Tăng cường quản lý nhà nước về cụng tỏc thi đua, khen thưởng theo hướng nõng cao

Một phần của tài liệu Đổi mới quản lý nhà nước về công tác thi đua khen thưởng ở địa phương Ninh Bình (Trang 57 - 58)

6. Kết cấu của Luận văn:

3.3.3.Tăng cường quản lý nhà nước về cụng tỏc thi đua, khen thưởng theo hướng nõng cao

hướng nõng cao chất lượng hiệu quả để cụng tỏc thi đua, khen thưởng thực sự là động lực thỳc đẩy kinh tế - xó hội phỏt triển.

Để nõng cao được chất lượng, hiệu quả cụng tỏc thi đua, khen thưởng quỏ trỡnh đổi mới quản lý nhà nước với cụng tỏc này cần quỏn triệt một số vấn đề sau:

Một là: Cụng tỏc thi đua, khen thưởng phải bỏm sỏt nhiệm vụ chớnh trị và nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chớnh trị của đất nước của ngành, địa phương, cơ quan đơn vị.

Hai là: Phải tập trung vào việc đổi mới nội dung phương thức hoạt động thi đua, khen thưởng. Nội dung thi đua cần thiết thực, tập trung vào việc hoàn thành nhiệm vụ, kế hoạh được giao, đồng thời phỏt hiện, giải quyết những vấn đề mới phỏt sinh từ cơ sở, từ phong trào thi đua. Hỡnh thức thi đua phải đa dạng, hỡnh thức khen thưởng phải phong phỳ và phự hợp với điều kiện cụ thể của từng ngành, từng địa phương, đơn vị.

cụng tỏc thi đua, khen thưởng để thu hỳt quần chỳng nhõn dõn tham gia ngày càng nhiều, làm sao khơi dậy được tớnh tự giỏc hào hứng tham gia để thi đua thật sự trở thành phong trào sõu rộng của quần chỳng.

Bốn là: Trỏnh hỡnh thức, phụ trương, lóng phớ và cỏc hiện tượng tiờu cực, khụng lành mạnh trong việc chạy thành tớch, danh hiệu khen thưởng ; đảm bảo cho cụng tỏc thi đua, khen thưởng thực hện một cỏch cụng khai, dõn chủ, kịp thời và đảm bảo tớnh nờu gương giỏo dục trong khen thưởng. Chỉ thị số 39/CT- TW ngày 25/5/2004 cũng chỉ rừ: “Kiờn quyết chống tiờu cực và bệnh hỡnh thức trong cụng tỏc thi đua Khen thưởng” 11

Một phần của tài liệu Đổi mới quản lý nhà nước về công tác thi đua khen thưởng ở địa phương Ninh Bình (Trang 57 - 58)