Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
3,92 MB
Nội dung
Trường Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tốt
nghiệp
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày 11 tháng 1 năm 2007 Việt Nam chính thức gia nhập WTO mở đầu chặng
đường hội nhập một cách sâu rộng và hiệu quả, với nền kinh tế thế giới. Hội
nhập kinh tế thế giới đã mang lại những thành tựu to lớn cho đất nước ta, góp
phần giải quyết những vấn đề xã hội như xóa đói giảm nghèo, công ăn việc làm,
đảm bảo môi trường, củng cố an ninh quốc phòng… .Tuy nhiên, bên cạnh đó
quá trình hội nhập kinh tế cũng gây ra nhiều áp lực với môitrường từ bên ngoài,
chất lượng môitrường suy thoái, tài nguyên môitrường thiên nhiên cạn kiệt, cân
bằng sinh thái bị đảo lộn.
Đông Anh là một huyện thuộc Thành phố Hà Nội, diện tích 4,45km
2
, dân số
23.987 người, mật độ 5.040 người / km
2
. Có một thị trấn và một Khu công
nghiệp Thăng Long có diện tích 255ha, 61 công ty. Với lượng rác khổng lồ
khoảng 1500m
3
tương đương với 600 tấn mỗi ngày chưa được quảnlýchặt chẽ,
nhất là rác thải rắn.
Ngoài công tác quảnlý còn gặp nhiều bất cập, năng lực thu gom còn kém, ý
thức cũng như trách nhiệm của người dân còn hạn chế. Sự hiểu biết về xã hội
cũng như về rác thải còn kém, dường như chưa hiểu được rằng rác thải là một
mối đe dọa lớn cho sức khỏe của cộng đồng, nếu như không biết sử dụng
chúng.Ngược lại rác thải còn mang lại một nguồn kinh tế khổng lồ nếu như đánh
giá và sử dụng chúng hợp lý.
Đặt trong thời buổi kinh tế hiện nay môitrường là thế còn chấtthải thì sao? Chất
thải đã trở thành nền kinh tế đáng trú trọng trong việc góp phần vào sự phát triển
bền vững, thì công tác quảnlý rác thải của huyệnĐôngAnh cũng như phân loại
rác thải nói chung và phân loại rác thảirắn nói riêng của huyện cũng như trong
Công tyCPTMmôitrườngHOÀNGANH nói riêng. Khai thác tốt mô hình kinh
SV: Quách Thị Giang Khoa quảnlý kinh tế - Lớp K41
1
Trường Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tốt
nghiệp
tế này không chỉ có ý nghĩa về mặt môi trường, cảnh quan mà còn đem lại
nguồn lợi nhuận khổng lồ từ các nguồn thu chế biến từ rác thải.
Nhận thức được vấn đề đó, chính quyền và các cơ quan chức năng của huyện
Đông Anh đã thực hiện đầu tư có trọng điểm thông qua các dự án về quảnlý
chất thảimôi trường. Quảnlýchấtthảirắn cũng là một trong các chương trình
thu hút được nhiều dự án. Từ nhận định trên đề tài “Quản lýchấtthảirắntại
Công tyCPTMmôitrườngHOÀNGANHtrênđịabànhuyệnĐông Anh”
mong muốn góp phần vào giải quyết các vấn đề khó khăn hiện nay trong công
tác thu gom rác thải sinh hoạt của CôngtyCPTMmôitrườngHOÀNGANH
riêng và của huyệnĐôngAnh nói chung, đồng thời góp phần vào sự phát triển
toàn diện của huyệnĐông Anh.
SV: Quách Thị Giang Khoa quảnlý kinh tế - Lớp K41
2
Trường Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tốt
nghiệp
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢNLÝCHẤTTHẢI RẮN
1.1 Chấtthải rắn
1.1.1 Khái niệm:
Chất thảirắn được hiểu là tất cả những chấtthải phát sinh do hoạt động của con
người và động vật được tồn tại ở dạng rắn được thải bỏ khi không hữu dụng hay
không muốn dùng nữa.
Chất thảirắn là bao hàm tất cả các vật chấtrắn không đồng nhất thải ra từ cộng
đồng dân cư ở đô thị cũng như các côngtyđồng nhất của các nghành sản xuất
nông nghiệp, công nghiệp, khai thác…
Các nguồn sinh ra chấtthải rắn:
SV: Quách Thị Giang Khoa quảnlý kinh tế - Lớp K41
3
Trường Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tốt
nghiệp
-Từ mỗi cơ thể.
-Từ các khu dân cư (một hộ, nhiều hộ…), phần lớn do sinh hoạt.
-Từ thương mại (các cửa hàng, chợ…)
-Từ các khu trống của đô thị (bến xe, công viên…)
-Từ khu công nghiệp (công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, công nghiệp hoá học,
công nghiệp năng lượng, vật liệu xây dựng…)
-Từ nông nghiệp.
-Từ các nhà máy xử lý rác.
Bảng 1.1. Các nguồn sinh ra chấtthải rắn
Nguồn Nơi sinh ra chấtthảirắn Loại chấtthải rắn
Dân cư Nhà riêng, nhà tập thể, nhà
cao tầng, khu tập thể…
Rác thực phẩm, giấy thải,
các loại chấtthải khác
Thương mại Nhà hàng, khách sạn, nhà
nghỉ, các cơ sở buôn bán, sửa
chữa…
Rác thực phẩm, giấy thải,
các loại chấtthải khác
Công
nghiệp,xây
dựng
Từ các nhà máy, xí nghiệp,
các công trình xây dựng…
Rác thực phẩm, xỉ than, giấy
thải, vải, đồ nhựa, chấtthải
độc hại
Khu trống Công viên, đường phố, xa lộ,
sân chơi, bãi tắm, khu giải
trí…
Các loại chấtthải bình
thường
Nông nghiệp Đồng ruộng, vườn ao, chuồng
trại…
Phân rác, rơm rạ, thức ăn,
chất thải nguy hiểm
Khu vực xử Từ các quá trình xử lý nước Các chất thải, chủ yếu là
SV: Quách Thị Giang Khoa quảnlý kinh tế - Lớp K41
4
Trường Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tốt
nghiệp
lý chấtthải thải, xử lýcông nghiệp bùn, cát đất…
Nhờ việc đánh giá tìm hiểu các nguồn phát sinh ra chấtthải rắn, góp phần cho
việc ứng dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật giảm thiểu ảnh hưởng của chất
thải rắn đến môitrường không khí.
1.1.2 Đặc điểm :
Chất thảirắn là một loại chất thải, là thứ bỏ đi.Nhưng không phải ai cũng biết,
chắt thải đó càng nhiều và là mối hiểm họa đối với con người và nguy hại gây ô
nhiễm môitrường nghiêm trọng. Là những thứ được sinh ra từ cuộc sống
thường ngày cửa con người nên chấtthảirắn có rất nhiều đặc điểm, tùy thuộc
vào từng loại rác thải mà nó mang lại những riêng biệt khác nhau.
1.1.3 Phân loại:
+ Theo dạng:
- Chấtthải dạng rắn : Phát sinh trong cuộc sống hàng ngày trong quá trình sản
xuất v v . Như túi nilon, rác hữu cơ ….
- Chấtthải dạng lỏng: Phát sinh ra trong quá trình sản xuất tùy vào từng ngành
nghề, bùn cống rãnh
- Chấtthải dạng khí: khí thải nhà máy sản xuất, khói bụi …
+ Theo nguồn phát sinh:
- Chấtthải sinh hoạt: phát sinh trong qúa trình hoạt động đời sống thường ngày
của con người như túi nilon, hộp đựng thức uống, ….
SV: Quách Thị Giang Khoa quảnlý kinh tế - Lớp K41
5
Trường Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tốt
nghiệp
- Chấtthảicông nghiệp: sinh ra trong quá trình sản xuất và mỗi ngành nghề phát
sinh những chấtthải khác nhau như xi mạ có kim loại, sản xuất xi măng có bụi
đất đá và thành phần những chấtthải này phức tạp khó xử lý
- Chấtthải nông nghiệp: sinh ra trong quá trình trồng trọt và chăn nuôi …
+ Theo mức độ nguy hiểm:
- Chấtthải nguy hại
- Chấtthải không nguy hại
1.2.1 Khái niệm:
Quản lýchấtthảirắn là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách Kinh tế,
kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môitrường sống và phát triển
bền vững kinh tế - xã hội quốc gia
1.2.2 Mục tiêu:
- Thứ nhất: Là phải khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm môitrường
phát sinh trong hoạt động sống của cong người.
- Thứ hai: Phát triển bền vững Kinh tế xã hội quốc gia theo 9 nguyên tắc của
một xã hội bền vững do hội nghị Rio-92 đề xuất và được tuyên bố
Johannesburg, Nam Phi về phát triển bền vững 26/8- 4/9/2002 tái khẳng định.
Trong đó với nội dung cơ bản cần phải đạt được là phát triển Kinh tế - xã hội
gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môitrường thiên nhiên giữi gìn đa dạng sinh
học.
SV: Quách Thị Giang Khoa quảnlý kinh tế - Lớp K41
6
Trường Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tốt
nghiệp
Thứ 3 là: Xây dựng các công cụ có hiệu lực quảnlýmôitrường quốc gia và các
vùng lãnh thổ. Các công cụ trên phải thích hợp cho từng nghành, từng địa
phương và cộngđòng dân cư.
QUẢN LÝCHẤTTHẢIRẮN CỦA CÔNGTY VÀ XEM XÉT CHIẾN LƯỢC
TỔNG THỂ VỀ THU GOM CHẤTTHẢIRẮN CỦA HUYỆNĐÔNGANH
CŨNG NHƯ CÔNGTY
Quản lýchấtthảirắn (QLCTRT) hiện nay cần được xem xét nhằm bảo đảm rằng
nó sẽ đưa đến một chiến lược đúng đắn cho các côngty mục tiêu của huyện
.Việc xem xét này, dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế có thể được xem như là một
chiến lược chấtthảirắn nhằm giảm thiểu lượng rác thải sẽ mang đến bãi chôn
lấp. Và dẫn đến một kết luận là Dự án sử dụng bãi chôn lấpxử lý rác thải Việt
Hùng khi xét tính hiệu suất về chi phí, khả năng tiếp cận, khoảng cách vận
chuyển và cộngđồng dân cư mục tiêu.
Hiện nay, các cơ quan liên quan đang phát triển Quy hoạch tổng thể về quảnlý
chất thải rắn. Việc quy hoạch này cũng sẽ bao gồm việc phát triển các giải pháp
về chấtthảirắn có thể lựa chọn cho các khu vực nông thôn, chẳng hạn việc tái
chế rác thải và sản xuất phân vi sinh.
Đầu tư việc xử lýchấtthảirắn tập trung vào chiến lược chấtthảirắn nhằm giảm
thiểu lượng rác thải sẽ mang đến bãi chôn lấp.Một phần quan trọng trong chiến
lược này là phân loại rác tại nguồn. Những cuộc nghiên cứu của dự án về thành
phần rác sinh hoạt gồm 15 % rác tái chế, 25% rác không phân hủy sinh học và
60% rác phân hủy sinh học.
Chỉ có 25% rác không phân hủy sinh học phải mang đến bãi chôn lấp. Rác tái
chế sẽ được những người ve chai tiến hành thu gom. Bạn sẽ không chi trả cho
công việc thu gom này, những người nhặt ve chai có thể kiếm được thu nhập từ
SV: Quách Thị Giang Khoa quảnlý kinh tế - Lớp K41
7
Trường Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tốt
nghiệp
công việc thu gom rác thải bằng việc bán các vật liệu đã thu gom cho những
điểm thu mua phế liệu hoặc các côngtytái chế. Rác phân hủy sinh học sẽ được
xử lýtạiđịa phương, thông qua việc làm thức ăn cho động vật, sản xuất phân vi
sinh, sản xuất ấu trùng ruồi lính đen (RLĐ), trùng đỏ…
Hiện nay, các bãi rác tự phát ở các xã thuộc huyện mọc lên rất nhiều đã làm ảnh
hưởng đến môitrường sống,và cảnh quangây tác hại đến con người và môi
trường. Vì vậy, mục tiêu quảnlýchấtthảirắn của huyện cũng như của côngty
là rất cấp bách, theo các quy định hợp vệ sinh.
Một bãi rác tự phát thuộc huyệnĐông Anh
1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng
SV: Quách Thị Giang Khoa quảnlý kinh tế - Lớp K41
8
Trường Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tốt
nghiệp
- Chính sách Nhà nước là xã hội hóa công tác quảnlýchấtthảirắn đòi hỏi sự
tham gia tích cực của toàn thể nhân dân, cần có sự định hướng, tổ chức, giám sát
thực hiện một cách chặt chẽ của Nhà nước. Nội dung của việc xã hội hóa công
tác bảo vệ môi trường. Xác lập cơ chế khuyến khích, các chế tài hành chính,
hình sự và thực hiện một cách công bằng hợp lý đối với cả các đối tác thuộc Nhà
nước cũng như các đối tác tư nhân.
Khi tham gia hoạt độngquảnlýchấtthải rắn. Đề cao vai trò của Mặt trận, các
đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội trong công tác quảnlýchấtthảirắn và bảo vệ
môi trường, giám sát việc bảo vệ môi trường. Đưa nội dung quảnlýchấtthảirắn
và bảo vệ môitrường vào hoạt động của các khu dân cư, cộngđồng dân cư, các
hộ dân cư, phát huy vai trò của các công tác bảo vệ môi trường. Các chính sách
tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, sự nhận hiểu biêt về rác thải,
phân loại rác thải. Thông tin tuyền thông các đơn vị, các địa phương… có những
khóa học về môi trường…
Thay đổi những thói quen tiêu thụ sản phẩm trong xã hội để giảm thải nguồn rác
thải. Phân loại rác tại chỗ, bằng cách phân biệt màu thùng rác, túi rác…
Lựa chọn những công nghệ xử lý giá thành chôn lấp chất thải.Việc lựa chọn bãi
chôn lấp rác rất quan trọng đòi hỏi phải co diện tích rất rộng lớn.Chế biến CTR
hữu cơ thành phân compost (phân trộn) Thành phần chấtthảirắn hữu cơ dễ phân
SV: Quách Thị Giang Khoa quảnlý kinh tế - Lớp K41
9
Trường Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tốt
nghiệp
hủy, như rau, quả phế phẩm, thực phẩm thừa, cỏ, lá v.v… có thể chế biến thành
phân compost để phục vụ nông nghiệp.Cần phải coi việc phát trểntái sử và quay
vòng sử dụng chấtthải có ý nghĩa chiến lược trong công tác quảnlýchấtthải
rắn.
- Vai trò của cơ quanđịa phương
Huyện ĐôngAnh đã xác định QLCTR là định hướng dài hạn cho việc quảnlý
chất thảirắn như: thu gom, xử lý và thải bỏ tất cả các loại chấtthảirắnthải ra
môi trường của huyện mục tiêu dự án. Xây dựng nội dung quy hoạch QLCTR
thực hiện từ năm 2011 đến năm 2025 với kế hoạch hành động cho mỗi 5 năm.
Trong quá trình xây dựng các Quy hoạch QLCTR của huyện, nhiều đánh giá đã
được thực hiện về:
- Thực trạng kinh tế - xã hội và đăc điểm nghành nghề của huyệnĐông Anh
Đông Anh là một trong năm huyện ngoại thành của Thủ đô, được thành lập ngày
31 tháng 5 năm 1961 theo quyết định của Hội đồng Chính phủ. ĐôngAnh có
một thị trấn và 23 xã, huyệnlỵĐôngAnh đặt tại thị trấn Đông Anh, cách Hà
Nội 22 km theo quốc lộ 3.
Đông Anh là huyện nằm phía Đông - Bắc thủ đô Hà Nội.Hệ thống sông Hồng và
sông Đuống là ranh giới hành chính của huyện với nội thành, diện tích tự nhiên
là 18.230 ha. ĐôngAnh là huyện lớn thứ hai của Hà Nội sau Sóc Sơn. Về địa
giới hành chính của huyệnĐôngAnh như sau:
Phía Bắc giáp huyện Sóc Sơn, Hà Nội
Phía Đông, Đông Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh
Phía Đông Nam giáp huyện Gia Lâm
Phía Nam giáp sông Hồng
SV: Quách Thị Giang Khoa quảnlý kinh tế - Lớp K41
10
[...]... rác thải Việc áp dụng các công nghệ mới hạn chế chôn lấp chất thảirắn nhằm tiết kiệm quỹ SV: Quách Thị Giang 34 Khoa quảnlý kinh tế - Lớp K41 Trường Đại học kinh tế quốc dân nghiệp Báo cáo thực tập tốt đất, đảm bảo môitrường và tận dụng nguồn tài nguyê n từ rác thải là cấp bách Để thực hiện được tiêu chí đến năm 2015, 80% chấtthải đô thị SV: Quách Thị Giang 35 Khoa quảnlý kinh tế - Lớp K41 Trường. .. dụng, bố trí công tác tại UBND các xã, thị trấn Ủy ban nhân dân huyện tiếp tục đẩy mạnh nâng cao năng lực cải cách hành chính, tăng cường kỷ luật, xiết chặt kỷ cương, phấn đấu vì mục tiêu xây dựng chính quyền thực sự trong sạch vững mạnh, đáp ứng với yêu cầu đòi hỏi của xây dựng Nông thôn mới 1.3 Nội dung quản lýchấtthảirắnQuảnlýchấtthảirắn là vấn đề then chốt của việc đảm bảo môitrường sống... huyênĐôngAnh không có sông lớn chảy qua, các sông nằm ở ranh giới phía Nam và phía Bắc huyện Sông Hồng chạy theo ranh giới huyện từ xã Đại Mạch đến xã Xuân Canh, có chiều dài 16 km là ranh giới giữa ĐôngAnh với quận Tây Hồ và huyện Từ Liêm Đây là con sông có ý nghĩa quan trọng với vùng đồng bằng sông Hồng nói chung và với ĐôngAnh nói riêng Sông Đuống bắt nhánh với sông Hồng, chảy qua phía Nam của huyện, ... kinh doanh là chủ yếu Lượng còn lại từ các công sở, đường phố, các cơ sở y tế .Chất thải nguy SV: Quách Thị Giang 27 Khoa quảnlý kinh tế - Lớp K41 Trường Đại học kinh tế quốc dân nghiệp Báo cáo thực tập tốt hại công nghiệp và các nguồn chấtthải y tế nguy hại ở các đô thị tuy chiếm tỷ lệ ít nhưng chưa được xử lý triệt để vẫn còn tình trạng chôn lấp lẫn với CTRS H đô SV: Quách Thị Giang 28 Khoa quản lý. .. nhỏ đối với cơ quanquảnlý Năm 2015, CTRS H khoản g 37 nghìn tấn/ng SV: Quách Thị Giang 23 Khoa quảnlý kinh tế - Lớp K41 Trường Đại học kinh tế quốc dân nghiệp Báo cáo thực tập tốt ày Lượng chất thảirắn sinh hoạt (CTRS H) tại các đô thị ở nước ta đang có xu thế phát sinh ngày càng tăng, tính trung bình mỗi năm tăng khoản SV: Quách Thị Giang 24 Khoa quảnlý kinh tế - Lớp K41 Trường Đại học kinh tế... Long - Nội Bài, đoạn chạy qua huyệnĐôngAnh dài 7,5 km Có thể thấy, ĐôngAnh là huyện có lợi thế lớn về giao thông Đây là điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu giữa Hà Nội với các tỉnh Đông Bắc và là cửa ngõ giao lưu quốc tế của đất nước.Đây cũng là tiền đề thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của huyện Với vị trí địalý thuận lợi và quỹ đất cho phép, ĐôngAnh đã và đang thu hút được sự... Khoa quảnlý kinh tế - Lớp K41 Trường Đại học kinh tế quốc dân nghiệp Báo cáo thực tập tốt đến năm 2015, khối lượng chấtthảirắn sinh hoạt phát sinh từ các đô thị ước tính khoản g 37 nghìn tấn/ng ày và năm 2020 là 59 nghìn tấn/ng ày cao gấp 2 3 lần SV: Quách Thị Giang 31 Khoa quảnlý kinh tế - Lớp K41 Trường Đại học kinh tế quốc dân nghiệp Báo cáo thực tập tốt hiện nay Như vậy, với lượng chất thải rắn. .. Xử lý Hiện nay SV: Quách Thị Giang 21 Khoa quảnlý kinh tế - Lớp K41 Trường Đại học kinh tế quốc dân nghiệp Báo cáo thực tập tốt lượng chấtthảirắn (CTR) và đang gia chóng cùng với quá trình gia tăng dân số, sự tập trung dân do làn sóng di cư đến các đô thị lớn Lựa chọn công SV: Quách Thị Giang 22 Khoa quảnlý kinh tế - Lớp K41 Trường Đại học kinh tế quốc dân nghiệp Báo cáo thực tập tốt nghệ xử lý. .. tâm của các nhà đầu tư trong và ngoài nước Trênđịabànhuyện hiện đã có trên 100 doanh nghiệp trung ương, thành phố và huyện, trong đó có 4 liên doanh với nước ngoài đã đi vào hoạt động Trong thời gian tới, các dự án đầu tư còn tiếp tục gia tăng Đây là một thế mạnh của ĐôngAnh để thúc đẩy phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động của huyện Trong quy hoạch tổng thể của thủ đô... của con người mà các đô thị phải có kế hoạch tổng thể quản lýchấtthảirắn thích hợp mới có thể xử lý kịp thời và có hiệu quả 1.3.1Lập kế hoạch thu gom, vận chuyển Thuật ngữthu gom không những bao gồm việc thu nhặt các loại chấtthải từ các nguồn khác nhau mà còn vận chuyển các chấtthải đến các vị trí mà các xe thu gom rác có thể đến mang đi nơi xử lý Trong khi các hoạt động vận chuyển và đổ bỏ rác . cư.
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CỦA CÔNG TY VÀ XEM XÉT CHIẾN LƯỢC
TỔNG THỂ VỀ THU GOM CHẤT THẢI RẮN CỦA HUYỆN ĐÔNG ANH
CŨNG NHƯ CÔNG TY
Quản lý chất thải rắn. thải rắn tại
Công ty CPTM môi trường HOÀNG ANH trên địa bàn huyện Đông Anh
mong muốn góp phần vào giải quyết các vấn đề khó khăn hiện nay trong công