây là một điểm mạnh của công ty khi được trang bị đầy đủ các loại máy móc để phục vụ phòng dịch vụ của công ty.
Công ty có thể nhận sửa chửa tốt tất cả các loại xe vơí khả năng tốt nhất của mình.
• Nhân công và đội ngủ lảnh đạo
Đa phần cán bộ công nhân viên công ty là nhửng người được đào tạo bài bản và chuyên sâu về các lỉnh vực của mình phụ trách, nhạy bén, năng động và sáng tạo.
• Tài chính
Khả năng tài chíng của công ty rất tốt khi có nhiều chiến lược vốn phù hợp.
Được tổng công ty hổ trợ rất lớn
Hiệu quả sử dụng vốn và quay vòng vốn rất cao • Hoạt động Marketing
Công ty đã tạo được thương hiệu và chổ đứng của mình trên thị trường và đặc biệt là Nghệ An và vung Bắc - Trung bộ .
• Văn hóa doanh ngiệp
Hiện tai công ty đã và đang xây dựng Văn hóa doanh nghiệp và từng bước nắm bắt được tầm qua trọng của văn hóa doanh nghiệp với sự phát triển của công ty vì vậy đã tạo được bầu không khí làm việc trong công ty cởi mở, đoàn kết phối hợp rất tốt giửa các bộ phận – phòng ban. Từ cấp trên xuông cấp dưới và ngược lại.
Công ty đã tổ chức may và đo đồng phục làm việc cho cán bộ và công nhân tạo nên sắc thai và phong cách riêng của công ty .
Nhưng công ty chưa có chính sách khuyến khích làm việc theo nhóm và một số ít chưa có phong cách làm việc chuyên nghiệp, đi muộn về sớm hay làm việc riêng trong giờ hành chính khi vang măt cán bộ công ty.
* Phân tích khả năng tổ chức của công ty
Mô hình tổ chức của công ty là trực tuyến chức năng do vậy nên đ• đảm bảo quyền lực của nhà lảnh đạo. Và sử dụng được các chuyên gia trong nhiều lỉnh vực: kế toán, tài chíng – kế toám, kỷ thuật, kinh doanh,với mô hình như vậy nó đảm bảo được tính thông nhất.
* Trên cơ sở phân tích các yêu tố bên trong ta có thể đưa ra các điểm mạnh và điểm yếu của công ty
• Những điểm mạnh
- Cơ sở hạ tầng máy móc thiết bị - Nguồn nhân lực tốt
- Có kinh ngiệm trong việc sửa chửa dịch vụ ô tô
- Chất lượng của các dòng xe HyunDai tốt và có nhiều ưu điểm
- Được sự quan tam chỉ đạo của tổng công ty HyunDai Việt Nam và của hảng HyunDai.
- Cơ cấu tổ chức linh hoạt, phù hợp với xu thế phát triển hiện nay.
- Cơ chế hoạt động năng động, thớch nghi nhanh với cỏc thay đổi của mụi trường kinh doanh và đũi hỏi của khỏch hàng;
- Lợi thế đi đầu của một trong những doanh nghiệp thành cụng sớm trong lĩnh vực ô tô.
- Đội ngũ chuyờn viờn trẻ, chuyờn nghiệp, nhiệt tỡnh với cụng việc - Uy tín và chất lượng của các dong xe củng như các dịch vụ và tay nghề công nhân, thợ sửa chửa ngày càng được nâng cao
Thương hiệu HyunDai _Vinh hay Bình Minh đã chiếm lĩnh được thị phần và đặc biệt là Nghệ An.
• Điểm yếu
- Kinh doanh sản phẩm được nhà nước đánh thuế cao - Chính sách bán hàng chưa linh hoạt
- Do thị trường ô tô ở Việt Nam chưa ổn định nờn Cụng ty gặp trở ngại trong việc hoạch định chiến lược phỏt triển.
- Chưa nhạy bén trong việc giả quyêt các thủ tục cho khách hàng để tiện cho việc đăng ky xe và làm thủ tục vay vốn.
- Chưa nâng cao khả năng cạnh tranh
- Có một số vấn đề về văn hóa doanh nghiệp
2.2.2 Hoàn thiện lại hệ thống mục tiêu cho công ty
2.2.2.1 Mục tiêu dài hạn
Ban giám đốc cùng toàn thể các cán bộ chủ chốt của Công ty đã nghiên cứu phân tích và đánh giá sát thực tế, đồng thời căn cứ trên các kết quả đã đạt
được trong giai đoạn 2006 - 2009, hình thành nên các mục tiêu chính của giai đoạn mới. Chính vì vậy, công tác hoạch định chiến lược kinh doanh giai đoạn giai đoạn 2010-2020 có sự chuyển biến rõ rệt cả về tính chất và phương hướng hoạt động. Nhưng về cơ bản vẫn kế thừa và phát huy được các chiến lược cũ giai đoạn 2006-2009.
Công ty xác định ba mục tiêu chiến lược kinh doanh quan trọng mới mà công ty cần đạt được trong 5 năm 2010-2015. Đó là:
+ Nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm của công ty. + Tăng mức lợi nhuận.
+ Tăng thị phần trong tỉnh và bắt đầu xâm nhập thị trường Bắc Trung bộ.
2.2.2.2 Mục tiêu ngắn hạn
Nhiệm vụ chiến lược đầu tiên mà công ty cần thực hiện là tiếp thu hoàn thiện công nghệ để ngày một nâng cao chất lượng sản phẩm và gia tăng năng suất hoạt động của máy móc.
- Nhiệm vụ chiến lược thứ hai là nghiên cứu các loại sản phẩm mới của HyunDai có thể đáp ứng được nhu cầu của thị trường, làn tăng tính đa dạng của sản phẩm.
- Nhiệm vụ chiến lược thứ ba là nghiên cứu, phân tích và đánh giá các nhu cầu mới của thị trường để có hướng đầu tư mới.
- Nhiệm vụ chiến lược thứ tư là nâng cao công tác lập kế hoạch sản xuất, dự báo chính xác nhu cầu thị trường để xác lập nên các phương án kinh doanh tốt nhất, tránh hiện tượng các sản phẩm có cầu cao thì thiếu, hoặc đáp ứng không đủ, các sản phẩm có cầu thấp thì nhiều gây hiện tượng ứ đọng, không tiêu thụ được.
- Nhiệm vụ chiến lược thứ năm là nâng cao tay nghề công nhân viên, đáp ứng sự đòi hỏi của quá trình sản xuất bằng công nghệ mới, trang thiết bị mới, hướng tới tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí nhân công mà vẫn đảm bảo chất lượng công việc, chất lượng.
Nhiệm vụ chiến lược thứ sáu là hoàn thiện các chính sách về giá, các chính sách về thanh toán, ...
Nhiệm vụ chiến lược thứ bảy là triển khai thăm dò và nghiên cứu các vùng thị trường mới.
- Nhiệm vụ chiến lược thứ tám là phát triển và mở rộng mạng lưới phân phối làm tăng khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường ở mức cao nhất có thể.
- Nhiệm vụ chiến lược thứ chín là hoàn thiện các chính sách quảng cáo, khuyếch trương sản phẩm đặc biệt là các sản phẩm mới.
2.2.3 Vận dung mô hình SWOT để lưa chon chiến lược
Bảng 2.1 Vận dụng mô hình SWOT để lựa chọn chiến lược Các Yếu Tố Môi Trường Kinh Doanh Các Yếu Tố Nội Bộ Công Ty I . Cơ hội ( O ) - Nhà nước bắt đầu có chính sách kích cầu đầu tư, hổ trợ doanh nghiệp phát triển. - Uy tín của hảng HyunDai trên thế giới và ở Việt Nam - Là công ty được độc quyền phân phối chíng cho HyunDai tại thành phố Vinh Nghệ An
- Đời sống và nhu cầu về sản