Luật Thi đua khen thưởng ra đời cùng các văn bản pháp quy của nhà nướcnhư Nghị định số 121/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 của Chính phủ qui định chitiết và hướng dẫn một số điều của Luật Thi
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài.
Ngay từ khi Nhà nước ra đời Đảng nhà nước Bác Hồ đã rất quan tâm đến
Thi đua, khen thưởng Người nói “Thi đua là yêu nước, ai yêu nước thì phải thi đua Và những người thi đua là những người yêu nước nhất ” 1, và công việchàng ngày chính là nội dung thiết thực của thi đua Phong trào thi đua yêu nước
do Người khởi xướng và lãnh đạo từ những năm đầu của cuộc kháng chiếnchống Pháp đã nhanh chóng phát triển thành phong trào sâu rộng và liên tục quanhiều thập kỷ, trong từng giai đoạn lịch sử của đất nước “Thi đua, khen thưởng
là động lực phát triển và là biện pháp quan trọng để xây dựng con người mới, thiđua yêu nước phải được tiến hành thường xuyên, liên tục hàng ngày” Từ thựctiễn quá trình xây dựng và phát triển của tỉnh Ninh Bình, nhất là trong nhữngnăm đổi mới vừa qua càng thấy được vai trò, vị trí của công tác thi đua, khenthưởng trong mỗi bước phát triển và trưởng thành của tỉnh, dù ở lĩnh vực nào vàthời điểm nào đều có sự đóng góp quan trọng của công tác thi đua, khen thưởng
Tuy nhiên trong những năm gần đây, sự lãnh đạo chỉ đạo của Đảng vớicác phong trào thi đua “bị buông lỏng” chưa trở thành động lực mạnh mẽ độngviên cổ vũ mọi tầng lớp nhân dân, khen thưởng chưa gắn chặt với công tác thiđua, chưa phát huy mạnh mẽ tác dụng khuyến khích động viên thi đua, nhất làtrong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế Để khắc phục tìnhhình trên đây của công tác thi đua, khen thưởng, một trong những vấn đề đặt racần giải quyết phải đổi mới công tác thi đua, khen thưởng mà trước hết là đổimới quản lý nhà nước đối với công tác này
Là một công chức đang công tác tại Ban Thi đua, khen thưởng tỉnh NinhBình, để kết thúc khóa học Cao học Quản lý hành chính công tôi chọn đề tài
“Đổi mới quản lý nhà nước về công tác thi đua khen thưởng ở địa phương”
và mong rằng đề tài này có thể đóng góp phần nhỏ bé của mình vào quản lýcông tác thi đua, khen thưởng ở địa phương
Trang 22 Mục đích nghiên cứu của đề tài:
- Nghiên cứu làm rõ một số vấn đề lý luận về thi đua, khen thưởng vàquản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng
- Phân tích tình hình công tác thi đua, khen thưởng và thực trạng quản lýnhà nước về công tác thi đua, khen thưởng ở địa phương hiện nay
- Nêu những giải pháp chủ yếu nhằm đổi mới quản lý nhà nước công tácthi đua, khen thưởng để nâng cao chất lượng hiệu quả của công tác này
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài:
Nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen của địaphương, chủ yếu ở tỉnh Ninh Bình từ những năm đổi mới đến nay có tham khảonhững thời kỳ trước đó
4 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
- Phương pháp phân tích, tổng hợp
5 Dự kiến đóng góp của đề tài:
- Đề xuất các giải pháp nhằm đổi mới để nâng cao hiệu quả quản lý nhànước về công tác thi đua, khen thưởng
- Là tài liệu để giúp cơ quan thi đua, khen thưởng ở địa phương thamkhảo để thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng
6 Kết cấu của Luận văn:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:
Chương I: Một số vấn đề lý luận về thi đua, khen thưởng và quản lý nhà
nước về công tác thi đua, khen thưởng
Chương II: Thực trạng quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen
thưởng ở địa phương (tỉnh Ninh Bình)
Chương III: Phương hướng và giải pháp đổi mới quản lý nhà nước về
công tác thi đua, khen thưởng trong những năm tới
Trang 3CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THI ĐUA KHEN THƯỞNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG
1.1 Một số vấn đề lý luận về thi đua, khen thưởng.
1.1.1 Khái niệm thi đua
- Nghiên cứu quá trình hợp tác giữa con người và con người trong laođộng sản xuất, thấy được hiện tượng diễn ra một cách khách quan trong quátrình hợp tác lao động, Mác đã đưa ra khái niệm về thi đua "Thi đua nảy nởtrong quá trình hợp tác lao động, trong hoạt động chung và kế hoạch của conngười Sự tiếp xúc xã hội tạo nên thi đua và sự nâng cao theo lối đặc biệt nghịlực sinh động tăng thêm nghị lực cho riêng từng người" 2
Bàn về ngày thứ bảy lao động cộng sản Lê Nin đã nói đến thi đua xã hộichủ nghĩa đó là phong trào lao động tự nguyện, góp sức giải quyết khó khăn,xây dựng xã hội mới của quần chúng lao động được giải phóng khỏi ách áp bứcbóc lột Lê Nin coi đây là một sáng kiến vĩ đại, chính quyền cách mạng cầnchăm lo, tổng kết, phổ biến sáng kiến kinh nghiệm
Phêđôxêép nhà khoa học Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô trước đây chorằng "Thi đua là sự đọ sức trong lao động và sáng tạo, mang đặc tính của conngười trong xã hội, được sinh ra bởi sự hợp tác lao động và bởi mối quan hệ xãhội của con người trong quá trình sản xuất ", " Thi đua xã hội chủ nghĩa là mốiquan hệ xã hội mới có lịch sử Nó mang tính sáng tạo xã hội của giai cấp côngnhân, thi đua xã hội chủ nghĩa xuất hiện như là nhiệt tình cách mạng là hànhđộng tự giác của quần chúng lao động - những người đã tổ chức sản xuất xã hộitheo kiểu mới trong lao động".3
- Ngay từ khi Nhà nước ta mới ra đời Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đãchú trọng đến công tác thi đua Theo chủ tịch Hồ Chí Minh thi đua tồn tại kháchquan trong xã hội, người dạy " Tưởng lầm rằng thi đua là một việc khác vớinhững công việc hàng ngày Thật ra công việc hàng ngày chính là nền tảng thi
2 trong Bộ Tư bản Luận tập I Các Mác.
Trang 4đua" Thi đua là một hiện tượng khách quan, là qui luật phát triển tất yếu trongquá trình hợp tác lao động của con người Ở đâu có hợp tác lao động thì ở đónảy sinh thi đua
Dưới chế độ Xã hội chủ nghĩa, thi đua yêu nước bao giờ cũng là phongtrào thi đua tập thể của những công nhân, nông dân, trí thức, những người laođộng tự mình làm chủ vận mệnh của mình, không đối kháng về lợi ích cá nhân,tập thể và xã hội; mọi người mang hết nhiệt tình và khả năng của mình ra để xâydựng đất nước
Nguyên tắc quan trọng nhất của thi đua xã hội chủ nghĩa là đoàn kết, hợptác cùng phát triển, phổ biến sáng kiến, kinh nghiệm; Người tiền tiến thân áigiúp đỡ người chậm tiến để đạt tới sự tiến bộ chung Hoàn toàn không giống với
bí mật thương nghiệp trong cạnh tranh Thi đua xã hội chủ nghĩa chẳng nhữngnhằm mục tiêu kinh tế mà còn nhằm xây dựng con người mới, rèn luyện nhâncách cao đẹp cho người lao động
Nói như vậy thi đua có ý nghĩa nhân văn, nhân đạo cao cả Thông qua thiđua để giáo dục động viên mọi người, nâng cao lòng yêu nước, ý thức giác ngộgiai cấp, trách nhiệm công dân và tính cộng đồng xã hội
Công tác thi đua qua những chặng đường lịch sử, đặc biệt thấy rõ vai tròthi đua thời kỳ đổi mới, trong cơ chế thị trường Nhà nước đã có Luật Thi đua,khen thưởng trong đó chỉ rõ: "Thi đua là hoạt động có tổ chức với sự tham gia tựnguyện của các cá nhân, tập thể nhằm phấn đấu đạt được thành tích tốt nhấttrong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc".4
1.1.2 Khái niệm khen thưởng
Khen thưởng là công việc đã tồn tại khá lâu trong lịch sử xã hội, gắn liềnvới thưởng phạt của nhà nước thuộc các chế độ xã hội khác nhau
Khen thưởng đã được thực hiện ở nước ta từ các triều đại phong kiếntrước đây Trong sách Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên đã ghi rõ nhữnghình thức khen thưởng như sau:
“- Khen thưởng người có công trong chiến trận
4 Luật Thi đua, khen thưởng Ban Thi đua khen thưởng Trung ương Hà Nội 2006 Trang 15
Trang 5- Khen thưởng người có công trong việc đi sứ
- Khen thưởng người phò tá có công lao tài đức
- Khen thưởng người tiến cử, người hiền tài
- Khen thưởng người có lời tâu đúng
- Khen thưởng người cấp dưới giữ đúng phép công, không vị nể ngườiquyền quý cấp trên
- Khen thưởng người có công làm thủy lợi
- Khen thưởng người có tài văn chương
- Khen thưởng người cao tuổi ” 5
Qua những hình thức khen thưởng đó chứng tỏ các triều đình phong kiến
đã biết khích lệ động viên mọi người hăng hái lập công, để được khen thưởng
Đó chính là tinh thần yêu nước sâu sắc của dân tộc
Nguyễn Trãi đã từng nói: "Một Nhà nước mà thưởng phạt nghiêm minh,kịp thời là nhà nước vững mạnh Nhà nước nào phạt nhiều hơn thưởng là nhànước đang suy tàn Nhà nước nào thưởng nhiều hơn phạt là nhà nước phồn vinh"
Đảng, Bác Hồ đã rất quan tâm đến việc biểu dương khích lệ động viênngười tốt, việc tốt Mỗi khi đọc báo, nghe đài, thấy có nghĩa cử đẹp là Bác cho
đi kiểm tra ngay để Bác khen thưởng Bác thường nhắc nhở khen thưởng phảichính xác và kịp thời để động viên phát huy mặt ưu điểm, tích cực, khắc phục vàđẩy lùi mặt khuyết điểm, tiêu cực nhằm xây dựng con người mới vì mục tiêudân giầu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ văn minh
Bác Hồ đã chỉ thị “Có công thì thưởng, có lỗi thì phạt, khen thưởng phải
có tác dụng giáo dục, động viên, nêu gương ” khen thưởng còn là một chínhsách của nhà nước để ghi công, tôn vinh các cá nhân, tập thể có thành tích trong
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Khen là sự nhận xét đánh giá tốt về một con người nào đó; tổ chức nào
đó, về cái gì, việc gì đó với ý nghĩa hài lòng Còn thưởng là tặng cho bằng hiệnvật hoặc tiền Khen thưởng là hình thức ghi nhận công lao, thành tích của Nhànước bằng quyết định của cơ quan có thẩm quyền do luật định Như vậy khen
Trang 6thưởng là một vấn đề thuộc phạm trù khoa học xã hội Khen thưởng và trừngphạt được hình thành phát sinh và tồn tại trong quá trình phát triển của conngười là vấn đề thuộc tâm lý xã hội, sinh hoạt tinh thần của con người, do đókhen thưởng phải thể hiện quan điểm quần chúng, phải có trách nhiệm cao trongquá trình phát hiện xét khen thưởng Khen thưởng tồn tại cùng với sự tồn tại củaNhà nước Còn Nhà nước là còn khen thưởng Khen thưởng vừa có ý nghĩađộng viên về tinh thần và khích lệ bằng vật chất.
Trong điều kiện hiện nay, khen thưởng vẫn có vai trò quan trọng là độnglực thúc đẩy xã hội phát triển là biện pháp của người quản lý thực hiện nhiệm vụtrọng tâm chính trị của cơ quan đơn vị mình nhằm khuyến khích động viên mọitầng lớp trong xã hội tích cực hăng hái lập thành tích trong lao động sản xuất vàcông tác
Trên cơ sở lý luận đó Luật Thi đua, khen thưởng của Nước Cộng hoà Xãhội chủ nghĩa Việt Nam ngày 26/11/2003 đã nêu rõ: "Khen thưởng là việc nghinhận, biểu dương, tôn vinh công trạng và khuyến khích bằng lợi ích vật chất đốivới cá nhân, tập thể có thành tích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc".6
1.1.3 Mối quan hệ giữa thi đua và khen thưởng.
- Thi đua và khen thưởng quan hệ chặt chẽ, tác động biện chứng lẫn nhau
Là hai thành tố hữu cơ của một quá trình dẫn đến một hiệu quả chung Mối quan
Khen thưởng vừa là kết quả, vừa là yếu tố thúc đẩy phong trào thi đuaphát triển, thực tế cho thấy:
6 Luật Thi đua, khen thưởng Ban Thi đua khen thưởng Trung ương Hà Nội 2006 Trang 15
Trang 7Ở đâu làm tốt công tác khen thưởng, công tác này được đánh giá kháchquan, công minh trên cơ sở phong trào thi đua thì ở đó quần chúng phấn khởi, cóđược phong trào thi đua mới, tốt hơn và ngược lại
Bác Hồ coi thi đua là đoàn kết, là cải tạo con người Theo Bác thi đuaphải toàn dân toàn diện, thường xuyên Đặc biệt bác nhấn mạnh Thi đua phảigắn với khen thưởng một cách đích đáng; khen thưởng phải có tác dụng độngviên, giáo dục nêu gương; Bác khái quát bản chất của mối quan hệ giữa thi đua
và khen thưởng là: “thi đua là gieo trồng, khen thưởng là thu hoạch” Như vậy
có tổ chức tốt phong trào thi đua thì kết quả khen thưởng mới chính xác, mới cótác dụng giáo dục, nêu gương, động viên khuyến khích, hơn nữa còn tạo điềukiện cho đợt thi đua sau đạt kết quả cao hơn Do vậy, không coi nhẹ khenthưởng trong thi đua, ngược lại không có thi đua thì không có căn cứ đánh giáthành tích để khen thưởng, thiếu chính xác, ít tác dụng
Xét cả hai phương diện lý luận và thực tiễn cho thấy thi đua, khen thưởngluôn bổ sung hỗ trợ cho nhau Thi đua là động lực thúc đẩy mọi tầng lớp nhândân phát huy tinh thần sáng tạo, nỗ lực vượt mọi khó khăn vươn lên hoàn thànhcác mục tiêu kinh tế - xã hội đề ra Từ kết quả tổng kết thi đua mà lựa chọn tậpthể và cá nhân xứng đáng để khen thưởng Khen thưởng chính là việc đánh giákết quả phong trào thi đua Khen thưởng chính xác kịp thời có tác dụng độngviên, giáo dục và nêu gương tốt trong xã hội, đồng thời cổ vũ phong trào thi đuaphát triển sâu, rộng Nếu khen thưởng không đúng không chuẩn xác sẽ làm mấttác dụng thậm chí còn ảnh hưởng xấu đến phong trào thi đua và dẫn đến tiêu cựctrong phong trào thi đua, ảnh hưởng đến công tác khen thưởng
Tuy nhiên, trong thực tế có những hình thức khen thưởng không phản ánhkết quả trực tiếp từ phong trào thi đua như: Khen thưởng tổng kết thành tíchkháng chiến, khen thưởng người có quá trình cống hiến lâu dài trong cơ quan, tổchức, đoàn thể… ; khen thưởng đối với những cá nhân tổ chức trong nước vàngoài nước có công lao, đóng góp cho xã hội, cho Việt Nam trong quá trình hộinhập, phát triển kinh tế, những cá nhân dũng cảm cứu người, tài sản của nhà
Trang 8nhất định đối với thi đua, nó cũng bị ảnh hưởng nhất định từ phong trào thi đua,
từ truyền thống thi đua yêu nước của dân tộc
1.2 Quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng
1.2.1 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng.
Thi đua, khen thưởng là lĩnh vực hoạt động của xã hội cần có sự quản lýcủa nhà nước bởi vì:
- Thi đua, khen thưởng là một lĩnh vực hoạt động rộng lớn của hàng triệuhàng triệu quần chúng nhân dân thông qua phong trào thi đua; huy động các tổchức trong hệ thống chính trị tham gia các phong trào thông qua đó phát huyđược nội lực của mỗi người, mỗi đơn vị, địa phương trong cả nước góp phầnthúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển
- Thi đua là hoạt động rộng khắp ở tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xãhội các ngành, các cấp, rất đa dạng, phong phú, đồng thời mục tiêu, hình thức,biện pháp thi đua thường xuyên cần thay đổi để phù hợp với sự phát triển kinh tế
- xã hội
Kết quả thi đua cần có sự đánh giá đúng, khách quan, có thưởng phạt kịpthời, rõ ràng để động viên khuyến khích mọi tầng lớp trong xã hội tham gia vàophong trào thi đua
Lịch sử cho thấy các nhà nước trước đây trên thế giới cũng như ở ViệtNam đều thực hiện vai trò thưởng phạt, đó là ban thưởng những người có công
Chỉ thị số 35/CT-TW ngày 03/5/1998 của Bộ chính trị về đổi mới côngtác thi đua, khen thưởng trong giai đoạn mới đã chỉ rõ: “Làm rõ vị trí, vai trò
Trang 9quan trọng của công tác thi đua, khen thưởng trong sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc trong giai đoạn cách mạng mới, khẳng định vai trò lãnh đạo củaĐảng và quản lý nhà nước đối với công tác thi đua, khen thưởng; kiện toàn vàđổi mới tổ chức - cán bộ của cơ quan tham mưu thi đua, khen thưởng, đổi mớinội dung và hình thức thi đua, khen thưởng "
1.3 Nôị dung quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng.
Luật thi đua, khen thưởng đã được Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam khoá XI kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003 và
đã được sửa đổi, bổ sung năm 2005
Chương VI Quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng
Điều 90 Quy định nội dung quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng baogồm:
“1 Ban hành các văn bản pháp luật về thi đua, khen thưởng;
2 Xây dựng chính sách về thi đua, khen thưởng;
3 Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn và tổ chức thực hiện các quy địnhcủa pháp luật về thi đua, khen thưởng;
4 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác thi đua, khenthưởng;
5 Sơ kết tổng kết, tặng thưởng các hình thức khen thưởng; đánh giá hiệuquả công tác thi đua, khen thưởng;
6 Hợp tác quốc tế về thi đua, khen thưởng;
7 Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định pháp luật về thi đua,khen thưởng;
8 Giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật về thi đua, khenthưởng.” 7
Việc nhận thức đúng và thực hiện đầy đủ nội dung quản lý nhà nước vềcông tác thi đua, khen thưởng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đổi mới quản
lý nhà nước công tác thi đua, khen thưởng ở địa phương Do vậy luận văn tập
Trang 10trung làm rõ những nội dung chủ yếu quản lý nhà nước đã được nêu trong LuậtThi đua, khen thưởng
1.3.1 Ban hành các văn bản pháp luật về thi đua, khen thưởng.
Văn bản pháp luật là công cụ quan trọng nhất để nhà nước quản lý xã hộinói chung và quản lý công tác thi đua, khen thưởng nói riêng Nhà nước quản lýcông tác thi đua, khen thưởng bằng pháp luật Các văn bản quy phạm pháp luậtcủa nhà nước là sự thể hiện, cụ thể hoá quan điểm, đường lối của Đảng về côngtác thi đua, khen thưởng, đồng thời cũng là sự tập trung nguyện vọng của quầnchúng nhân dân trong lao động, sản xuất, công tác, học tập đóng góp vào sựnghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Văn bản pháp luật tạo ra hành lang pháp lý để các tổ chức, các tầng lớpnhân dân và các cá nhân phát huy lòng nhiệt tình hăng hái tham gia thi đua vàđón nhận những kết quả, phần thưởng xứng đáng; hành lang đó tạo ra sự thốngnhất công tác thi đua, khen thưởng ở các ngành, các cấp trong cả nước
Thực tế đã chứng minh ngay từ khi Nhà nước ta mới ra đời trong cuộckháng chiến chống Pháp, trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, để huy độngsức mạnh của toàn Đảng, toàn dân nhà nước đã ban hành các văn bản pháp lý
về thi đua, khen thưởng như: Ngày 20/01/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra
Quốc lệnh ban hành 10 điều thưởng với lời mở đầu: “Trong một nước, thưởng phạt phải nghiêm minh thì nhân dân mới yên ổn, kháng chiến mới thắng lợi, kiến quốc mới thành công” 8 Quốc lệnh là văn bản pháp lý đầu tiên về điều kiện
về khen thưởng, đặt nền móng hình thành chính sách khen thưởng; Văn bản này
đã góp phần quan trọng trong phong trào thi đua yêu nước phát triển, làm nênchiến thắng thần thánh Điện Biên Phủ, miền Bắc được hoàn toàn giải phóng và
đi lên chủ nghĩa xã hội
Từ năm 1945 - 1998, nhà nước ta đã ban hành 1 quốc lệnh, 15 sắc lệnh, 6quyết nghị, 5 pháp lệnh và nhiều nghị định, thông tư, chỉ thị để tổ chức thựchiện công tác thi đua, khen thưởng Suốt chiều dài hơn 60 năm xây dựng đấtnước công tác thi đua, khen thưởng đã bám sát được chủ trương, chính sách của
8 Hồ Chí Minh toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, H.1995, Tập 4 tr 163
Trang 11Đảng và Nhà nước, kịp thời đề ra những phương pháp tổ chức thực hiện phùhợp với yêu cầu của từng giai đoạn cách mạng; đã khơi dậy và phát huy cao độlòng yêu nước, ý chí quật cường, tinh thần hy sinh cao cả, chủ nghĩa Anh hùngcách mạng của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân góp phần bảo vệ miền Bắc xã hộichủ nghĩa, giải phóng miền Nam, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội
Sau một thời gian dài công tác thi đua, khen thưởng “bị buông lỏng”9.Ngày 03/5/1998 Bộ chính trị đã ban hành Chỉ thị số 35 về đổi mới công tác thiđua, khen thưởng trong giai đoạn mới Ngày 21/5/2004 Bộ Chính trị đã banhành chỉ thị số 39 về tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước,phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết và nhân rộng điển hình tiên tiến
Luật Thi đua khen thưởng ra đời cùng các văn bản pháp quy của nhà nướcnhư Nghị định số 121/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 của Chính phủ qui định chitiết và hướng dẫn một số điều của Luật Thi đua, khen thưởng, và Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luật Thi đua, khen thưởng, Nghị định số122/2005/NĐ-CP ngày 04/10/2005 của Chính phủ quy định tổ chức làm côngtác thi đua, khen thưởng đã từng bước thực hiện đổi mới công tác thi đua, khenthưởng, đưa công tác này vào nề nếp đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường
và hội nhập quốc tế
Trên cơ sở quy định của Luật Thi đua, khen thưởng và các văn bản hướngdẫn thi hành luật, các địa phương, đơn vị đã đề ra những quy định cụ thể vềcông tác khen thưởng của địa phương, đơn vị mình theo chức năng nhiệm vụ vàđiều kiện thực tế cho phép để từng bước đưa Luật Thi đua, khen thưởng vàocuộc sống, góp phần đẩy mạnh công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa và bảo vệ
tổ quốc mà ở đó thi đua, khen thưởng là biện pháp đòn bẩy được áp dụng thốngnhất trong phạm vi cả nước
1.3.2 Xây dựng chính sách về thi đua, khen thưởng.
Việc xây dựng chính sách đã được Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm.Ngay sau khi giành được chính quyền Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Quốc lệnhban hành 10 điều thưởng ngày 26 tháng 01 năm 1946 Điều này chứng minh
Trang 12rằng chính sách trong thi đua, khen thưởng được xác định rất quan trọng đểđộng viên, khuyến khích mọi tầng lớp trong xã hội thi đua lao động, sản xuất vàsáng tạo để phát huy sức mạnh tổng hợp của nhân dân
Luật Thi đua, khen thưởng, các văn bản quy phạm pháp luật, thông tưhướng dẫn thi hành luật đề cập một cách toàn diện các mặt của công tác thi đua,khen thưởng; đây là chủ trương chính sách lớn của Đảng và Nhà nước
Cuộc sống phát triển rất sinh động phong phú, phong trào thi đua, khenthưởng cũng không ngừng phát triển phong phú đa dạng nhất là ở các ngành, cácđịa phương cho đến cơ sở Do vậy vấn đề đặt ra trong quản lý nhà nước về côngtác thi đua, khen thưởng là xây dựng chính sách về thi đua, khen thưởng, chínhsách này phải đáp ứng kịp thời sự phát triển cuộc sống xã hội thậm chí của mỗingành, mỗi cấp đặc biệt của địa phương và cơ sở
Trong thời kỳ kháng chiến, đất nước còn nghèo và còn nhiều khó khăn,các danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng chỉ nhằm động viên tinh thần làchủ yếu; đến nay, nền kinh tế đang phát triển, nhất là với cơ chế thị trường vàhội nhập quốc tế, Đảng và nhà nước ta rất quan tâm đến quyền lợi và chế độ đốivới người lao động nói chung và đối với những cá nhân, tập thể có thành tíchcống hiến được khen thưởng nói riêng Do vậy khi xây dựng chính sách về thiđua, khen thưởng phải chú trọng đến chế độ khen thưởng nhằm khuyến khích,động viên những cá nhân, tập thể hăng hái trong phong trào thi đua yêu nước
Châm ngôn xưa đã được nhân dân ta đúc kết “Trăm đồng tiền công,không bằng một đồng tiền thưởng” Nó thể hiện sự trân trọng giá trị vật chất vàtinh thần, đảm bảo giá trị kết quả thi đua, đó là giá trị của khen thưởng Hiện naytrong cơ chế thị trường thì giá trị vật chất lại càng thể hiện được nguyên tắc “vậtchất quyết định ý thức” có nghĩa là khen thưởng có tác dụng trở lại thi đua
Thực tiễn cho ta thấy rõ tác dụng to lớn của chính sách trong công tác thiđua, khen thưởng khi kết hợp giữa động viên tinh thần, gắn với quyền lợi vậtchất, có chính sách đãi ngộ thỏa đáng trong khen thưởng sẽ là động lực cho thiđua, động lực phát triển kinh tế - xã hội, là động lực để vượt qua những khókhăn, thử thách
Trang 13Những vấn đề trên là cơ sở lý luận và thực tiễn sinh động giúp chúng ta
có cách nhìn mới về công tác thi đua, khen thưởng và cũng chính là cơ sở để đổimới công tác thi đua, khen thưởng trong cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế
1.3.3 Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn và tổ chức thực hiện các quy định của
pháp luật về thi đua, khen thưởng.
Điều 12 và Điều 13 Luật Thi đua khen hưởng có nêu: “ Mặt trận Tổ quốcViệt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận và các tổ chức xã hội khác trongphạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm: tuyên truyền, động viêncác thành viên của mình tham gia với các cơ quan chức năng tuyên truyền, độngviên nhân dân thực hiện pháp luật về thi đua, khen thưởng; Tổ chức hoặc phốihợp với cơ quan nhà nước tổ chức các cuộc vận động, các phong trào thi đua;Giám sát việc thực hiện pháp luật về thi đua, khen thưởng Các cơ quan thôngtin đại chúng có trách nhiệm thường xuyên tuyên truyền, phổ biến, nêu gươngcác điển hình tiên tiến, người tốt việc tốt, cổ động phong trào thi đua, khenthưởng.” 10
Như vậy, theo quy định của Luật Thi đua, khen thưởng Mặt trận Tổ quốc
và các thành viên có trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến, giám sát; tổ chức nhànước có trách nhiệm tổ chức và phối hợp tuyên truyền, phổ biến, giám sát; cơquan thông tin đại chúng có trách nhiệm thường xuyên trong công tác tuyêntruyền cho thi đua và các gương điển hình
Đây là nhiệm vụ của các cấp, các ngành, các địa phương đơn vị khi tiếnhành công tác thi đua, khen thưởng phải thực hiện Tuy nhiên, ở mỗi ngành,mỗi cấp tổ chức thực hiện nhiệm vụ này có những yêu cầu, đối tượng, nội dung
cụ thể khác nhau
Trong công tác thi đua, khen thưởng tuyên truyền phổ biến, hướng dẫn và
tổ chức thực hiện thi đua, khen thưởng là một khâu rất quan trọng vì thế trongLuật Thi đua, khen thưởng cũng quy định rõ và đó là một vấn đề mà nhà nướccần phải quản lý
Trang 14Đối với cấp Trung ương, nhà nước có kế hoạch tuyên truyền, phổ biến,hướng dẫn để các ngành, các địa phương quán triệt mục đích, yêu cầu, nội dungcủa các quy định pháp luật đồng thời có sự hướng dẫn các ngành, các địaphương tổ chức thực hiện các quy định pháp luật ấy Trên cơ sở đó, các ngành,các cấp trong cả nước thống nhất nhận thức và hành động.
Đối với địa phương gồm các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, saukhi được quán triệt và hướng dẫn tổ chức thực hiện, chính quyền cấp tỉnh vậndụng vào đặc điểm cụ thể của địa phương từ đó có kế hoạch tuyên truyền, phổbiến hướng dẫn và tổ chức thực hiện các quy định pháp luật đối với cấp huyện
và các Ban ngành, đoàn thể ở địa phương
Đối với cấp huyện cũng tương tự như vậy Một khi toàn bộ các cấp, cácngành thực hiện nhiệm vụ này sẽ tạo ra được sự thống nhất nhận thức, hànhđộng trong cả nước từ Trung ương đến cơ sở đối với các quy định pháp luật vềthi đua, khen thưởng
Nội dung này, vấn đề hướng dẫn và tổ chức thực hiện có ý nghĩa rất đặcbiệt, vì có tổ chức thực hiện luật, các văn bản quy định của pháp luật mới trởthành hiện thực trong cuộc sống, nhà nước mới thực sự quản lý được công tácthi đua, khen thưởng Từ đó công tác thi đua, khen thưởng tạo sự quản lý thốngnhất từ Trung ương đến cơ sở Mới trở thành động lực phát triển kinh tế xã hội
1.3.4 Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm việc thực hiện các quy định pháp luật về thi đua, khen thưởng.
Nội dung thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạmviệc thực hiện các quy định pháp luật về thi đua, khen thưởng được quy định tạiĐiều 96 Luật Thi đua, khen thưởng Có nội dung này vì quản lý nhà nước ở bất
kỳ lĩnh vực nào, ngành nào cũng đều phải có thanh tra, kiểm tra, nếu khôngthanh tra, kiểm tra sẽ bị buông lỏng công tác quản lý nhà nước
Trong thực tế, không phải đơn vị, địa phương, cá nhân nào cũng thực hiệntốt, đầy đủ những quy định của Luật Thi đua Khen thưởng và các văn bản hướngdẫn thi hành luật
Trang 15Công tác thanh tra, kiểm tra được tiến hành trong những nội dung: Việcthực hiện Luật Thi đua khen thưởng, các băn bản hướng dẫn thi hành luât, cácquy định, chính sách của nhà nước về thi đua, khen thưởng không đúng tiêuchuẩn, không đúng đối tượng.v.v…
- Công tác thanh tra, kiểm tra theo định kỳ hàng quý, hàng năm hoặc theođợt phát động phong trào thi đua, kết thúc phong trào thi đua, hoặc thanh tra độtxuất khi thấy có vấn đề về công tác thi đua, khen thưởng
- Thanh tra khi có khiếu nại, Vì vậy công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo,
xử lý vi phạm pháp luật về thi đua, khen thưởng cũng phải được quan tâm giảiquyết
Trong tiến trình xét thi đua, khen thưởng không phải không còn nhữnghiện tượng không khách quan, cảm tình, nể nang, chủ quan có những động cơkhông trong sáng Một số cá nhân, đơn vị lợi dụng những sai sót trong phươngpháp, tinh thần trách nhiệm của người thực hiện nhiệm vụ, các cá nhân, tập thểkhai man thành tích để được khen thưởng
Đó là một trong những nguyên nhân đẫn đến có đơn thư khiếu nại củaquần chúng nhân dân về khen sai, khen không đúng tiêu chuẩn, tố giác nhữngngười khai man thành tích, thực hiện không đúng chính sách về khen thưởng củaĐảng và nhà nước Vì vậy, cơ quan quản lý phải giải quyết để thực hiện tốt LuậtKhiếu nại, tố cáo đảm bảo quyền lợi, chính sách trong thi đua, khen thưởng
Sau khi thanh tra kiểm tra phải có đánh giá, kết luận ở từng đơn vị từngngành, từng cấp trong việc thực hiện chính sách khen thưởng Công tác quản lýnhà nước trong việc thanh tra, kiểm tra giải quyết các khiếu nại tố cáo và đặcbiệt là xử lý những vi phạm pháp luật về thi đua, khen thưởng phải được quantâm thường xuyên để Luật Thi đua, khen thưởng thực sự đi vào cuộc sống, đảmbảo được nguyên tắc của thi đua là tự nguyện, tự giác, nguyên tắc của khenthưởng là chính xác, công khai, công bằng và kịp thời Có được như vậy thi đua,khen thưởng mới thực sự là động lực cho mỗi cá nhân, tập thể trong lao động,sản xuất, công tác, học tập tốt hơn và mới có tác dụng thúc đẩy sự phát triển
Trang 161.3.5 Hợp tác quốc tế về thi đua, khen thưởng.
Đất nước đổi mới, mở cửa, hội nhập tạo điều kiện cho các lĩnh vực côngtác giao lưu, học hỏi, tiếp nhận sự hỗ trợ của các cá nhân, tổ chức nước ngoài
Do vậy đây là nội dung nhà nước cần quản lý đối với công tác thi đua, khenthưởng gồm:
Trao đổi học tập kinh nghiệm quản lý của các nước bạn về khen thưởng
và về các chính sách khuyến khích người dân tham gia vào công việc của xã hội
Giới thiệu hình thức thi đua, khen thưởng của Việt Nam với các nước bạn.Theo dõi phát hiện những cá nhân, tổ chức nước ngoài có đóng góp đốivới Việt Nam trong các ngành, lĩnh vực và các địa phương
Đề xuất những hình thức khen thưởng đối với những cá nhân tổ chứcnước ngoài đã có những đóng góp hiệu quả trong việc giúp Việt Nam xây dựng,phát triển kinh tế hoặc giúp các ngành, các địa phương giải quyết được nhữngvấn đề cần ghi công và khen thưởng
Với điều kiện nước ta hiện nay nội dung này càng cần được quan tâm hơncùng với sự phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế, kêu gọi sự hợp tác đầu tư của
các cá nhân, tổ chức nước ngoài
1.4.2.6 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác thi đua, khen thưởng
Nhà nước, các cấp chính quyền ở địa phương muốn quản lý tốt công tácthi đua khen thưởng trước hết phải có bộ máy thống nhất, có đội ngũ cán bộ đủnăng lực, phẩm chất để làm công tác thi đua, khen thưởng
Muốn có đội ngũ cán bộ tốt thì phải đào tạo bồi dưỡng để nâng cao chấtlượng cán bộ cả về phẩm chất lẫn chuyên môn nghiệp vụ
Bồi dưỡng về chính trị là để nâng cao sự hiểu biết, về đường lối chínhsách của Đảng và nhà nước về quan điểm chỉ đạo phong trào thi đua, tư tưởng
Hồ Chí Minh về thi đua, khen thưởng, trên cơ sở đó nâng cao về năng lực tổchức phong trào thi đua yêu nước và có phẩm chất đạo đức trung thực kháchquan để làm tốt công tác
Trang 17Bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ nhất là đối với cán bộ làm công tácthi đua, khen thưởng ở cơ sở là rất cần thiết Nếu cán bộ ở cơ sở không thôngthạo về chuyên môn nghiệp vụ thì không thể tham mưu đề xuất với cấp uỷ,chính quyền về tổ chức phong trào thi đua thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế,
xã hội, an ninh quốc phòng ở địa phương, và đề xuất xét duyệt những hình thứckhen thưởng được chính xác, kịp thời
Đối với cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng cũng phải tiêu chuẩnhoá, được đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên, phải có kiến thức xã hội, am hiểulịch sử và có nhận thức tốt tiếp cận thông tin mới, nhanh nhậy nắm bắt chủtrương chính sách mới của Đảng và nhà nước thì mới đáp ứng được yêu cầu vềtham mưu cho cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp về các chủ trương giải pháptrong chỉ đạo và tổ chức phong trào thi đua
Nhà nước muốn quản lý tốt công tác thi đua, khen thưởng trước hết phải
có đội ngũ cán bộ có đủ năng lực, phẩm chất để làm công tác này Do vậy nhucầu đào tạo, bồi dưỡng là cấp thiết nhất là trong hoàn cảnh hiện nay khi mà luậtmới ra đời mặt bằng cán bộ còn yếu và thiếu
1.3.7 Sơ kết, tổng kết, tặng thưởng các hình thức khen thưởng đánh giá hiệu quả công tác thi đua.
Mục đích, yêu cầu của sơ kết, tổng kết là nhằm đánh giá được kết quả củacông tác thi đua, khen thưởng những mặt đã làm được và những mặt chưa làmđược Chỉ rõ những ưu, khuyết điểm và nguyên nhân trong lãnh đạo, chỉ đạo củacác cấp uỷ Đảng và chính quyền, đoàn thể, đơn vị đối với công tác thi đua, khenthưởng
Từ thực tế tổ chức phong trào thi đua, và công tác khen thưởng trong từngđợt thi đua, hay hàng năm, hoặc từng giai đoạn qua sơ kết, tổng kết rút ra bàihọc kinh nghiệm và đề xuất các chủ trương, giải pháp tiếp tục đổi mới công tácthi đua, khen thưởng trong giai đoạn tiếp theo góp phần phát triển kinh tế xã hội,
an ninh quốc phòng của địa phương, của đất nước
Trang 18Nội dung tổng kết phải đánh giá được công tác lãnh đạo, chỉ đạo của cáccấp uỷ Đảng, chính quyền, đoàn thể trong việc tổ chức các phong trào thi đuathực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội.
Đánh giá về nhận thức vai trò, tầm quan trọng của thi đua, khen thưởngtrong công cuộc đổi mới và hội nhập của đất nước Tổng kết rút ra được nhữngbài học kinh nghiệm, các hình thức, nội dung, phương pháp để tổ chức phongtrào thi đua có hiệu quả; về kinh nghiệm xây dựng điển hình tiên tiến, rà soát cáchình thức, nội dung, đối tượng, tiêu chuẩn khen thưởng, những vấn đề cần bổsung, sửa đổi, vận dụng vào đặc điểm của từng ngành, từng địa phương cho phùhợp Trên cơ sở đó đề xuất công tác chỉ đạo, quản lý và các qui trình, thủ tục xétduyệt khen thưởng, tổng kết theo dõi và chấm điểm thi đua để có các hình thứctặng thưởng xứng đáng, chính xác, kịp thời
Trong tình hình thực tế bệnh quan liêu, hình thức còn đang nặng nề trongcác địa phương, đơn vị thì việc tổng kết, sơ kết càng phải đặt ra với chất lượngcao hơn để tránh hình thức, phô trương, tốn kém mà không hiệu quả
Trên đây là những nội dung chủ yếu của quản lý nhà nước về công tác Thiđua, khen thưởng Những nội dung này quan hệ chặt chẽ với nhau, phải đượctiến hành đồng thời, không thể coi nhẹ nội dung nào
1.4 Hệ thống cơ quan làm công tác Thi đua, khen thưởng.
Từ khi mới ra đời Đảng và nhà nước rất quan tâm đến việc tổ chức cơquan làm công tác thi đua, khen thưởng Ngày 17/9/1947 đã có Sắc lệnh số83/SL thành lập Viện Huân chương thuộc Phủ Chủ tịch với nhiệm vụ: giúp Chủtịch nước nghiên cứu ban hành các chế độ, thể lệ khen thưởng Huân chương,Huy chương, xét duyệt, đặt sản xuất và cấp phát các loại Huân chương, Huychương
Để đẩy mạnh và quản lý công tác thi đua, khen thưởng, năm 1964 đã cóQuyết định số 28/CP ngày 04/02/1964 của Phủ Thủ tướng thành lập Ban Thiđua Trung ương Để thống nhất quản lý, chỉ đạo công tác thi đua và khenthưởng, năm 2004 chuyển Viện Thi đua khen thưởng Nhà nước thành Ban Thiđua, khen thưởng Trung ương trực thuộc Chính phủ, Ban Thi đua, khen thưởng
Trang 19Trung ương và là cơ quan thường trực Hội đồng thi đua, khen thưởng Trungương.
1.4.1 Ở Trung ương.
- Ban Thi đua, khen thưởng Trung ương được thành lập theo Quyết định158/2004/NĐ-CP ngày 25/8/2004 của Chính phủ về việc thành lập Ban Thi đua,khen thưởng Trung ương Để giảm bớt cơ quan đầu mối thuộc Chính phủ Ngày08/8/2007 Chính phủ có Nghị định số 08/2007/NĐ-CP quy định Ban Thi đua,khen thưởng Trung ương thuộc Bộ Nội vụ, giúp Chính phủ quản lý nhà nước vềthi đua, khen thưởng trong phạm vi cả nước và tổ chức các hoạt động thi đua,khen thưởng theo qui định của pháp luật; quản lý nhà nước các dịch vụ côngthuộc lĩnh vực, phạm vi quản lý của Ban theo quy định của pháp luật
Theo Quyết định số 158/QĐ-CP Ban Thi đua, khen thưởng Trung ương
có tư cách pháp nhân, có con dấu hình quốc huy, kinh phí hoạt động do ngânsách nhà nước cấp, có tài khoản riêng, trụ sở đặt tại Hà Nội
Ban Thi đua, khen thưởng Trung ương chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm
vụ quyền hạn của cơ quan thuộc Chính phủ quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vựcchức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức gồm:
1 Làm nhiệm vụ cơ quan thường trực của Hội đồng Thi đua, khen thưởngTrung ương;
2 Chủ trì hoặc tham gia soạn thảo các dự án luật, pháp lệnh và các vănbản quy phạm pháp luật về thi đua, khen thưởng theo sự phân công của Chínhphủ, Thủ tướng Chính phủ;
3 Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ các chương trình, kế hoạch dàihạn, hàng năm về công tác thi đua, khen thưởng; tổ chức thực hiện chương trình,
kế hoạch sau khi được phê duyệt; tổng hợp tình hình và báo cáo định kỳ về côngtác thi đua, khen thưởng;
4 Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quy định về đối tượng, thủ tục,quy trình, thời gian xét đối với các danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng;hình thức, thủ tục khen thưởng đơn giản;
Trang 205 Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quy định các mẫu hiện vật khenthưởng thuộc phạm vi nhà nước quản lý;
6 Trình Bộ trưởng được Thủ tướng Chính phủ phân công ký ban hànhcác căn bản quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Ban;
7 Tổ chức thực hiện các phong trào thi đua và triển khai thực hiện chínhsách khen thưởng của Đảng, Nhà nước; hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn về thiđua, khen thưởng đối với các ngành, các cấp;
8 Tổng hợp và thẩm định hồ sơ đề nghị khen thưởng của các cơ quan, tổchức để trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quyết định khen thưởng hoặc đểThủ tướng Chính phủ đề nghị Chủ tịch nước quyết định khen thưởng;
9 Tổ chức việc chế tạo, bảo quản, cấp phát hiện vật khen thưởng; chuẩn
bị hiện vật kèm theo các hình thức khen thưởng của Chủ tịch nước, Chính phủ,Thủ tướng Chính phủ; tổ chức thu hồi, cấp đổi hiện vật khen thưởng theo quyếtđịnh của Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước;
10 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng lý luận, nghiệp vụ cho cán bộ công chứclàm công tác thi đua, khen thưởng ở các ngành, các cấp;
11 Chỉ đạo thực hiện chương trình cải cách hành chính của Ban theo mụctiêu và nội dung chương trình cải cách hành chính nhà nước đã được Thủ tướngChính phủ phê duyệt;
12 Quản lý, lưu trữ hồ sơ khen thưởng thuộc thẩm quyền quyết định củaThủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước;
13 Vận động các nguồn tài trợ và quản lý, sử dụng quỹ thi đua, khenthưởng Trung ương; chỉ đạo và kiểm tra việc quản lý, sử dụng quỹ thi đua, khenthưởng ở các ngành, các cấp;
14 Thực hiện hợp tác quốc tế về thi đua, khen thưởng theo quy định củapháp luật;
15 Thanh tra kiểm tra và kiến nghị với các cấp có thẩm quyền xử lý các
vi phạm trong việc thực hiện chính sách, chế độ, pháp luật, những quy chế, quytrình nghiệp vụ về thi đua, khen thưởng Tổ chức tiếp công dân, giải quyết khiếunại, tố cáo về công tác thi đua, khen thưởng theo quy định của pháp luật;
Trang 2116 Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính, tài sản của Ban theoquy định của pháp luật Thực hiện chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức,viên chức thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Ban
1.4.2 Ở địa phương
- Cấp tỉnh từ năm 1964 đến năm 1976 chuyển bộ phận khen thưởng tổngkết kháng chiến ở Ban Tổ chức Chính quyền sang Ban Thi đua, từ đó thành BanThi đua và Khen thưởng Ban Thi đua và Khen thưởng là cơ quan chuyên mônthuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoảnriêng
Ban Thi đua, khen thưởng tỉnh là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhândân tỉnh, có trách nhiệm tham mưu giúp chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh và Hộiđồng Thi đua, khen thưởng tỉnh cụ thể hoá chủ trương, chính sách của Đảng,pháp luật của nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh; thựchiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự uỷ quyền của Uỷ ban nhân dân tỉnh vàtheo quy định của pháp luật
Ban Thi đua, khen thưởng tỉnh, thành phố thuộc Trung ương chịu sự lãnhđạo, quản lý trực tiếp toàn diện của Uỷ ban nhân dân tỉnh, đồng thời chịu sựhướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của Ban Thi đua, khen thưởng Trungương
Ban Thi đua, khen thưởng tỉnh làm nhiệm vụ Thường trực Hội đồng Thiđua, khen thưởng tỉnh; có những nhiệm vụ chủ yếu:
+ Trình Uỷ ban nhân dân tỉnh ban hành các quyết định, chỉ thị về công tácThi đua, khen thưởng thuộc phạm vi quản lý của Ban và chịu trách nhiệm về nộidung các văn bản đã trình;
+ Trình Uỷ ban nhân dân tỉnh kế hoạch, nội dung thi đua, khen thưởngcho từng thời kỳ và từng lĩnh vực nhằm thực hiện thắng lợi các mục tiêu pháttriển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh của tỉnh;
+ Giúp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh tổ chức các phong trào thi đua vàthực hiện chính sách khen thưởng tại địa phương;
Trang 22+ Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn tổ chức kiểm tra, đôn đốc các đơn vịtrực thuộc thực hiện công tác thi đua, khen thưởng;
+ Giúp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh trong công tác sơ kết, tổng kết,phát hiện điển hình, đúc kết kinh nghiệm, nhân rộng phong trào thi đua và cácđiển hình tiên tiến; kiến nghị đổi mới công tác Thi đua, khen thưởng; xem xét,thẩm định, đề xuất các hình thức khen thưởng bảo đảm chính xác, kịp thời theođúng quy định của pháp luật;
+ Tổ chức bồi dưỡng về các chủ trương chính sách, nâng cao trình độchuyên môn nghiệp vụ về thi đua, khen thưởng cho cán bộ, công chức làm côngtác thi đua, khen thưởng
+ Kiểm tra việc thực hiện các quy định về chính sách khen thưởng; thamgia giải quyết khiếu nại, tố cáo về công tác thi đua, khen thưởng
+ Xây dựng và quản lý quỹ thi đua, khen thưởng theo quy định của phápluật;
+ Quản lý, cấp phát hiện vật khen thưởng của địa phương theo phân cấp;thực hiện việc tổ chức và trao tặng khen thưởng theo quy định của pháp luật.Làm thủ tục cấp đổi hiện vật khen thưởng bị hư hỏng, thất lạc và xác nhận cáchình thức khen thưởng;
- Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, xây dựng hệthống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác thi đua, khen thưởng;
- Ở cấp huyện, thị xã có cán bộ chuyên trách làm công tác thi đua, khenthưởng trực thuộc văn phòng Uỷ ban nhân dân huyện
- Ở cấp xã, phường không có cán bộ biên chế chuyên trách làm công tácThi đua, khen thưởng, do cán bộ văn phòng Uỷ ban nhân dân xã, phường kiêmnhiệm
Như vậy hệ thống cơ quan làm công tác thi đua khen thưởng từ Trungương đến cơ sở xã, phường được hình thành và phát triển cùng với bộ máy côngquyền nhà nước (xem sơ đồ hệ thống)
Mặc dù qua từng giai đoạn phát triển của đất nước, tên gọi, tổ chức cónhững thay đổi, nhưng đến nay, trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế của
Trang 23đất nước, Đảng và Nhà nước ta vẫn quan tõm đến hệ thống cơ quan, cụng chức
và cỏn bộ làm cụng tỏc thi đua, khen thưởng từ Trung ương đến địa phương Chỉthi 35/CT-TW ngày 03/6/1998 của Bộ Chớnh trị về đổi mới cụng tỏc thi đua,khen thưởng trong giai đoạn mới chỉ rừ: “Kiện toàn và đổi mới tổ chức – cỏn bộcủa cơ quan tham mưu thi đua, khen thưởng” Nay được thể hiện trong Nghịđịnh 122/2005/NĐ-CP ngày 04/10/2005 của Chớnh phủ quy định tổ chức làmcụng tỏc thi đua, khen thưởng
Hệ thống tổ chức bộ mỏy quản lý cụng tỏc thi đua - khen thưởng cỏc cấp
Chính phủ
Hội đồng thi đua - khen th
ởng trung ơng
Bộ nội vụ ban thi đua - khen th ởng
Hội đồng thi đua - khen th
Trang 24CHƯƠNG II.
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG Ở ĐỊA PHƯƠNG (TỈNH NINH BÌNH)
2.2 Tổng quan về công tác thi đua, khen thưởng trong những năm qua ở
nước ta.
2.2.1 Sự hình thành công tác thi đua, khen thưởng ở nước ta.
Ngay từ những ngày đầu của chính quyền cách mạng, Bác Hồ, Đảng vàNhà nước rất quan tâm đến công tác thi đua, khen thưởng Ngày 20/01/1946Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Quốc lệnh ban hành 10 điều thưởng Đây là vănbản pháp lý đầu tiên về khen thưởng đặt nền móng để quản lý công tác khenthưởng của nhà nước ta Ngày 11/6/1948 Chủ tịch Hồ Chí Minh ra sắc lệnh số
195 thành lập Ban vận động thi đua ái quốc là cơ quan tham mưu giúp Chínhphủ quản lý, tổ chức thực hiện công tác thi đua, khen thưởng
Tiếp theo Hồ Chủ tịch lần lượt ký các sắc lệnh đặt ra các loại Huân, Huychương của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Sau đó Quốc hội, Chính phủ banhành nhiều lệnh, nghị định với nhiều chủ trương chính sách về thi đua, khenthưởng theo từng giai đoạn cách mạng Từ đó đến nay, công tác thi đua, khenthưởng được xác định là một lĩnh vực quản lý nhà nước, góp phần quan trọngvào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Như vậy, công tác thi đua, khen thưởng đã ra đời cùng với nhà nước và cóđóng góp xứng đáng vào sự phát triển của nhà nước Tuy nhiên, cũng như lịch
sử dân tộc, công tác thi đua, khen thưởng cùng trải qua những biến cố thăngtrầm theo từng giai đoạn của cách mạng
2.3 Công tác thi đua, khen thưởng qua các thời kỳ
2.3.1 Thời kỳ bảo vệ xây dựng chính quyền non trẻ.
Nhà nước ta mới ra đời, còn non trẻ đứng trước vô vàn khó khăn, trongthế ngàn cân treo sợi tóc Thực dân Pháp nổ súng quay lại miền Nam, 28 vạnquân Tưởng vào miền Bắc giải giáp quân đội Nhật, theo sau là bọn tay sai Việt
Trang 25gian phản động định lật đổ chính quyền cách mạng; lũ lụt thiên tai hoành hành,nhân dân đói khổ, dịch bệnh, mù chữ.
Tin vào nhân dân, tin vào sức mạnh của quần chúng cần lao khi được giảiphóng khỏi ách nô lệ Đảng và nhà nước đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh cónhững chính sách phát động tinh thần yêu nước, tình thương đồng bào của nhândân ta nên đã thu hút được đông đảo nhân dân tham gia phong trào thi đua tiếtkiệm, lá lành đùm lá rách, nhường cơm sẻ áo cho nhau để cứu những người bịđói, Bác Hồ cũng một tuần nhịn một bữa để san sẻ cho đồng bào bị đói; tuần lễvàng đã huy động những người có điều kiện giúp tài chính xây dựng chínhquyền; phong trào bình dân học vụ được phát động mọi người đi học, người biếtchữ dạy người chưa biết chữ cùng nhau diệt giặc dốt Đặc biệt với phong tràoNam tiến đã huy động được lực lượng đáng kể vào Nam cùng đồng bào miềnNam chống thực dân Pháp Phong trào tăng gia sản xuất đã giúp nhân dân tathoát khỏi nạn đói kém
Với sức mạnh của quần chúng nhân dân trong phong trào thi đua yêunước được Đảng, Nhà nước và Bác Hồ phát động, chính quyền non trẻ của tađược giữ vững, âm mưu của Tưởng bị thất bại, giặc đói bị đẩy lùi, chuẩn bịđược lực lượng ban đầu tập trung chuẩn bị bước vào cuộc kháng chiến chốngthực dân Pháp
Trang 26Ban này gồm các đại biểu Chính phủ, Quốc hội và các đoàn thể nhân dân cónhiệm vụ vận động, đôn đốc, thu thập và phổ biến kinh nghiệm về thi đua.
Trong lúc cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống thực dân Pháp bướcvào giai đoạn gay go, quyết liệt để động viên mọi nguồn lực của dân tộc đưacuộc kháng chiến đến thắng lợi, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh đặt ra cácloại Huân hương Quân công, Huân chương Chiến công, Huân chương Sao vàng,Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Độc lập ( năm 1947) Huân chươngKháng chiến ( năm 1948) Huân chương Lao động ( năm 1950) Chính phủ quyđịnh các danh hiệu Anh hùng Quân đội, Anh hùng Nông nghiệp, Anh hùngCông nghiệp ( 1952) những quy định này đã kịp thời động viên các tầng lớpnhân dân tích cực trong kháng chiến chống Pháp
Mục tiêu và hoạt động nổi bật của thi đua, khen thưởng thời kỳ này là tổchức phong trào thi đua yêu nước kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi
Sự phát triển của phong trào thi đua yêu nước gắn liền với sự phát triểncủa cuộc kháng chiến Ngày 11/6/1948 Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi thiđua ái quốc, mở đầu cho phong trào hành động cách mạng của toàn dân Tưtưởng thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là nguyện vọng, ý chí của toàndân, hăng hái thi đua sản xuất và chiến đấu
Bác kêu gọi toàn dân thi đua, ai ai cũng có thể tham gia kháng chiến vàkiến quốc, thi đua để thực hiện: Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnhphúc Để đạt được mục tiêu đó Bác nhấn mạnh: “Các cụ phụ lão đốc thúc concháu hăng hái tham gia mọi công việc; các cháu nhi đồng thi đua học hành vàgiúp người lớn; Đồng bào, phú hào thi đua mở mang doanh nghiệp; Đồng bàocông nông thi đua sản xuất, đồng bào trí thức và chuyên môn thi đua sáng tạo vàphát minh, nhân viên Chính phủ thi đua tận tụy làm việc phụng sự nhân dân; bộđội và dân quân thi đua giết giặc ” Trong cuộc kháng chiến chống thực dânPháp, đã xuất hiện phong trào “ Diệt giặc đói” “Diệt giặc dốt” “Diệt giặc ngoạixâm” Toàn dân ra sức thi đua tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, phong tràobình dân học vụ được tổ chức rộng khắp, nam nữ thanh niên hăng hái tòng quân
đi chiến đấu Chỉ sau 9 năm kể từ khi giành được độc lập, quân và dân cả nước
Trang 27với khẩu hiệu: Toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiến, với chiến dịchĐiện Biên Phủ chúng ta đã chiến thắng chiến tranh xâm lược của thực dân Pháphoàn toàn giải phóng miền Bắc.
2.3.3 Thời kỳ xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, giải phóng miền Nam và thống nhất đất nước.
Nhiệm vụ chính trị thời kỳ này của cả nước của toàn Đảng và toàn dân ta
là thực hiện song song hai nhiệm vụ chiến lược quan trọng:
Ở miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội và chi viện cho miền Nam; ở miềnNam tiến hành cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược giải phóng miềnNam với mục tiêu chung là: Thống nhất nước nhà và cả nước đi lên chủ nghĩa
xã hội
Hoạt động nổi bật của thi đua, khen thưởng trong thời kỳ này là:
Về tổ chức thực hiện công tác thi đua:
Thi đua đã trở thành phong trào sôi nổi, rộng khắp từ các đơn vị Quân độiđến các đơn vị sản xuất, trường học, bệnh viện, từ miền xuôi đến miền ngược,thành thị đến nông thôn, miền Nam hay miền Bắc Già, trẻ, gái, trai đồng lòngđồng sức thi đua lao động sản xuất, giết giặc lập công với khẩu hiệu: Tất cả chotiền tuyến lớn, tất cả vì miền Nam ruột thịt, tất cả đánh thắng giặc Mỹ xâm lược
Đã xuất hiện nhiều phong trào như: “thanh niên ba sẵn sàng”, “phụ nữ ba đảmđang”, “thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người” , “địch phá ta
cứ đi”; “tất cả cho chiến trường thắng Mỹ”
Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đã xuất hiện nhiềuphong trào thi đua: “Sóng Duyên Hải” trong công nghiệp; “Gió Đại Phong”trong nông nghiệp; “cờ ba nhất” trong quân đội, phong trào thi đua “hai tốt”trong ngành giáo dục; phong trào “ba cải tiến” trong cơ quan hành chính sựnghiệp; phong trào " tiếng hát át tiếng bom" của văn hoá văn nghệ; phong trào
“Học tập thực hiện 6 điều Bác Hồ dạy” trong Công an nhân dân; phong trào
“Quyết thắng giặc Mỹ” của quân giải phóng miền Nam
Tiếp theo sắc lệnh thành lập viện Huân chương, Ban vận động thi đua ái
Trang 28thành lập Ban thi đua các cấp Ngày 16/6/1983 Hội đồng Bộ trưởng ra nghị định
số 61 - HĐBT thành lập Hội đồng thi đua các cấp, có nhiệm vụ: Thực hiện sựphối hợp giữa các cơ quan nhà nước và các đoàn thể nhân dân trong việc tổ chứcphong trào thi đua yêu nước xã hội chủ nghĩa, bảo đảm phong trào phát triểnmạnh mẽ, đều khắp, đúng hướng mà Đảng và Nhà nước đã đề ra cho từng thờigian; đề xuất với Chính phủ có kế hoạch tổ chức chỉ đạo và tổng kết thi đua
Về tổ chức thực hiện công tác khen thưởng:
Nhà nước đã ban hành, bổ sung nhiều chính sách và chế độ khen thưởng,xét chọn những cá nhân và tập thể có thành tích đặc biệt xuất sắc để tuyêndương Anh hùng nhiều văn bản pháp luật quy định các hình thức, tiêu chuẩnkhen thưởng các loại Huân chương Hữu nghị, Huân chương, Huy chương Chiếnthắng, Huân chương, Huy chương Quân giải phóng Việt Nam, Huân chương,Huy chương chiến sỹ vẻ vang để khen thưởng thành tích thuộc lực lượng vũtrang được ban hành Ở miềm Nam từ năm 1962 - 1967 Uỷ ban Mặt trận dân tộcgiải phóng và Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam lầnlượt ban hành các quyết định đặt ra Huân chương Tổ quốc, Huân chương Thầnđồng, Huân chương Giải phóng, Huân chương Chiến công giải phóng, Huânchương Quyết thắng, danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân giảiphóng để động viên khen thưởng quân và dân miền Nam, hăng hái thi đua đánhgiặc lập công tiến lên giải phóng miền Nam
Sau khi nước nhà thống nhất để động viên quân dân cả nước hăng hái lậpcông trong lao động sản xuất, học tâp, chiến đấu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,năm 1981 Nhà nước có Huy chương Quân kỳ quyết thắng, năm 1984 có Huychương vì an ninh Tổ quốc, năm 1985 có danh hiệu vinh dự nhà nước: Thầythuốc, Thầy giáo, Nghệ sỹ nhân dân, ưu tú để khen thưởng thành tích cho cán
bộ, chiến sĩ trong lực lượng Quân đội, Công an, trong các ngành Y tế, Giáo dục,Văn hoá đã có thành tích xuất sắc Đặc biệt năm 1995 ban hành pháp lệnh Danhhiệu vinh dự nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” để tặng cho các bà mẹ đã cónhiều con là liệt sỹ hy sinh vì sự nghiệp cách mạng của dân tộc Tính đến naynhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ban hành 18 loại Huân
Trang 29chương, 14 loại Huy chương, 2 Kỷ niệm chương, 6 Danh hiệu vinh dự nhànước.
Những quan tâm chỉ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh của Trung ươngĐảng, Chính phủ qua các thời kỳ nói trên đã có tác động rất quan trọng trongviệc phát triển phong trào thi đua yêu nước
Kết quả của công tác thi đua, khen thưởng thời kỳ này đã thực hiện đượclời di chúc của Bác Hồ “Đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào” Miền Namđược hoàn toàn giải phóng nước nhà được thống nhất, cả nước cùng đi lên chủnghĩa xã hội
2.3.4 Thời kỳ đổi mới
Từ cuối những năm 80 của thế kỷ trước, đất nước ta bước vào công cuộcđổi mới toàn diện để chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xãhội chủ nghĩa Sự chuyển đổi từ cơ chế quản lý quan liêu bao cấp sang cơ chế thịtrường, hội nhập kinh tế thế giới đã có tác động mạnh mẽ đến công tác thi đua,khen thưởng, đòi hỏi phải có sự đổi mới về nội dung, hình thức và phương pháptiến hành thi đua, khen thưởng Đảng ta đã nhận thức rõ được yêu cầu cấp bách
đó và đã có sự lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời
Ngày 3 tháng 6 năm 1998, Bộ Chính trị đã ra chỉ thị số 35-CT/TW về đổimới công tác Thi đua, khen thưởng trong giai đoạn mới với những yêu cầu:
Đổi mới công tác thi đua, khen thưởng trong giai đoạn mới để thúc đẩyphong trào thi đua yêu nước, phát triển mạnh mẽ liên tục và rộng khắp, dấy lênphong trào thi đua sổi nổi, nhằm phát huy cao độ tính tích cực trong mọi ngành,mọi giới, các dân tộc, các tầng lớp nhân dân, các lực lượng trong cả nước hănghái thi đua, phát huy tinh thần tự lực tự cường, cần kiệm xây dựng đất nước, làmgiàu cho bản thân cho đất nước, phát huy tính sáng tạo, cải tiến quản lý, khaithác mọi tiềm năng, phấn đấu hoàn thành vượt mức kế hoạch, lập nhiều thànhtích trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa vì mục tiêu: “dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng; dân chủ, văn minh”
Trang 30Ngày 07/10/2002 Ban Bí thư Trung ương Đảng đã ra thông báo số 81 vềviệc tổng kết 5 năm thực hiện chỉ thị của Bộ Chính trị về đổi mới công tác thiđua, khen thưởng trong giai đoạn mới.
Mục đích, yêu cầu của tổng kết nhằm đánh giá những mặt đã làm được vànhững mặt chưa được, chỉ rõ ưu khuyết điểm và nguyên nhân trong lãnh đạo, chỉđạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, đoàn thể, đơn vị đối với công tác thi đua,khen thưởng năm năm qua (1998 - 2002) Từ thực trạng về tổ chức chỉ đạophong trào thi đua và công tác khen thưởng, đề xuất các chủ trương, chính sách,giải pháp tiếp tục đổi mới công tác thi đua - khen thưởng, trong giai đoạn mới đểđáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, gópphần thực hiện thắng lợi nghị quyết đại hội Đảng các cấp
Ninh Bình cùng các địa phương trong cả nước đã tiến hành tổng kết Chỉthị 35 /CT-TW của Bộ chính trị, ngày 14/1/2003 Uỷ ban nhân dân tỉnh đã có kếhoạch 03/KH-UB triển khai tổ chức thực hiện công tác tổng kết và ngày16/4/2003 Hội đồng thi đua tỉnh đã có công văn số 06/CV/TĐ hướng dẫn các
Sở, Ban, ngành, đoàn thể các tổ chức chính trị xã hội các huyện thị xã trong tỉnhtiến hành tổng kết 5 năm triển khai thực hiện chỉ thị 35/CT-TW Tất cả các đơn
và hiệu quả hơn
Đối với công tác khen thưởng: Từ sau khi có chỉ thị 35/CT-TW công táckhen thưởng có những đổi mới và tiến bộ: Số lượng tập thể và cá nhân được nhànước, Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương và Tỉnh khen thưởng tăng lên đáng kể,các đối tượng được khen rộng rãi hơn bao quát trên tất cả các lĩnh vực Số lượng
Trang 31tập thể và cá nhân được khen thưởng bậc cao hơn trước đây, đã chú trọng khenthưởng tập thể nhỏ và cá nhân.
Như vậy, sau 5 năm thực hiện Chỉ thị 35/CT-TW của Bộ chính chị về đổimới công tác thi đua, khen thưởng trong giai đoạn mới , công tác thi đua, khenthưởng của tỉnh Ninh Bình đã có sự phát triển rõ rệt Kết quả tập trung được thểhiện: 16.719 lượt cá nhân và tập thể được khen thưởng với những hình thứckhác nhau Trong đó: Tập thể và cá nhân khu vực nhà nước: 15 097 lượt người;tập thể và cá nhân khu vực ngoài nhà nước: 1.592 lượt người; cá nhân làm côngtác Đảng đoàn thể: 1.113 lượt người
Kết quả công tác thi đua, khen thưởng những năm sau khi có và thực hiệnchỉ thị 35/CT-TW khác hẳn với những năm chưa có chỉ thị Điều đó nói lên chỉthị 35/CT-TW của Bộ chính trị đã được đưa vào cuộc sống ở Ninh Bình nóiriêng và cả nước nói chung (xem phụ lục)
Trên cơ sở tổng kết, đánh giá 5 năm thực hiện chỉ thị 35 của Bộ Chính trị,ngày 21/05/2004 Bộ Chính trị ra chỉ thị số 39 về việc tiếp tục đổi mới đẩy mạnhphong trào thi đua yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết và nhân rộng điểnhình tiên tiến
Thực hiện chỉ thị của Bộ Chính trị về đổi mới công tác thi đua, khenthưởng trong giai đoạn mới Ngày 30/07/1998, Chính phủ ban hành Nghị định
số 56/NĐ-CP về đổi mới công tác thi đua, khen thưởng trong thời kỳ đổi mớiđặc biệt Luật Thi đua, khen thưởng đã ra đời Luật Thi đua, khen thưởng đãđược Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoá XI kỳ họp thứ
4 thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003 đã được sửa đổi, bổ sung năm 2005
Việc ban hành Luật Thi đua, khen thưởng đã tạo lập một khuôn khổ pháp
lý đồng bộ làm cơ sở cho việc tổ chức và hoạt động của công tác thi đua, khenthưởng, phát huy vai trò của các tổ chức và cá nhân trong xã hội, nâng cao hiệulực, hiệu quả quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng
Luật Thi đua, khen thưởng được ban hành vừa bảo đảm quán triệt và thểchế hoá đường lối, chủ trương, chính sách thi đua, khen thưởng của Đảng và
Trang 32nước nhớ nguồn” của dân tộc, kế thừa những bài học quý báu về công tác thiđua, khen thưởng qua các giai đoạn cách mạng, tiếp thu có chọn lọc kinhnghiệm của các nước trong khu vực và thế giới.
Luật đã quy định bộ máy tổ chức làm công tác thi đua, khen thưởng từTrung ương, đến các địa phương Bộ máy tổ chức này đã được cụ thể hoá theonghị định số 122 ngày 04 tháng 10 năm 2005 Quy định tổ chức làm công tác thiđua, khen thưởng
Như vậy, thời gian qua công tác thi đua, khen thưởng đã được Đảng vànhà nước đặc biệt quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo Cơ sở pháp lý về chính sách, về tổchức bộ máy đã đủ mạnh để thúc đẩy phong trào thi đua yêu nước và làm tốtcông tác thi đua, khen thưởng
Nội dung và hình thức thi đua bước đầu được đổi mới phù hợp với tìnhhình thực tiễn và đang trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội Nhiều thànhtựu và công trình khoa học xuất hiện trên các lĩnh vực, nhiều đề tài nghiên cứuđược áp dụng vào sản xuất và quản lý Đặc biệt có nhiều phong trào xuất hiệngiải quyết những vấn đề mới đặt ra cho các đối tượng trong xã hội như phongtrào: “Giúp nhau làm giàu”, “Phụng dưỡng Bà mẹ Việt Nam Anh hùng”, “Bảo
vệ an ninh Tổ quốc”, “Chống tội phạm”, “Chống tệ nạn xã hội”, “Nuôi conkhoẻ, dạy con ngoan”, “Thanh niên lập nghiệp”, “Xây dựng nếp sống văn hoá”.Các phong trào được phát triển và nhân rộng từ cơ sở, tạo nên hiệu quả thiếtthực Những nhân tố mới những mô hình mới của những Chiến sĩ thi đua, Anhhùng lao động, những tập thể Lao động xuất sắc, những đơn vị Anh hùng laođộng dẫn đầu phong trào thi đua ở các ngành các cấp đã được tuyên dương ở các
kỳ Đại hội thi đua yêu nước lần thứ VI, VII Đó cũng chính là kết quả của phongtrào thi đua yêu nước trong thời kỳ đổi mới và hội nhập
2.4 Thực trạng quản lý nhà nước về công tác thi đua, Khen thưởng ở địa
phương (tỉnh Ninh Bình)
Trang 33Nhìn chung quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng ở địaphương trong những năm qua đã có bước chuyển biến rõ rệt, bước đầu đồng bộ
2.4.1 Thực hiện và xây dựng các văn bản pháp luật về thi đua, khen thưởng.
Thực hiện chức năng quản lý nhà nước công tác thi đua, khen thưởng cáctỉnh nói chung, Ninh Bình nói riêng đã nghiêm túc thực hiện các văn bản phápluật về công tác thi đua, khen thưởng việc thực hiện được tiến hành trên cơ sở có
hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, có hành lang pháp lý Ninh Bình làtỉnh đã sớm triển khai và tổng kết năm năm thực hiện Chỉ thị 35/CT-TW ngày03/6/1998 của Bộ chính trị về đổi mới công tác thi đua, khen thưởng trong giaiđoạn mới từ cơ sở
Tỉnh uỷ đã tổ chức hội nghị để quán triệt các nội dung của chỉ thị đến cán
bộ chủ chốt của tỉnh Đồng thời có kế hoạch để triển khai đến các chi bộ Đảng,các cơ quan, đơn vị, các đoàn thể quần chúng Uỷ ban nhân dân tỉnh đã có vănbản hướng dẫn triển khai thực hiện chủ trương của Trung ương, của Tỉnh uỷ vềđổi mới công tác thi đua, khen thưởng: Số 03/KH-UB ngày 14/04/2003
Hội đồng thi đua, khen thưởng của tỉnh đã có văn bản số 06/CV-TĐ ngày16/04/2003 hướng dẫn các Sở, ban ngành, đoàn thể các tổ chức chính trị xã hội,các huyện thị xã trong tỉnh tiến hành đánh giá 5 năm triển khai thực hiện chỉ thị35/CT-TW
Các văn bản chỉ đạo hướng dẫn của Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh gópphần quan trọng trong việc thực hiện tốt chỉ thị 35/CT-TW ngày 03/6/1998 của
Bộ chính trị, đã đánh giá đúng được kết quả, ưu điểm, tồn tại, nguyên nhân và
Trang 34bài học kinh nghiệm của công tác thi đua, khen thưởng của tỉnh trong giai đoạnbước đầu vào đổi mới.
Luật thi đua, khen thưởng ra đời cùng với các văn bản hướng dẫn củaChính phủ, các Bộ ngành liên quan là các văn bản pháp luật rất quan trọng mởđầu cho công tác thi đua, khen thưởng của nước ta bước vào giai đoạn mới, giaiđoạn đổi mới để phù hợp và đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường và hộinhập kinh tế quốc tế
Tỉnh Ninh Bình cũng như các địa phương khác trong toàn quốc đã đónnhận và bắt tay vào thực hiện Luật trong sự phấn khởi tin tưởng từ nay công tácthi đua, khen thưởng đã được Luật hóa, có hành lang pháp lý trong đó thể hiệnquan điểm đường lối chính sách của Đảng và nhà nước về công tác thi đua, khenthưởng
Tỉnh đã tổ chức quán triệt Luật Thi đua, khen thưởng trong tất cả các tổchức trong hệ thống chính trị của tỉnh; trong các Sở ban ngành, các cấp chínhquyền của tỉnh; ngày 28/6/2004 Tỉnh uỷ đã ra chỉ thị số 20/CT-TU về việc tiếptục đổi mới công tác thi đua, khen thưởng của tỉnh nhằm thực hiện luật Thi đua,khen thưởng gồm:
Để thực hiện tốt Chỉ thị 39/CT-TW ngày 21/5/2004 của Bội Chính trị vềtiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, bồi dưỡngtổng kết và nhân điển hình tiên tiến Tiếp tục tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trongphong trào thi đua yêu nước trong những năm tới, Ban thường vụ Tỉnh uỷ yêucầu các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các Sở, ban, ngành, đoàn thể, các tổ chứcchính trị xã hội chỉ đạo thực hiện tốt một số nhiệm vụ:
1 Tiếp tục quán triệt nội dung đổi mới công tác thi đua, khen thưởng theo
tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước và tinh thần chỉ thị số 39/CT-TWngày 21/5/2004 của Bộ chính trị, qua đó nâng cao hơn nữa nhận thức tráchnhiệm về công tác thi đua, khen thưởng, đồng thời tổ chức tốt việc hướng dẫn,thực hiện Luật Thi đua, khen thưởng Các cấp uỷ, tổ chức Đảng, thủ trưởng cơquan, đơn vị phải trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo công tác thi đua Mỗi chi bộ, Đảng
Trang 35viên cần phát huy tốt vai trò tiền phong gương mẫu và là hạt nhân trong cácphong trào thi đua ở cơ sở.
2 Phát động phong trào thi đua trong những năm tới phải đạt được yêucầu thiết thực, sâu rộng, có hiệu quả Trước mắt, phát động mạnh mẽ trong toànĐảng , toàn dân tinh thần hăng hái quyết tâm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đạihội toàn quốc lần thức IX của Đảng, nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứXIV; lập thành tích xuất sắc chào mừng các ngày lễ lớn trong hai năm 2004 –
2005 và Đại hội Đảng bộ các cấp vào năm 2005
3 Tập trung chỉ đạo xây dựng điển hình tiên tiến Mỗi địa phương mỗingành, mỗi đơn vị cần xây dựng và lựa chọn những điển hình, tiêu biểu toàndiện hoặc từng lĩnh vực của địa phương, đơn vị để nêu gương học tập Trướcmắt cần tổ chức phát hiên, bình xét, lựa chọn các cá nhân đề nghị tặng danh hiệuchiến sỹ thi đua cấp tỉnh, chiến sỹ thi đua toàn quốc, các tập thể và cá nhân Anhhùng lao động, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân trong thời kỳ đổi mới,đảm bảo việc xét chọn, nghiêm túc, chính xác từ cơ sở, đúng tiêu chuẩn và cơcấu giữa các ngành, các lĩnh vực, các địa bàn, phản ánh đúng kết quả phong tràothi đua trong những năm qua tích cực chuẩn bị tổ chức tốt Đại hội Thi đua toàntỉnh và Đại hội Thi đua toàn quốc lần thứ VII
4 Để đẩy mạnh công tác thi đua, khen thưởng theo đúng quy định củaLuật thi đua, khen thưởng đã được Quốc hội thông qua ngày 26/11/2003, Bancán sự Đảng, Ủy ban nhân dân tỉnh củng cố, kiện toàn nâng cao chất lượng hoạtđộng của Hội đồng thi đua các cấp Nâng cao trách nhiệm và bổ sung cán bộ cónăng lực về công tác chuyên môn, giúp cho Hội đồng thi đua, khen thưởng tỉnh.Đối với các huyện, thị xã và các sở, ngành của tỉnh, bố trí cán bộ có phẩm chất,năng lực làm công tác thi đua, khen thưởng để giúp cấp uỷ Đảng, chính quyềnchỉ đạo thực hiện công tác này, tập trung giải quyết hoàn thành trong năm 2004việc khen thưởng thành tích đóng góp trong các cuộc kháng chiến
5 Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ chỉ đạo Sở Văn hoá – Thông tin, các cơ quanthông tin đại chúng của tỉnh tuyên truyền sâu rộng về công tác thi đua, khen
Trang 36thưởng, nêu gương những điển hình tiên tiến, các nhân tố mới tạo không khí thiđua rộng khắp, có hiệu quả thiết thực.
Hội đồng thi đua, khen thưởng tỉnh có kế hoạch cụ thể, tham mưu choTỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh chỉ đạo đẩy mạnh phong trào thi đua trong cáccấp, các ngành và hướng dẫn cơ sở thực hiện tốt kế hoạch số 203/TĐ – KT,ngày 12/4/2004 của Hội đồng thi đua, khen thưởng Trung ương về việc tổ chứcĐại hội thi đua và Hội nghị điển hình tiên tiến các cấp, tiến tới Đại hội thi đuatoàn quốc lần thứ VII vào năm 2005
2.4.2 Về chính sách thi đua, khen thưởng
Nhận thức được ý nghĩa vai trò của chính sách trong thi đua, khen thưởngmột yếu tố quan trọng tạo ra động lực của thi đua, khen thưởng các địa phươngnói chung, tỉnh Ninh Bình nói riêng đã thực hiện đầy đủ những quy định vềchính sách trong công tác thi đua, khen thưởng
Xuất phát từ đặc điểm của địa phương, tỉnh Ninh Bình đã có chính sách
cụ thể, thể hiện sự chủ động, vận dụng sáng tạo chính sách chung của nhà nướcvào địa phương như: Ủy ban nhân dân tỉnh đã có quyết định số 567/QĐ-UBNgày 29/12/1992 về việc ban hành quy định một số nội dung chính sách về côngtác thi đua, khen thưởng
Trong đó xác định thi đua là một công tác lớn của Đảng và Nhà nước, làtrách nhiệm và nghĩa vụ của mọi người dân yêu nước, các cấp các ngành cầnphải chỉ đạo thực hiện tốt phong trào thi đua của quần chúng Khen thưởng làquyền lợi của mỗi người khi hoàn thành tốt nhiệm vụ công tác với tập thể, với
xã hội
Để đưa công tác thi đua, khen thưởng của các ngành, các cấp, các đoànthể của địa phương, đơn vị vào nề nếp, phù hợp với tình hình cơ chế quản lýcủa Đảng và Nhà nước hiện nay, đồng thời đưa việc khen thưởng của tỉnh đảmbảo đúng tiêu chuẩn theo phương châm “Chính xác, kịp thời, có tác dụng độngviên, giáo dục và nêu gương”
Trang 37Tỉnh đã ban hành một số điểm cụ thể về nội dung thi đua và tiêu chuẩn,chế độ khen thưởng của tỉnh để các ngành, các cấp trong tỉnh thống nhất thựchiện như sau:
- Về công tác thi đua
+ Tỉnh đã hướng phong trào thi đua vào các nội dung trọng tâm: Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý và các chính sách kinh tế,
xã hội
Thi đua phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ củng cố và phát huy vaitrò chỉ đạo của kinh tế, quốc doanh, khuyến khích các thành phần kinh tế khácphát triển sản xuất kinh doanh đúng hướng, đúng pháp luật, thực hiện đầy đủ vàkịp thời các nghĩa vụ đối với nhà nước, đúng chính sách quy định
Thi đua giải quyết các vấn đề cấp bách về kinh tế xã hội, chăm lo đờisống nhân dân, người lao động và các đối tượng hưởng lương, hưởng chính sách
xã hội, đẩy lùi các tệ nạn tiêu cực xã hội
Thi đua xây dựng nền quốc phòng toàn dân, xây dựng quân đội, công annhân dân, dân quân tự vệ vững mạnh, kết hợp kinh tế với quốc phòng, giữ vững
an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, xây dựng nếp sống văn hoá mới
Thực hiện mở rộng dân chủ trên mọi lĩnh vực, tăng cường pháp chế xãhội chủ nghĩa chấn chỉnh và nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước ở các cấp
Uỷ ban nhân dân tỉnh giao cho Uỷ ban nhân các huyện, thị, thủ trưởngcác Sở, ban, ngành trực thuộc tỉnh có trách nhiệm hướng dẫn các đơn vị thuộcphạm vi mình quản lý và phối kết hợp với các đoàn thể cùng cấp, cần vận dụng
cụ thể hoá về nội dung, hình thức tiêu chuẩn thi đua tổ chức và phát động phongtrào thi đua, khen thưởng kịp thời để công tác thi đua ở đơn vị mình, ngànhmình hoạt động có hiệu quả thiết thực
Trong khi cụ thể hoá các nội dung nhiệm vụ ở đơn vị cơ sở cần phải gắnviệc thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu của tỉnh theo hướng; không ngừng nâng caohiệu quả hoạt động kinh tế xã hội ngày càng tăng về tổng sản phẩm xã hội, thunhập quốc dân kim ngạch xuất khẩu, ngân sách nhà nước, giảm về tỷ lệ tăng dân
Trang 38- Về phương pháp tổ chức động viên thi đua tỉnh đã xác định:
Tổ chức phát động thi đua thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị mìnhtrong từng thời gian, hàng quý, 6 tháng, cả năm và kế hoạch dài hạn từ 2 nămđến 5 năm
Phát động thi đua theo từng chủ đề, từng đối tượng, trong từng ngànhnghề phải nghiên cứu đề ra những nội dung thi đua cụ thể, phù hợp như:
Trong nông nghiệp phát động phong trào thi đua giành danh hiệu đơn vị
“sản xuất và phục vụ sản xuất giỏi”, “ người lao động giỏi”
Trong sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp kinh doanh dịch vụ cóthuế đặt các danh hiệu “giám đốc giỏi”, “chủ nhiệm giỏi”, “ tổ lao động giỏinhất”
Trong lĩnh vực quản lý hành chính – xã hội có các danh hiệu “Đơn vịchính quyền vững mạnh”, “trưởng thôn, trưởng xóm, chủ tịch xã giỏi”, Chuyênviên giỏi, phong trào thi đua hai tốt trong ngành giáo dục: danh hiệu “giáo viêngiỏi, nhà giáo nhân dân ” , “ nghệ nhân, nghệ sỹ ưu tú”
+ Tổ chức đăng ký giao ước thi đua phải trong cùng ngành, nghề, cùnglĩnh vực công tác cùng địa phương Không tổ chức đăng ký thi đua ngành nghềkhác nhau vì làm như vậy là hình thức, và khó so sánh, kém tác dụng
- Về khen thưởng:
+Tỉnh đã xác định cụ thể đối tượng, tiêu chuẩn, hình thức và mức khenthưởng:
Đối tượng xét khen thưởng:
Các đối tượng có thành tích xuất sắc đều được xét khen thưởng, đó là: Các cơ quan nhà nước, đoàn thể và các tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế -
kỹ thuật và các tập thể lao động khác (kể cả các đơn vị thuộc cơ quan Trungương đóng trên địa bàn tỉnh.)
Các cán bộ công nhân viên chức nhà nước, các thành viên tổ chức kinh tế
xã hội, cán bộ chiến sĩ lực lượng vũ trang không phân biệt lứa tuổi, giới tính,tôn giáo, thành phần giai cấp
Tiêu chuẩn xét thưởng:
Trang 39*Đối với tập thể:
- Phải hoàn thành và hoàn thành vượt mức chỉ tiêu nghĩa vụ giao nộp choNhà nước, đặc biệt là chỉ tiêu giao nộp ngân sách
- Có nhiều biện pháp tổ chức cải tiến chỉ đạo thi đua thực hiện các nhiệm
vụ chính trị đem lại hiệu quả cao, có tiến bộ nhanh về sản xuất – kinh doanh; đờisống cán bộ công nhân viên, xã viên và người lao động được ổn định và ngàycàng nâng cao
- Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước;giáo dục, tổ chức và hướng dẫn quần chúng thực hiện tốt chủ trương đổi mớicủa Đảng và Nhà nước Trung ương, địa phương trên các lĩnh vực làm tốt côngtác an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, nội bộ đoàn kết tốt
* Đối với cá nhân:
- Hoàn thành có chất lượng và đạt hiệu quả cao trong nhiệm vụ công tácđược giao, có nhiều phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, tích cực học tập,nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất, công tác quản
lý, đem lại hiệu quả thiết thực, làm lợi cho nhà nước, tập thể và người lao động
Nghiêm chỉnh, chấp hành đường lối chính sách của Đảng và pháp luậtNhà nước, nội quy, quy chế của đơn vị, có tinh thần đấu tranh chống tiêu cực,bảo vệ lẽ phải, thực hành tiết kiệm bảo vệ của công, đoàn kết yêu thương giúp
đỡ mọi người
- Hình thức khen thưởng:
+ Cờ thưởng thi đua
Uỷ ban nhân dân tỉnh cùng Bộ ngành Trung ương xét tặng cờ luân lưucủa Chính phủ cho đơn vị có thành tích xuất sắc trong năm kế hoạch và kếhoạch 5 năm (Theo phân cấp xét và uỷ nhiệm của Chính phủ)
Uỷ ban nhân dân tỉnh tặng cờ thưởng “Đơn vị thi đua xuất sắc cho huyện,thị, ngành và đoàn thể dẫn đầu về hoàn thành các nhiệm vụ công tác trong năm,những tập thể có phong trào thi đua đạt thành tích cao nhất được các ngành suytôn (thường gọi là đơn vị cờ đầu của tỉnh trên một số mặt công tác tiêu biểu)
Trang 40Tổ đội đạt danh hiệu “Lao động xã hội chủ nghĩa” hàng năm không dùng
cờ mà dùng bằng công nhận danh hiệu đó
+ Bằng khen của Uỷ ban nhân dân tỉnh:
Tặng cho những tập thể và cá nhân có thành tích xuất sắc trong quá trìnhphấn đấu hoàn thành nhiệm vụ công tác trong năm (đạt các tiêu chuẩn quy địnhtrên)
Những đơn vị được xếp loại xuất sắc hàng năm, những cá nhân đạt danhhiệu chiến sỹ thi đua cấp tỉnh và trong kế hoạch 5 năm, hoặc khen tổng kết dàihạn chuyên ngành (có hướng dẫn cụ thể)
Những tập thể và cá nhân đạt thành tích xuất sắc tiêu biểu trong từngchiến dịch lớn, đợt công tác quan trọng do tỉnh phát động hoặc có hành độngdũng cảm bảo vệ tài sản, tính mạng của nhân dân, của tập thể
Ngoài những hình thức cờ, bằng khen Uỷ ban nhân dân tỉnh còn có thưkhen, điện khen đối với tập thể, cá nhân có thành tích đột xuất lập công trongthời gian ngắn (xét thấy chưa tới mức tặng bằng khen)
- Đề nghị Chính phủ, Nhà nước khen thưởng:
- Đối với những đơn vị, cá nhân có thành tích đặc biệt xuất sắc hoặc đãnhiều lần được tỉnh tặng bằng khen thì sẽ được Uỷ ban nhân dân tỉnh đề nghịNhà nước khen thưởng và tặng các danh hiệu cao quý (theo chỉ thị 46/TTg ngày03/11/1992 của Thủ tướng Chính phủ)