1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xóa đói giảm nghèo bền vững ở huyện lục ngạn

91 814 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 625 KB

Nội dung

Ngày nay theo Liên hợp quốc toàn thế giới vẫn còn 2,8 tỉ người (43%) là người nghèo và 1,2 tỉ người (18%) rất nghèo, không đủ khả năng đáp ứng được những nhu cầu cơ bản. Một nửa số dân trên thế giới đang bị phân biệt đối xử, khước từ các cơ hội chỉ vì khác màu da trong đó thiệt thòi lớn nhất là trẻ em và phụ nữ.Có thể nói, nghèo đói đã diễn ra trên khắp các châu lục với những mức độ khác nhau. Đặc biệt là ở các nước lạc hậu, chậm phát triển, nghèo đói đang là một vấn đề nhức nhối, một thách thức đối với sự phát triển, hay tụt hậu của một quốc gia.Ở nước ta, sau hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế đang từng bước khởi sắc và đã đạt được những thành tựu to lớn, đời sống của nhân dân đã được cải thiện và nâng cao một bước (kể cả thành thị, nông thôn và miền núi vùng sâu, vùng xa).Tuy nhiên cùng với xu thế phát triển đi lên của xã hội, đã hình thành một bộ phận dân cư giàu lên và một bộ phận không nhỏ rơi vào cảnh đói nghèo với khoảng cách ngày càng xa.Đối với Việt Nam, mức độ nghèo khổ là khá cao, đặc biệt là các vùng nông thôn, miền núi, hải đảo. Hiện nay, theo chuẩn tỷ lệ số hộ nghèo toàn quốc đã giảm từ 58% năm 1993 xuống còn 14,8% năm 2007; theo chuẩn quốc tế thì từ 58% năm 1993 xuống còn 9,34% năm 2010. Việt Nam đã sớm đạt mục tiêu phát triển thiên niên kỷ về xóa đói giảm nghèo.Bắc Giang là một tỉnh miền núi, phía Bắc giáp Lạng Sơn và Thái Nguyên, phía Nam giáp Bắc Ninh và Hải Dư¬ơng, phía Đông giáp Quảng Ninh, phía Tây giáp Hà Nội, có tổng diện tích tự nhiên 3.882,6 km2, bao gồm có 09 huyện, 1 thành phố, trong đó có 6 huyện miền núi và 1 vùng cao, với 230 xã, phường, thị trấn, 182 xã miền núi (trong đó có 47 xã vùng cao). Đồng bào các dân tộc thiểu số cư trú tập trung ở 105 xã, thị trấn thuộc 6 huyện miền núi, vùng cao: Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế, Lạng Giang, Tân Yên. Toàn tỉnh có 30 xã đặc biệt khó khăn (xã khu vực III) và 97 thôn, bản đặc biệt khó khăn thuộc 32 xã, thị trấn khu vực II thuộc diện đầu tư của Chương trình 135 giai đoạn II.Lục Ngạn có tổng diện tích tự nhiên là 101.223,72 ha,lớn nhất tỉnh Bắc Giang, cách thành phố Bắc Giang 40 km về phía Đông, địa hình đồi và núi xen lẫn, nhiều thiên tai nhất là vào mùa mưa lũ. Toàn huyện hiện nay có 16 xã thuộc diện xã đặc biệt khó khăn có tỷ lệ hộ nghèo trên 50% (trong tổng số 30 xã của toàn tỉnh). Kinh tế tập trung vào ngành nông nghiệp, dân số huyện 204.416 người (2009) người, lao động chủ yếu chưa qua đào tạo. Thành phần dân tộc rất phức tạp, người Kinh chiếm 53%, còn lại là các dân tộc khác như Sán Dìu, Nùng, Cao Lan, Hoa…Việc thực hiện xóa đói giảm nghèo (XĐGN) đã thực hiện nhiều năm và theo các chương trình XĐGN của nhà nước nhưng nguy cơ tái nghèo rất lớn, đời sống nhân dân còn gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy thực hiện mục tiêu XĐGN bền vững đang là vấn đề cấp bách đặt ra cho tỉnh Bắc Giang và huyện Lục Ngạn nói riêng trong tiến trình hội nhập và phát triển. Chính điều này đã làm cho việc nghiên cứu vấn đề XĐGN trở nên cấp thiết và tác giả đã chọn vấn đề “Xóa đói giảm nghèo bền vững ở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang” để làm đề tài luận văn của mình.

Trang 1

MỤC LỤC

Chương 1: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về xóa đói giảm nghèo và xóa đói

1.1.1 Nghèo đói và các tiêu chí đánh giá nghèo đói 9

1.2.2 Các yếu tố cơ bản của xóa đói giảm nghèo bền vững 23

1.3.1 Quan điểm của Đảng về xóa đói giảm nghèo và xoá đói giảm nghèo bền vững 251.3.2 Xóa đói, giảm nghèo bền vững là yêu cầu cần thiết và khách quan 271.3.3 Tình hình thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo bền vững ở nước ta 281.3.4 Kinh nghiệm và bài học của một số vùng ở nước ta về xóa đói giảm nghèo bền

2.1.3 Đánh giá những thuận lợi, khó khăn trong công tác xóa đói giảm nghèo bền

2.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Lục Ngạn giai đoạn 2006-2010 442.2.1 Phát triển đa dạng, nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh sản phẩm cây ăn quả 44

2.2.4 Phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn 48

2.3 Tình hình thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo bền vững ở huyện Lục Ngạn 51

2.3.3 Tình hình xóa đói giảm nghèo bền vững ở huyện Lục Ngạn giai đoạn

Trang 2

Chương 3: Phương hướng và những giải pháp chủ yếu xóa đói giảm nghèo bền

3.1 Mục tiêu và phương hướng và giải pháp nhằm xóa đói giảm nghèo bền vững của

huyện từ nay đến năm 2020 66

3.1.2 Mục tiêu chủ yếu đến năm 2020 673.1.3 Các giải pháp thực hiện giảm nghèo bền vững trong giai đoạn 2011- 2020 743.2 Các giải pháp thực hiện giảm nghèo bền vững trong giai đoạn 2011- 2020 68

3.2.2 Những giải pháp cụ thể nhằm XĐGN nhanh và bền vững ở huyện Lục Ngạn

Trang 3

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 4

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Bảng biểu

Bảng 2.1 Kết quả thực hiện các mục tiêu chủ yếu về trồng cây ăn

Bảng 2.2 Kết quả thực hiện các mục tiêu chăn nuôi 46

Bảng 2.3 Kết quả thực hiện các mục tiêu phát triển văn hóa-thông

Trang 5

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ngày nay theo Liên hợp quốc toàn thế giới vẫn còn 2,8 tỉ người (43%) làngười nghèo và 1,2 tỉ người (18%) rất nghèo, không đủ khả năng đáp ứng đượcnhững nhu cầu cơ bản Một nửa số dân trên thế giới đang bị phân biệt đối xử, khước

từ các cơ hội chỉ vì khác màu da trong đó thiệt thòi lớn nhất là trẻ em và phụ nữ

Có thể nói, nghèo đói đã diễn ra trên khắp các châu lục với những mức độkhác nhau Đặc biệt là ở các nước lạc hậu, chậm phát triển, nghèo đói đang là mộtvấn đề nhức nhối, một thách thức đối với sự phát triển, hay tụt hậu của một quốcgia

Ở nước ta, sau hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế đang từng bước khởi sắc và

đã đạt được những thành tựu to lớn, đời sống của nhân dân đã được cải thiện vànâng cao một bước (kể cả thành thị, nông thôn và miền núi vùng sâu, vùng xa).Tuynhiên cùng với xu thế phát triển đi lên của xã hội, đã hình thành một bộ phận dân cưgiàu lên và một bộ phận không nhỏ rơi vào cảnh đói nghèo với khoảng cách ngàycàng xa

Đối với Việt Nam, mức độ nghèo khổ là khá cao, đặc biệt là các vùng nôngthôn, miền núi, hải đảo Hiện nay, theo chuẩn tỷ lệ số hộ nghèo toàn quốc đã giảm

từ 58% năm 1993 xuống còn 14,8% năm 2007; theo chuẩn quốc tế thì từ 58% năm

1993 xuống còn 9,34% năm 2010 Việt Nam đã sớm đạt mục tiêu phát triển thiênniên kỷ về xóa đói giảm nghèo

Bắc Giang là một tỉnh miền núi, phía Bắc giáp Lạng Sơn và Thái Nguyên,phía Nam giáp Bắc Ninh và Hải Dương, phía Đông giáp Quảng Ninh, phía Tây giáp

Hà Nội, có tổng diện tích tự nhiên 3.882,6 km2, bao gồm có 09 huyện, 1 thành phố,trong đó có 6 huyện miền núi và 1 vùng cao, với 230 xã, phường, thị trấn, 182 xãmiền núi (trong đó có 47 xã vùng cao) Đồng bào các dân tộc thiểu số cư trú tậptrung ở 105 xã, thị trấn thuộc 6 huyện miền núi, vùng cao: Sơn Động, Lục Ngạn,Lục Nam, Yên Thế, Lạng Giang, Tân Yên Toàn tỉnh có 30 xã đặc biệt khó khăn (xã

Trang 6

khu vực III) và 97 thôn, bản đặc biệt khó khăn thuộc 32 xã, thị trấn khu vực II thuộcdiện đầu tư của Chương trình 135 giai đoạn II.

Lục Ngạn có tổng diện tích tự nhiên là 101.223,72 ha,lớn nhất tỉnh BắcGiang, cách thành phố Bắc Giang 40 km về phía Đông, địa hình đồi và núi xen lẫn,nhiều thiên tai nhất là vào mùa mưa lũ Toàn huyện hiện nay có 16 xã thuộc diện xãđặc biệt khó khăn có tỷ lệ hộ nghèo trên 50% (trong tổng số 30 xã của toàn tỉnh)

Kinh tế tập trung vào ngành nông nghiệp, dân số huyện 204.416 người (2009)người, lao động chủ yếu chưa qua đào tạo Thành phần dân tộc rất phức tạp,người Kinh chiếm 53%, còn lại là các dân tộc khác như Sán Dìu, Nùng, Cao Lan,Hoa…Việc thực hiện xóa đói giảm nghèo (XĐGN) đã thực hiện nhiều năm và theocác chương trình XĐGN của nhà nước nhưng nguy cơ tái nghèo rất lớn, đời sốngnhân dân còn gặp rất nhiều khó khăn

Vì vậy thực hiện mục tiêu XĐGN bền vững đang là vấn đề cấp bách đặt racho tỉnh Bắc Giang và huyện Lục Ngạn nói riêng trong tiến trình hội nhập và pháttriển Chính điều này đã làm cho việc nghiên cứu vấn đề XĐGN trở nên cấp thiết và

tác giả đã chọn vấn đề “Xóa đói giảm nghèo bền vững ở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang” để làm đề tài luận văn của mình.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Cho đến nay ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều luận án,luận văn tốt nghiệp đã đề cập đến vấn đề xóa đói giảm nghèo (XĐGN), trong đó cócác công trình như:

- PGS.TS Lê Trọng: Hướng dẫn kế hoạch làm ăn cho hộ nông dân để xóa đói giảm nghèo, Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2000 Trong công trình

này, tác giả đưa ra những minh chứng về đói nghèo của hộ nông dân cũng như làcách vượt nghèo của hộ, luận giải những nguyên nhân làm ảnh hưởng đến đời sốngđói nghèo của nông dân, đồng thời đưa ra một số giải pháp để hướng dẫn nông dân

tự thoát nghèo

- Bùi Thị Lý: Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Phú Thọ hiện nay, luận văn

thạc sĩ Kinh tế, 2000 Trong công trình này, người viết đã đưa ra những quan niệm

Trang 7

về đói nghèo, tiêu chí đánh giá đói nghèo, thực trạng nghèo đói và nguyên nhân trựctiếp gây nên nghèo đói trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

- Nguyễn Thị Hoa: Hoàn thiện các chính sách xóa đói giảm nghèo chủ yếu của Việt Nam đến năm 2015, luận án tiến sỹ, 2009 Luận án này đã xây dựng một

khung lý thuyết hoàn thiện chính sách, trong đó có khung đánh giá chính sáchXĐGN dựa trên lý thuyết quản lý theo kết quả Từ việc tổng kết vai trò của Chínhphủ trong tấn công nghèo đói và đi đến kết luận, Chính phủ giữ vai trò quan trọngtrong giải quyết tính đa chiều của nghèo đói cũng như đã rút ra được một số bài học

từ nghiên cứu kinh nghiệm của một số quốc gia về giải quyết vấn đề đa chiều củanghèo đói Nghiên cứu này đã chỉ ra các mặt được mà mỗi chính sách mang lại vàđồng thời cũng chỉ ra những vấn đề bất cập trong triển khai chính sách cũng nhưnguyên nhân của những tồn tại đó Thêm vào đó, luận án còn đánh giá các tác độngcủa các chính sách XĐGN chủ yếu qua các tiêu chí tính hiệu quả, tính phù hợp vàbền vững của mỗi chính sách

- Nguyễn Thị Nhung: Vai trò của xóa đói giảm nghèo đối với phát triển kinh tế- xã hội ở các tỉnh Tây Bắc Việt Nam, luận án tiến sỹ kinh tế, năm 2011 Trong

công trình trên, tác giả đã đi sâu nghiên cứu những lý luận, thực tiễn về vai trò củaXĐGN đối với phát triển kinh tế- xã hội, cùng với đó là đưa ra kinh nghiệm của một

số nước trong khu vực và trên thế giới về XĐGN và phát triển kinh tế xã hội Trên

cơ sở đánh giá thực trạng nghèo đói ở vùng Tây Bắc cũng như thực trạng của côngtác XĐGN trong mối quan hệ với phát triển kinh tế- xã hội, tác giả đã chỉ ra những

cơ hội cũng như thách thức đối với công tác XĐGN ở Tây Bắc trong bối cảnh hiệnnay, từ đó đã đưa ra những gợi ý về giải pháp cơ bản để XĐGN nhằm phát triểnkinh tế xã hội ở Tây Bắc

- Richard Jones và nhóm nghiên cứu Việt Nam trong: Rà soát tổng quan các chương trình dự án giảm nghèo ở Việt Nam tháng 11 năm 2009 đã có báo cáo

nghiên cứu tổng quan về các chính sách và dự án giảm nghèo của Việt Nam để báocáo Quốc hội Việt Nam và chương trình phát triển Liên Hợp Quốc Báo cáo này đãthông qua việc tổng kết tất cả các chương trình giảm nghèo của Việt Nam từ khâu

Trang 8

thiết kế đến khâu thực hiện, để đánh giá các dự án, chương trình này có hoàn thànhđược mục tiêu đề ra như khi thiết kế hay không và trên thực tế có đến được vớinhững đối tượng cần được hỗ trợ hay không Nhóm nghiên cứu cũng đã đánh giáthông qua trao đổi với các cán bộ cấp tỉnh, huyện và xã để tìm hiểu cụ thể hơn vềtình hình thực hiện các dự án giảm nghèo nhằm mục đích đánh giá mức độ chồngchéo trong công tác điều hành trên thực tế Tuy nhiên, nghiên cứu này chủ yếu chỉ

rà soát các dự án giảm nghèo ở Việt Nam mà không đánh giá chi tiết tình hình thựchiện các chương trình giảm nghèo của Chính phủ Việt Nam hoặc rà soát các vănbản pháp quy liên quan đến hoạt động giảm nghèo

-Trần Thị Vân Anh, Nghiên cứu giải pháp xóa đói giảm nghèo cho nông dân

ở huyện Sơn Động – tỉnh Bắc Giang, luận văn thạc sỹ, 2010 Hệ thống hoá được

những vấn đề lý luận và thực tiễn về nghèo đói, đánh giá được thực trạng nghèo đóicủa huyện Sơn Động Tác giả chỉ ra được những nguyên nhân chính dẫn đến nghèođói của hộ nông dân huyện Sơn Động và đề xuất được một số giải pháp nhằm xoáđói giảm nghèo cho hộ nông dân huyện Sơn Động Tuy nhiên, luận văn mới chỉdừng lại ở việc xem xét việc giải quyết nghèo đói cho nông dân huyện Sơn Độngtheo quan điểm của ngành kinh tế nông nghiệp, chưa đề cập đến vấn đề xóa đóigiảm nghèo bền vững cho nông dân nói riêng và dân cư nghèo của huyện Sơn Độngnói chung

- Phạm Thái Hưng và một số tác giả với đề tài Nghèo của đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam, thực trạng và thách thức tại các xã đặc biệt khó khăn thuộc Chương trình 135-II, năm 2010 đã nghiên cứu về mức sống của đồng bào các dân

tộc thiểu số Nghiên cứu mô tả một cách toàn diện về tình trạng nghèo và vấn đềmức sống của nhóm dân tộc ở các xã đặc biệt khó khăn Mô tả này tập trung ở khíacạnh nghèo về thu nhập và khía cạnh phi tiền tệ của vấn đề mức sống kinh tế (như:tiếp cận giáo dục, dịch vụ y tế và phát huy tính chủ động ) Đồng thời nghiên cứu

về các yếu tố quyết định chênh lệch thu nhập giữa nhóm đa số và nhóm dân tộcthiểu số khác bằng cách phân tích chênh lệch thu nhập; một là khác biệt về các đặcđiểm và nguồn lực giữa các nhóm dân tộc, hai là sự khác biệt về thu nhập từ các đặc

Trang 9

điểm và nguồn lực Khía cạnh quan trọng thứ ba là đã tìm hiểu đồng bào các dân tộcthiểu số nghèo được hỗ trợ từ những chương trình và chính sách hiện tại như thếnào Sau những phân tích đó tác giả đã có những kiến nghị cho các chính sách vàchương trình tương lai nhằm đưa ra những hỗ trợ hiệu quả hơn cho việc nâng caomức sống cho các dân tộc thiểu số Đặc biệt nghiên cứu này đã chỉ ra rằng chỉ có62% hộ gia đình thuộc nhóm "nghèo" là thực sự nghèo Có nghĩa là tỷ lệ rò rỉ tươngđương 38% hộ nghèo được nhận hỗ trợ từ các chương trình giảm nghèo khôngthuộc đối tượng thụ hưởng những hỗ trợ này và có 38% hộ trong nhóm "khôngnghèo" thực sự là hộ nghèo Tỷ lệ rò rỉ lớn này đặt ra một câu hỏi nghiêm trọng vềhiệu quả xác định đối tượng mà các chính sách và chương trình giảm nghèo cho các

xã nghèo nhất hướng tới

- www.tapchicongsan.org.vn: Để công tác xóa đói, giảm nghèo tiến triển vững chắc (02/2008): Đề cập vấn đề trong những năm qua, Việt Nam được thế giới

chú ý bởi những thành tựu trong công tác xóa đói, giảm nghèo và nâng cao mứcsống của người dân Dân chủ được nâng cao cũng là một điều kiện tăng cường sựtham gia của người dân vào các công tác xã hội Những hạn chế của công tác xóađói, giảm nghèo là do nguồn lực còn hạn chế, số lượng cán bộ còn thiếu và yếu vềnăng lực Cơ chế xác định hộ nghèo chưa được thống nhất ở các địa phương, chấtlượng giám sát theo dõi số liệu báo cáo chưa cao; có lúc có nơi còn mang tính hìnhthức, nặng về báo cáo thành tích và chưa thật vững chắc

Nhìn chung, các công trình trên tiếp cận dưới những góc độ khác nhau cả lýluận và thực tiễn về xóa đói giảm nghèo, thấy được sự cần thiết phải đẩy mạnh xóađói giảm nghèo ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và đều gợi ý những hướng đi

và giải pháp để xóa đói và giảm nghèo ở nước ta Tuy nhiên, việc đề cập vấn đềXĐGN dưới góc độ kinh tế chính trị, chỉ ra được những đặc trưng nghèo đói củahuyện Lục Ngạn - Bắc Giang, và từ đó nêu lên những giải pháp kinh tế -xã hội cótính khả thi để giải quyết vấn đề đói nghèo bền vững, nhất là trong một giai đoạn cụthể thì chưa được đề cập đến

Trang 10

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

Mục đích: Luận văn làm rõ thực trạng và nguyên nhân của tình trạng đói

nghèo của huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang, từ đó đưa ra các giải pháp cơ bản nhằmthực hiện mục tiêu XĐGN bền vững ở huyện trong giai đoạn 2011-2020

Nhiệm vụ: Để đạt được mục đích nêu trên, luận văn có những nhiệm vụ sau:

- Trình bày một số những quan niệm về nghèo đói một cách có hệ thống vàphân tích sự cần thiết khách quan phải thực hiện việc XĐGN bền vững, đồng thờinêu ra kinh nghiệm của một số tỉnh về giải quyết vấn đề đói nghèo

- Phân tích thực trạng tình hình đói nghèo của huyện Lục Ngạn, chỉ ra nhữngnguyên nhân gây nên đói nghèo ở địa bàn huyện

- Đưa ra những phương hướng và giải pháp cơ bản để giải quyết vấn đềXĐGN bền vững ở huyện Lục Ngạn trong giai đoạn 2011-2020

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

a Đối tượng

Luận văn nghiên cứu về công tác xóa đói giảm nghèo bền vững ở Lục Bắc Giang

Ngạn-b Phạm vi nghiên cứu

- Luận văn chỉ nghiên cứu vấn đề XĐGN dưới góc độ kinh tế - chính trị

- Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng tình hình nghèo đói của huyệnLục Ngạn trong thời gian từ năm 2006 đến nay, tập trung trong giai đoạn 2006-2010

và chỉ ra những nguyên nhân dẫn đến nghèo đói của huyện

5 Phương pháp nghiên cứu

- Luận văn được thực hiện trên cơ sở vận dụng lý luận, phương pháp luậnduy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh và hệ thống quan điểm đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng cùngvới hệ thống các lý luận về xóa đói giảm nghèo bền vững

- Trong quá trình phân tích, luận văn sử dụng phương pháp trừu tượng hóakhoa học, phân tích tổng hợp, thống kê - so sánh và lôgíc lịch sử để làm sáng tỏ vấn đề

về lý luận và thực tiễn

Trang 11

- Phương pháp trừu tượng hóa khoa học

Trong luận văn, người viết sẽ sử dụng phương pháp trừu tượng hóa khoa học

để gạt bỏ khỏi quá trình nghiên cứu các hiện tượng đơn nhất, ngẫu nhiên, tạm thờihoặc tạm gác lại một số nhân tố nào đó nhằm tách ra những cái điển hình, ổn định,vững chắc, từ đó tìm ra bản chất của vấn đề đói nghèo

- Phương pháp thống kê so sánh

Các tư liệu thu thập được từ nhiều nguồn khác nhau như: UBND huyện, SởLao động thương binh và xã hội tỉnh, phòng Lao động thương binh và xã hội huyện,

Sở kế hoạch và đầu tư, các trang web, bài báo,… sẽ được thống kê đầy đủ dựa trên

sự phân tích, từ đó quy vào từng tiểu loại theo từng tiêu chí cụ thể Đề tài sử dụngcác số liệu để so sánh kết quả thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo của huyện quacác mốc thời gian khác nhau, xử lý các số liệu để rút ra các kết luận

- Phương pháp lôgic – lịch sử

Trong luận văn, người viết dùng phương pháp lôgic - lịch sử để bài viết vừamang tính liên tục kế thừa của các công trình nghiên cứu của các tác giả về xóa đóigiảm nghèo theo một chiều dọc của thời gian vừa có tính quan hệ mật thiết giữa cáichung và cái riêng giữa các các công trình nghiên cứu và đề tài của tác giả theochiều ngang của không gian Nghĩa là lịch sử không chỉ là các sự kiện mà là tínhquan hệ tất yếu logic giữa các sự kiện mới quan trọng và có ý nghĩa hơn, bản chấthơn, quy luật hơn, và sâu sắc hơn

Trang 12

6 Những đóng góp mới của luận văn

- Khái quát được những nguyên nhân cơ bản dẫn đến đói nghèo của huyệnLục Ngạn tỉnh Bắc Giang

- Đưa ra được một số giải pháp có tính khả thi nhằm giải quyết từng bướcvấn đề đói nghèo của huyện Lục Ngạn giai đoạn 2011-2020 một cách bền vững

7 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, luậnvăn gồm có 3 chương

- Chương 1: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về xóa đói giảm nghèo và xóađói giảm nghèo bền vững

- Chương 2: Thực trạng đói nghèo và xóa đói giảm nghèo bền vững ở huyệnLục Ngạn từ năm 2006 đến 2010

- Chương 3: Phương hướng và những giải pháp chủ yếu xóa đói giảm nghèobền vững ở Lục Ngạn giai đoạn 2011-2020

Trang 13

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Đói nghèo và xóa đói giảm nghèo.

1.1.1 Nghèo đói và các tiêu chí đánh giá nghèo đói

1.1.1.1 Quan niệm về đói nghèo

Trong cuộc sống hàng ngày, mỗi con người chúng ta để tồn tại được thì cầnphải giải quyết được những nhu cầu cơ bản nhất Những nhu cầu đó của con người

có thể được chia ra làm hai dạng, đó là những nhu cầu về vật chất như: ăn, mặc, ở,

đi lại và những nhu cầu về tinh thần như giáo dục, y tế, giao tiếp hay còn gọi lànhững giá trị của cuộc sống Những nhu cầu này cần được đáp ứng ở một mức độnhất định nào đó, mà người ta gọi là mức sống tối thiểu của cộng đồng, nghĩa là nếukhông đạt được đến mức này, con người không thể đảm bảo cuộc sống để phát triểnmột cách bình thường được

Do vậy, khi nghiên cứu đói nghèo chúng ta cần phải nghiên cứu tới nhu cầu,hay còn gọi là mức sống tối thiểu của người dân

Nghèo đói là một khái niệm mang tính chất động, nó biến đổi tuỳ thuộc vàokhông gian, thời gian và xuất phát điểm của mỗi địa phương, mỗi quốc gia Tuỳthuộc vào từng quốc gia, từng thời điểm khác nhau, cũng như quan điểm nghiên cứukhác nhau mà nghèo đói được phát biểu khác nhau

Theo Bách khoa toàn thư mở của WiKipedia thì Nghèo diễn tả sự thiếu cơhội để có thể sống một cuộc sống tương ứng với các tiêu chuẩn tối thiểu nhất địnhvới một số khái niệm cơ bản sau:

- Khái niệm nghèo đói của tổ chức Tổ chức Y tế thế giới định nghĩa nghèotheo thu nhập Theo đó một người là nghèo khi thu nhập hàng năm ít hơn một nửamức thu nhập bình quân trên đầu người hàng năm (Per Capita Income, PCI) củaquốc gia

- Để có một cái nhìn tổng quan về các vấn đề của các nước đang phát triển,

Robert McNamara, khi là giám đốc của Ngân hàng Thế giới (WB), đã đưa ra khái

Trang 14

niệm nghèo tuyệt đối Ông định nghĩa khái niệm nghèo tuyệt đối như sau: "Nghèo ởmức độ tuyệt đối là sống ở ranh giới ngoài cùng của tồn tại Những người nghèotuyệt đối là những người phải đấu tranh để sinh tồn trong các thiếu thốn tồi tệ vàtrong tình trạng bỏ bê và mất phẩm cách vượt quá sức tưởng tượng mang dấu ấn củacảnh ngộ may mắn của giới trí thức chúng ta."[16, 34].

- Ngân hàng Thế giới xem thu nhập 1đô la Mỹ/ngày theo sức mua tương

đương của địa phương so với (đô la thế giới) để thỏa mãn nhu cầu sống như làchuẩn tổng quát cho nạn nghèo tuyệt đối Trong những bước sau đó các trị ranh giớinghèo tuyệt đối (chuẩn) cho từng địa phương hay từng vùng được xác định, từ 2 đô

la cho khu vực Mỹ La tinh và Carribê đến 4 đô la cho những nước Đông Âu chođến 14,40 đô la cho những nước công nghiệp (Chương trình Phát triển Liên HợpQuốc 1997)

- Khái niệm nghèo đói của Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB)

Ngân hàng phát triển Châu Á đã phát biểu nghèo đói dưới hai hình thức lànghèo tương đối và nghèo tuyệt đối

Nghèo tương đối: là tình trạng một bộ phận dân cư có mức sống dưới mức trungbình của cộng đồng, tại một thời điểm nào đó

Nghèo tuyệt đối: là tình trạng một bộ phận dân cư không có khả năng thoảmãn các nhu cầu tối thiểu nhằm duy trì cuộc sống, nghĩa là không có khả năng đạtđến một tiêu chuẩn tối thiểu của cuộc sống [16, 34]

Trên cơ sở những quan niệm về nghèo đói như trên, tại hội nghị chống đóinghèo Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc – Thái

Lan năm 1993 đã đưa ra một định nghĩa chung về nghèo đói: Nghèo là tình trạng một

bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn các nhu cầu cơ bản của con người

mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế

xã hội và phong tục tập quán từng địa phương [16, 33] Khái niệm nghèo có thể

thống nhất về mặt định tính song không thể thống nhất về mặt định lượng Bởi vì mỗiquốc gia khác nhau thì có mức sống của người dân khác nhau hoặc ngay trong mộtquốc gia mức sống giữa các vùng, miền cũng có sự khác nhau Hơn nữa mặt định

Trang 15

lượng của mức nghèo cũng biến động theo thời gian tương ứng với sự biến động về

sự phát triển kinh tế-xã hội của quốc gia đó Vì vậy, mỗi quốc gia tự khảo sát và xâydựng một thước đo mức độ nghèo đói riêng thông qua những tiêu chí cụ thể được xácđịnh và gọi đó là chuẩn nghèo Trên cơ sở xem xét đến các khía cạnh: mức sống; thunhập bình quân trên đầu người trong tháng hoặc trong năm đối với các khu vực điểnhình; giá trị vật phẩm, hiện vật tiêu dùng; sự thỏa mãn nhu cầu tối thiểu về ăn uốnghoặc tỷ trọng chi cho ăn uống trên cơ cấu tiêu dùng để xây dựng chuẩn nghèo vàlấy đó làm cơ sở xác định tỷ lệ nghèo đói của quốc gia

Tỷ lệ nghèo: "Tỷ lệ nghèo là số phần trăm số người hoặc số hộ có mức sống

thấp hơn chuẩn nghèo trong tổng số người hoặc số hộ được nghiên cứu [16, 33].Trong đó mức sống được đo bằng các thước đo sau:

Thước đo đơn chiều: "Thước đo này đo khía cạnh về kinh tế của mức sống" và

được tính theo thu nhập hoặc chi tiêu bình quân đầu người của hộ gia đình từ cáccuộc điều tra thu nhập, chi tiêu hoặc điều tra mức sống hộ gia đình

Các nước lựa chọn thu nhập làm thước đo đơn chiều mức sống cho rằng: thunhập phản ánh thực chất mức sống của các hộ gia đình hơn là chi tiêu Vì thông tin vềthu nhập chỉ sai lệch ở một số hộ khi họ chủ định giấu diếm thu nhập hoặc do cónhiều nguồn thu khác nhau mà họ không thể nhớ hết được Còn ở một số hộ khi gặpphải ốm đau, tai nạn, rủi ro, sẽ bị tăng đột biến làm cho mức độ chi tiêu cho cuộcsống trở nên eo hẹp trong khi theo thu nhập thì họ thuộc diện không nghèo hoặc theothước đo chi tiêu thường xảy ra những trường hợp người nghèo kê khai vống chi tiêucủa họ vì sự mặc cảm, sỹ diện

Các nước chọn chi tiêu làm thước đo đơn chiều mức sống lại cho rằng độchính xác của số liệu chi tiêu điều tra thường cao hơn so với số liệu điều tra về thunhập, mức chi tiêu phản ánh thực chất mức sống của các hộ hơn là thu nhập Trongkhi thu nhập thường có tính ổn định không cao trong một thời kỳ nhất định

Trên thực tế là có thể kiểm soát được chất lượng số liệu thu nhập hơn số liệuchi tiêu của các hộ nghèo Nhưng tùy điều kiện nhất định mà mỗi quốc gia sẽ lựachọn thu nhập hoặc chi tiêu làm thước đo để xác định tỷ lệ đói nghèo của quốc gia

Trang 16

mình Ví dụ: Tổng cục Thống kê và Bộ Lao động Thương binh và Xã hội sử dụngthước đo thu nhập khi tính tỷ lệ nghèo cho Việt Nam trong khi WB lại sử dụng thước

đo chi tiêu

Thước đo đa chiều:Thước đo đa chiều được xem xét mức sống của dân cư đầy

đủ hơn, toàn diện hơn Nó đo lương mức sống cả về kinh tế lẫn chất lượng cuộc sốngtheo các chiều cạnh khác nhau như: tình trạng phi tiền tệ, tình trạng dễ bị tổn thương,rủi ro, quyền tự do, bị gạt ra ngoài lề xã hội, bị phân biệt đối xử, bị vi phạm quyềncon người, v.v Việc đo lường mức sống theo đa chiều là việc xác định các chỉ tiêu

để đo các chiều và việc gộp các chiều thành độ đo hay để riêng từng chiều và sử dụngtrọng số các chiều "Tuy nhiên, do khó khăn về số liệu nên trong thực tế thước đo đachiều chỉ đo lường sự phát triển con người về 3 chiều: tuổi thọ bình quân, trình độhọc vấn và chất lượng cuộc sống (đo bằng GDP thực tế bình quân theo đầu ngườitính theo PPP)" [16, 35] Đã có nhiều thước đo đa chiều được nghiên cứu, xây dựng

và áp dụng ở nhiều quốc gia

Tóm lại, hai thước đo đơn chiều và thước đo đa chiều về nghèo đói đều cónhững ưu, nhược điểm hay tác động đến giảm nghèo khác nhau Thước đo đơn chiềugiải quyết vấn đề nghèo đói một cách ngắn hạn trong khi thước đo đa chiều giải quyếtnghèo ở dài hạn

Quan niệm nghèo đói của Việt Nam là thừa nhận định nghĩa chung về nghèođói do Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á-Thái Bình Dương do ESCAP tổ

chức tại Băng Cốc-Thái Lan tháng 9/1993 đưa ra: Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn các nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán từng địa phương Nghèo của Việt Nam được nghiên cứu là nghèo

tuyệt đối, thước đo đói nghèo của Việt Nam đã áp dụng là cách tiếp cận đơn chiều vàgần đây là một số nghiên cứu áp dụng thước đo nghèo đa chiều ( chẳng hạn là thước

đo HDI) Song chủ yếu chúng ta vẫn đang thiên về cách tiếp cận đơn chiều Nhưngtrong tương lai cần hoàn thiện cách tính HDI để xếp hạng cho các tỉnh đồng thờinghiên cứu, áp dụng các độ đo đa chiều khác khi tính đến mức độ nghèo

Trang 17

1.1.1.2 Tiêu chí xác định chuẩn nghèo đói của quốc tế và Việt Nam

a Phương pháp xác định chuẩn nghèo đói quốc tế

Nghèo đói là khái niệm mang ý nghĩa tương đối, bởi vì người nghèo ở quốcgia này có thể sẽ không nghèo hoặc khổ cùng cực hơn so với quốc gia khác Chỉtiêu đánh giá nghèo đói trong một quốc gia xuất phát từ việc xác định để đưa ra mộtgiới hạn cho sự nghèo đói của quốc gia mình Các quốc gia khác nhau sử dụng cáctiêu chuẩn khác nhau để đánh giá mức độ giàu nghèo Tình trạng nghèo đói ở mỗiquốc gia khác nhau về cả mức độ và số lượng, thay đổi theo thời gian và khônggian Trên thế giới người ta đang đưa ra những chỉ tiêu để đánh giá nước giàu, nướcnghèo là thu nhập bình quân trên đầu người, tỷ lệ hộ giàu và hộ nghèo Khi đánh giá

hộ giàu và hộ nghèo để thực hiện XĐGN thì giới hạn nghèo đói được hiểu là giớihạn thu nhập bình quân tính theo đầu người Quy mô sự nghèo đói của một vùnghoặc quốc gia được xác định bằng tỷ lệ số hộ nghèo/tổng số dân cư thuộc vùng hoặcquốc gia đó [16, 36] Để đánh giá mức nghèo của một nước hay một địa phương, cónhiều tiêu chuẩn được áp dụng như chỉ số nghèo của con người (human povertyindex-HPI),GDP Trong đó, chỉ số HPI bao gồm: tỷ lệ số người sống dưới 40 tuổi; tỷ

lệ mù chữ; tỷ lệ người không được tiếp cận nguồn nước sạch, dịch vụ y tế và tỷ lệ trẻ

em dưới 4 tuổi bị suy dinh dưỡng; mức chênh lệch về thu nhập hoặc về chi tiêu giữa20% dân cư giàu nhất với 20% dân cư nghèo nhất

Từ những luận giải trên ta có khái niệm về chuẩn nghèo như sau:

Chuẩn nghèo là mức thu nhập (hoặc chi tiêu) bình quân đầu người mà một

quốc gia quy định dùng làm tiêu chuẩn để xác định người nghèo hoặc hộ nghèo.Theo đó, những người hoặc những hộ có thu nhập (hoặc chi tiêu) bình quân đầungười thấp hơn chuẩn nghèo được coi là người nghèo hoặc hộ nghèo

Chuẩn nghèo biến động theo không gian và thời gian Xác định chuẩn nghèođúng là hết sức cần thiết đồng thời khi hoạch định chính sách các nhà quản lý phảihiểu rõ phương pháp tính chuẩn nghèo ảnh hưởng thế nào đến việc phân bổ nguồnlực XĐGN của quốc gia

WB đã đưa ra thước đo nghèo đói như sau:

Trang 18

- Các nước công nghiệp phát triển là 14 USD/ngày/người

- Các nước Đông Á: 4USD/ ngày/người

- Các nước thuộc Mỹ latinh và vùng Caribê là 2USD/người/ngày

- Các nước đang phát triển là 1USD/người/ngày Và đối với các nước nghèo,một số người được coi là đói nghèo khi mà thu nhập dưới 0,5 USD/ngày/ngườiĐồng thời để đảm bảo để đảm tính so sánh quốc tế của chỉ tiêu tỷ lệ dân số sốngdưới mức nghèo, WB đưa ra 2 mức chuẩn là thu nhập 1USD/ngày và dưới2USD/ngày được chuyển đổi theo sức mua tương đương (PPP-Purchasing PowerParity) của đô la Mỹ năm 1993, có nghĩa là tương đương với mức 1,08USD/ngày/người và mức 2,16 USD/ngày/người của năm 2002 [16, 36]

Tuy nhiên, các quốc gia đều tự đưa ra chuẩn đói, nghèo riêng của nước mình

và thường thấp hơn chuẩn đói nghèo mà WB khuyến nghị Chẳng hạn:

Nước Mỹ năm 1970 quy định ngưỡng nghèo là thu nhập dưới 500USD/ngày/người; đến năm 1988 nâng lên dưới 10.921USD/hộ 4 người/năm Năm 1992 là13.680 USD/ngày/người/năm Mức nghèo khổ mà chính phủ Mỹ quy định năm

1996 là thu nhập dưới 16.036 hộ 4 người/năm, vào thời gian đó số người sống dướimức nghèo khổ ở Mỹ là 36,5 triệu người, chiếm 13,7% tổng dân số nước này và đếnnăm 1999, nước này lại có 55 triệu sống dưới mức nghèo khổ Theo Cục điều tradân số Mỹ, trong năm 2008 ở Mỹ có khoảng 39,8 triệu (tương đương 13,2%) người

Mỹ sống trong nghèo đói tuyệt đối thì đến năm 2009 tăng lên 43,6 triệu người(tương đương 14,3%) và năm 2010 tỷ lệ nghèo đói tại Mỹ tăng lên là 15,1% tươngđương 46,2 triệu người

Trung Quốc năm 1986, trên cơ sở điều tra của các khoản tiêu dùng của67.000 hộ gia đình nông thôn, các cơ quan Chính phủ có liên quan đã tính toán vàđưa ra chuẩn nghèo là 206 nhân dân tệ (NDT)/ngày/người tại các vùng nông thôn.Tiếp đó vào năm 1990 là 300NDT Năm 2000 chuẩn nghèo của Trung Quốc điềuchỉnh lên 625NDT, đến năm 2007 nâng lên là 786NDT/người/năm và năm 2008 là1.196NDT/người/năm, tương đương 175 USD/năm

Một số chuẩn nghèo tính theo lượng Calo tiêu thụ của một số nước như sau:

Trang 19

+ Malaixia sử dụng tiêu chuẩn 2.910Kcal/ngày tính cho một gia đình có 2người lớn và 3 trẻ em để làm đường nghèo

+ Pakixtan lấy đường nghèo tiêu thụ 2.350Kcal/người lớn/ngày

+ Philippin lại lấy chuẩn nghèo ở mức 2000Kcal/người/ngày

+Lào, Capuchia, ngưỡng nghèo là 2100 Kcal/người/ngày

Ngay trong một quốc gia người ta cũng sử dụng các tiêu chuẩn nghèo khác nhaucho mỗi khu vực, mỗi vùng

b Phương pháp xác định chuẩn nghèo đói của Việt Nam

Chuẩn hộ nghèo được áp dụng chưa thống nhất trong các thời kỳ khác nhau.Giai đoạn 1996-2000 chuẩn nghèo được quy định theo 3 khu vực ( tính theo mứcthu nhập bình quân đầu người trong hộ gia đình, quy ra gạo;

+ Vùng nông thôn miền núi, hải đảo: dưới 15kg gạo/người/tháng (tươngđương 55.000đ)

+ Vùng nông thôn đồng bằng, trung du: dưới 20kg gạo (tương đương70.000đ)

+Vùng thành thị: dưới 25kg gạo (tương đương 90.000đ)

Từ năm 2001, căn cứ vào quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế, nguồn tàichính 2001-2005 và mức sống thực tế của người dân từng vùng, Bộ Lao động vàThương binh Xã hội đã đưa ra chuẩn nghèo đói mới Cụ thể:

Khu vực nông thôn miền núi: 80.000đ/người/tháng

Khu vực nông thôn đồng bằng: 100.000đ/người/tháng

Khu vực thành thị:150.000đ/người/tháng

Chuẩn nghèo giai đoạn 2006-2010 được xác định theo phương pháp dựa trênnhu cầu chi tiêu cho lương thực, thực phẩm và phi lương thực, thực phẩm Phần chicho lương thực, thực phẩm bảo đảm năng lượng hàng ngày cho một người là2100Kcal, chiếm 60% tổng chi tiêu; Phần chi cho phi lương thực, thực phẩm (ở,mặc, y tế, giáo dục, văn hóa ) chiếm khoảng 40%.Tổng chi tiêu cho lương thực,thực phẩm và phi lương thực, thực phẩm quy ra tiền gọi là chuẩn nghèo Trong giaiđoạn này, chỉ sử dụng 2 chuẩn nghèo cho khu vực nông thôn và thành thị, cụ thể là:

Trang 20

Khu vực nông thôn: Những hộ có mức thu nhập bình quân đầu người dưới200.000đ/người/tháng.

Khu vực thành thị: Những hộ có mức thu nhập bình quân đầu người dưới260.000đ/người/tháng

Ngoài ra có chú ý tới yếu tố về nhà ở, tài sản, đất đai, tay nghề, công cụ sản xuất

Chuẩn nghèo mới áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 theo Chỉ thị số1752/CT-TTg ngày 21-9-2010 của Thủ tướng Chính phủ, mức chuẩn nghèo và cậnnghèo được xác định, những hộ có thu nhập bình quân từ 400.000 đồng/người/thángtrở xuống là hộ nghèo (khu vực nông thôn), đối với khu vực thành thị hộ nghèo lànhững hộ có mức thu nhập bình quân 500.000 đồng/người/tháng; Hộ cận nghèo lànhững hộ có mức thu nhập bình quân từ 401.000 đồng đến 520.000đồng/người/tháng (khu vực nông thôn), đối với khu vực thành thị là từ 501.000đồng đến 650.000 đồng/người/tháng

Như vậy, dù trong mỗi thời kì khác nhau của nền kinh tế, Việt Nam đều đưa

ra những chuẩn nghèo mới phù hợp với điều kiện riêng của đất nước, tuy nhiên sovới chuẩn nghèo thế giới thì chuẩn nghèo của việt Nam còn thấp Theo chuẩn nghèovừa được điều chỉnh, cả nước còn có khoảng 10% Khu vực các tỉnh Tây Bắc có tỉ

lệ hộ nghèo lên đến xấp xỉ 23%, cao nhất cả nước Tỉnh Điện Biên "vô địch” cảnước về số hộ nghèo với tỉ lệ lên đến hơn 50% Nâng chuẩn nghèo giai đoạn 2011 -

2015 cao hơn giai đoạn trước là phù hợp đời sống thực tế của người dân Tuy vậy,chuẩn nghèo hiện thời của Việt Nam vẫn thấp hơn nhiều so với chuẩn nghèo củakhu vực và chưa bằng 50% chuẩn nghèo của thế giới Hộ nghèo Việt Nam đươngnhiên nằm trong "bản đồ hộ nghèo" của thế giới nhưng ở đây lại có mức chênh lệchrất lớn Nếu Việt Nam "áp" theo chuẩn nghèo thế giới thì số hộ nghèo cũng như tỉ lệ

hộ nghèo hiện có của Việt Nam sẽ cao hơn nhiều (tăng hơn gấp đôi hiện nay)

1.1.1.3 Nguyên nhân chủ yếu của nghèo đói

Nghèo đói là một hiện tượng kinh tế - xã hội, nó vừa là vấn đề lịch sử để lại,vừa là vấn đề phát triển mà hầu hết các quốc gia đều vấp phải Nó ảnh hưởng trựctiếp đến cuộc sống của con người, từ cá nhân, gia đình đến cộng đồng xã hội Mỗi

Trang 21

quốc gia, ở các mức độ phát triển khác nhau, đều phải quan tâm giải quyết vấn đềđói nghèo để vượt qua những trở ngại của sự phát triển nhằm tới sự phồn thịnh vềkinh tế và từng bước đạt tới công bằng xã hội.

Có nhiều ý kiến khác nhau về nguyên nhân gây ra đói nghèo, song tựu trung lại,nghèo đói ở các nước đang phát triển chủ yếu là do các nguyên nhân cơ bản sauđây:

Thứ nhất, do người nghèo không có khả năng và cơ hội để tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực sản xuất.

Các nguồn lực sản xuất chủ yếu hiện nay có thể kể đến như vốn, đất đai,khoa học công nghệ song tất cả những thứ đó người nghèo đều không có hoặc rấthạn chế về khả năng tiếp cận Một số người trong số họ có thể có sức lao động,nhưng họ sẽ không thể biến sức lao động đó thành nguồn lực, nếu không tiếp cậnđược với các nguồn lực khác như vốn, đất đai, khoa học công nghệ, tức là họ không

có việc làm

Ở một phạm vi nào đó, theo quan sát thực tiễn của các nhóm chuyên gianghiên cứu về Việt Nam, đói nghèo do thiếu tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực làkhá phổ biến

Theo Công ty ADUKI, thì người nghèo ở Việt Nam là: "Những người không cókhả năng tiếp cận hoặc kiểm soát các nguồn lực xã hội, kinh tế và chính trị, và do đókhông có khả năng thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con người một cách có phẩmgiá" Việt Nam với một nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp và dân số sống tập trung

ở những vùng nông thôn, thì việc tiếp cận và kiểm soát đất đai là một trong nhữngnhân tố ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống Trong mấy năm trở lại đây, tuy các hộnông dân đã được giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài nhờ thực hiện Luật đất đai,nhưng trên thực tế các hộ được giao đất lại thiếu các điều kiện sản xuất (vốn, laođộng, khoa học công nghệ ), nên một số hộ đã không giữ được đất, phải nhượng lạicho các hộ khác Mặt khác, sản xuất trên đất không mang lại hiệu quả kinh tế cao vìthiếu kiến thức và công nghệ, nên có rất nhiều trường hợp, sau khi nhận được quyền

Trang 22

sử dụng đất đã bán đi để lấy tiền, trong đó chỉ có một số rất ít hộ dùng số tiền cóđược để chuyển hướng sản xuất.

Một trong những nguồn lực nữa cần được chú ý hiện nay là vấn đề tín dụng.Trong thực tế, xét về nhu cầu vốn, thì hầu hết số hộ đói nghèo ở nông thôn đều cầnvốn Do thiếu nguồn vốn đủ lớn nên không tiếp cận được với công nghệ hiện đại, do

đó không tăng được năng suất lao động, đặc biệt là thiếu vốn để mở mang ngànhnghề cũng như mở mang chăn nuôi, vì vậy họ khó có thể thoát khỏi đói nghèo trongkhi tư liệu sản xuất chủ yếu là đất đai lại đang bị thu hẹp dần Do tất cả nhữngnguyên nhân đó mà thu nhập của người lao động ở nông thôn trở nên quá thấp, phầnlớn không có tích lũy Tính đến năm 1997, mặc dù hầu hết các địa phương đã thànhlập quỹ XĐGN, nhưng trên thực tế cũng chỉ đáp ứng được một phần số hộ nghèovay vốn

Thứ hai, do dân số tăng nhanh.

Hiện các nước đang phát triển đang đóng góp lớn nhất vào phần tăng thêmcủa dân số thế giới Trong suốt thập kỷ 90, phần đóng góp của các nước đang pháttriển vào số lượng người tăng thêm chiếm tới 93 - 95% Nói cách khác, dân số thếgiới tăng lên nhanh là do các nước đang phát triển quyết định Hiện tại châu Áchiếm 60% số dân cả thế giới, châu Phi là 12% Sự tăng dân số rất khác nhau ở cáckhu vực trên thế giới đã làm thay đổi cơ cấu tuổi của dân số Một bộ phận dân sốquá trẻ, trong đó một bộ phận tại các nước công nghiệp già đi nhanh chóng Dân sốtăng nhanh ở các nước đang phát triển dẫn đến thu nhập bình quân đầu người giảm,đồng thời tạo ra áp lực rất gay gắt về việc làm và làm nhức nhối những vấn đề xãhội Nghèo đói ở các nước công nghiệp phát triển chủ yếu do thất nghiệp gây ra.Còn nghèo đói ở các nước đang phát triển do rất nhiều nguyên nhân, trong đó cónguyên nhân trực tiếp là dân số tăng nhanh Trên thế giới không có nơi đâu có tỷ lệtăng dân số cao mà vẫn giảm được tỷ lệ nghèo đói Do đó, các nước đang phát triểnchỉ có thể giảm nghèo đói bằng cách giảm tỷ lệ sinh

Rơnê Đuy Mông trong "Một thế giới không thể chấp nhận được" đã cảnh báo cácnước đang phát triển về sự bùng nổ dân số, về sự luẩn quẩn giữa đói nghèo - lạc hậu

Trang 23

- dân số tăng nhanh Theo ông thì: " Chính nhà nước phải có trách nhiệm đối vớicộng đồng là đánh giá tài nguyên của ḿnh về đất, nước, rừng, về khoáng sản, vềkhoảng không gian còn rỗi rãi, những hy vọng tiến bộ thật sự và từ đó định ranhững tỷ lệ hợp lý về tăng số dân để bảo đảm cho mỗi người một cuộc sống kha kháhơn là để một ngày nào đó lại phải dùng những biện pháp cưỡng bức".

Thứ ba, do trình độ giáo dục thấp.

Số dân đông, lại nghèo đói, do đó ngân sách chi cho giáo dục và y tế thấp đó làlôgíc vận động của hiện thực Khi mức chi cho giáo dục và y tế thấp cộng thêm thu nhậpthấp tại các nước nghèo thì chỉ số phát triển nhân lực luôn ở cuối bảng xếp hạng củaUNDP Cố nhiên, những tiêu thức về lượng không thể phản ánh đầy đủ cả về chấtcủa sự vật, song trên giác độ của vấn đề nghèo, đói thì lượng lại phản ánh đúng bảnchất của vấn đề Vì ở các nước này luôn diễn ra tình trạng thiếu các chuyên gia đầungành, thiếu lao động lành nghề có kỹ thuật, trình độ khoa học công nghệ lạc hậu,

do đó sẽ dẫn đến năng suất lao động thấp và cứ như vậy cái vòng luẩn quẩn của đói,nghèo sẽ kìm hãm sự mở rộng phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo và do đó kìm hãm

sự phát triển kinh tế, tiến bộ xã hội Do đó, tạo ra được đội ngũ lao động có trình độchuyên môn cao là mục tiêu quan trọng của các nước nghèo Thế nhưng tình trạng

di chuyển lao động lành nghề, lao động có học vấn từ các nước đang phát triển sangcác nước công nghiệp phát triển lại là dòng chảy không dứt Vấn đề này đã gây thiệthại rất lớn cho các nước đang phát triển Hiện nay Hoa Kỳ đang là nước hiện đượchưởng lợi nhiều nhất, vì họ không mất đi một khoản chi phí đào tạo mà họ lại đangthu hút được đội ngũ công nhân lành nghề từ châu Á, châu Phi và Mỹ la tinh chuyểnđến Đó là một nghịch lý của sự phát triển của thế giới hiện đại, song nó lại tuân thủđúng các quy luật của thị trường lao động

Thứ tư, do viện trợ không đến tay người nghèo và sử dụng không đúng mục đích.

Trong thực tế, ở các nước đang phát triển hiện nay có nhiều khoản viện trợcho phát triển mà chủ yếu là đầu tư phát triển nhân lực đã không đến được tayngười nghèo Một phần bị rơi rụng dần và phần còn lại rất lớn lại được sử dụngkhông đúng mục đích, nên hiệu quả của những nguồn viện trợ rất thấp

Trang 24

1.1.2 Xóa đói giảm nghèo

Việc xóa đói ở đây trước hết được hiểu như là sự hỗ trợ phát triển của nhànước và cộng đồng để nâng cao đời sống dân cư, xóa bỏ tình trạng còn tồn tại các

hộ không có khả năng thỏa mãn các nhu cầu tối thiểu như cơm không đủ ăn, áokhông đủ mặc, con cái thất học, ốm đau không có tiền chữa trị, nhà ở bằng tranh trevách đất, nhằm duy trì cuộc sống bình thường Từ đó giúp họ vượt qua tình trạngđói khổ triền miên để đi tới sự phát triển

Giảm nghèo tức là tạo điều kiện cho bộ phận dân cư nghèo tiếp cận được vớicác nguồn lực cần thiết để họ tự nâng cao mức sống, từng bước thoát khỏi tình trạngnghèo Biểu hiện ở tỷ lệ phần trăm và số lượng người nghèo giảm xuống làm chomức sống chung của toàn bộ cộng đồng được nâng lên

Giảm nghèo còn được hiểu là quá trình chuyển một bộ phận dân cư nghèolên một mức sống cao hơn nhờ sự hỗ trợ của Nhà nước, cộng đồng và sự nỗ lựcvươn lên của bản thân các hộ nghèo Ở khía cạnh khác, giảm nghèo là chuyển từtình trạng người nghèo có ít sự lựa chọn sang tình trạng có nhiều sự lựa chọn hơn đểcải thiện đời sống mọi mặt của mỗi người

Như vậy, có thể nói một cách khái quát, xóa đói, giảm nghèo là quá trình tạođiều kiện giúp đỡ các hộ đói nghèo có khả năng và cơ hội để tiếp cận với các nguồnlực của sự phát triển một cách nhanh chóng, trên cơ sở đó họ có nhiều sự lựa chọn hơn,giúp họ từng bước thoát ra khỏi cảnh nghèo đói XĐGN còn gắn với trung lưu hóamột bộ phận dân cư, khuyến khích và tạo điều kiện cho một bộ phận dân cư biếtvươn lên làm giàu chính đáng trong khuôn khổ pháp luật cho phép

Trước đây, ở thời kỳ chưa đổi mới, trong nền kinh tế tập trung quan liêu baocấp, nghèo đói đã dường như không được nhìn nhận như một thực tế xã hội, bởiquan niệm cho rằng: Trong chủ nghĩa xã hội không thể có nghèo đói Nó chỉ cótrong chủ nghĩa tư bản, do sự phân phối bất hợp lý thu nhập của xã hội tạo ra Do

đó, cách nhìn nhận, đánh giá nghèo đói ở đây có phần méo mó thiếu khách quan vàkhông khoa học

Trang 25

Với một nền kinh tế còn kém phát triển, chưa ra khỏi ngưỡng của sinh tồn thìnghèo đói là một vấn đề đương nhiên, tuy nhiên trước đây chúng ta đã không nhìnnhận đúng như nó vốn có, do đó đã để lại hậu quả xã hội không nhỏ mà không đượccảnh báo Vì ở nền kinh tế hiện vật, bao cấp bình quân không có cạnh tranh kinh tế;không mở rộng thị trường; không làm nảy nở nhu cầu kinh tế; không hối thúc sựcần thiết phải tháo vát, năng động, đổi mới cách nghĩ, cách làm, không thúc đẩyphát huy tài năng cá nhân Nó chỉ thúc đẩy con người tìm cách làm sao cho mình ởvào một vị trí xã hội thuận lợi, có điều kiện thụ hưởng được nhiều sự bao cấp, sự ưuđãi của nhà nước Giàu có trong xã hội này không phải là kết quả của sự nỗ lực sảnxuất kinh doanh, của năng lực sáng tạo, của sự kịp thời nắm bắt yêu cầu của thịtrường Nghèo đói cũng không phải do lười biếng hoặc bị thua lỗ phá sản trong sảnxuất kinh doanh, mà chủ yếu là do không có "đất dụng võ", không có điều kiện vàmôi trường để thể hiện năng lực, tài năng.

Bước sang nền kinh tế thị trường, con người buộc phải tính toán bằng giá trị vàtính đủ giá trị cho mọi kết quả lao động, do đó lợi ích được chú trọng trước hết là lợiích cá nhân Nó khách quan hóa và nâng cao một cách đáng kể vai trò của năng lựccá nhân, thúc đẩy tính tự giác và ý thức trách nhiệm đối với công việc và sản phẩmlao động Giá trị lợi ích đã thúc đẩy cạnh tranh, làm nẩy nở tài năng, kích thích conngười về tính chủ động, óc sáng kiến, tính linh hoạt trong các phản ứng và các hành viđáp ứng cạnh tranh

Kinh tế thị trường mở ra nhiều khả năng và cơ hội cho con người phát triểnđồng thời cũng phơi bày những yếu kém bất cập của con người trong sản xuất -kinh doanh Trong nền kinh tế thị trường xóa đói, giảm nghèo luôn gắn liền vớikhuyến khích một bộ phận dân cư có điều kiện, khả năng vươn lên làm giàu chínhđáng Đó cũng là một trong những biện pháp hữu hiệu ngăn cản hiện tượng nghèotái sinh Những người vừa thoát nghèo rất có khả năng bị rơi vào nghèo đói trở lạikhi những giải pháp giảm nghèo không bền vững hoặc chỉ có tác dụng trong ngắnhạn

Trang 26

Giảm nghèo còn là vấn đề mang tính lịch sử Bởi nghèo vẫn tồn tại khi nềnkinh tế thị trường vẫn còn chi phối và vẫn còn tồn tại sự khác biệt về năng lực thểchất, địa vị xã hội giữa các cá nhân Do đó, để giải quyết vấn đề giảm nghèo phảitừng bước giảm nghèo chứ chưa thể làm ngay việc xóa nghèo Chỉ đến khi xã hộiloài người đạt tới trình độ xã hội cộng sản chủ nghĩa như Mác và Ăngghen dự báo,khi đó cơ sở kinh tế xã hội của đói nghèo mới không còn tồn tại.

1.2 Xóa đói giảm nghèo bền vững

1.2.1 Giảm nghèo bền vững

Phát triển bền vững theo nghĩa chung cần có các hợp phần của chiến lượcmang tính bền vững, XĐGN là một bộ phận quan trọng của phát triển bền vững, do

đó nó cũng đòi hỏi tính bền vững Hiện nay chưa có một khái niệm thống nhất nào

về giảm nghèo bền vững tuy nhiên nhận thức về giảm nghèo bền vững được quantâm và phát biểu ở nhiều giác độ khác nhau Trong nghiên cứu này, tác giả tổng hợplại một số cách nhìn, cách tiếp cận về giảm nghèo bền vững của một số tác giả vàthông qua sự trao đổi trực tiếp như sau:

- Giảm nghèo bền vững nhìn theo khía cạnh thu nhập của người dân:

+ Giảm nghèo bền vững đó là thu nhập của người dân đạt mức 1,5 lần chuẩnnghèo;

+ Giảm nghèo bền vững là hoạt động hỗ trợ để người dân có ý chí tự vươnlên tạo được nguồn thu nhập ổn định và đáp ứng những nhu cầu cơ bản của conngười;

+ Giảm nghèo bền vững là không thuộc diện nghèo 3 năm trở lên

- Giảm nghèo bền vững nhìn dưới giác độ năng lực của người dân:

+ Người dân cần có khát vọng và được hướng dẫn cách làm ăn mới có thểgiảm nghèo bền vững;

+Trong nền kinh tế thị trường, muốn thoát nghèo bền vững thì người dânphải được và có khả năng tham gia vào "sân chơi" của thị trường;

+ Muốn giảm nghèo bền vững thì người dân phải biết cách làm ăn và có khảnăng chống chọi với những rủi ro

Trang 27

- Giảm nghèo bền vững nhìn dưới góc độ xã hội:

+ Giảm nghèo bền vững chỉ được giải quyết khi duy trì quan hệ xã hội tốt,người nghèo hết nghèo và vươn lên khá giả khi trong lúc khó khăn họ tìm được sựgiúp đỡ

+ Do tập quán nên phụ nữ ít được tham gia các hoạt động xã hội, không tham

dự tập huấn cách làm ăn

Từ những ý kiến trên có thể tổng hợp và phác họa một quá trình đi đến thoátnghèo bền vững, trong đó người nghèo ở vị trí trung tâm với các nguồn vốn hạn chếhiện có của mình cần được trợ giúp để cải thiện các nguồn vốn của mình cũng nhưcần được giảm thiểu các rào cản để có thể giảm nghèo bền vững gắn với tham giavào thị trường

Để đi đến nhận thức thống nhất về giảm nghèo bền vững, nội dung nghiêncứu này xin đi từ quan niệm về giảm nghèo và quan điểm về bền vững Nếu nhưgiảm nghèo được hiểu là kết quả từ sự nỗ lực của nhà nước, cộng đồng và người

dân là cho người dân đạt mức sống vượt trên mức sống tối thiểu thì bền vững được

hiểu là có khả năng chống đỡ được hay có khả năng chịu được Khi kết quả từnhững nỗ lực của nhà nước, cộng đồng và người dân đạt được mức sống cao hơnmức sống tối thiểu và có khả năng duy trì trên mức tối thiểu này khi gặp (đối mặt)với các cú sốc, hay rủi ro thông thường thì có thể giảm nghèo là bền vững Quanđiểm này chỉ ra rằng để giảm nghèo bền vững không chỉ dừng lại ở mức sống caohơn mà còn đòi hỏi những điều kiện, yếu tố duy trì và phát triển kết quả đó

Như vậy, giảm nghèo và phát triển bền vững có vai trò, mối quan hệ tươngtác với nhau, đó là để phát triển bền vững thì cần phải thực hiện giảm nghèo haygiảm nghèo là một yêu cầu của phát triển bền vững; và phát triển bền vững sẽ thúcđẩy giảm nghèo nhanh, bền vững

1.2.2 Các yếu tố cơ bản của xóa đói giảm nghèo bền vững

Giảm nghèo bền vững được hiểu là kết quả những nỗ lực của nhà nước, cộng đồng và người dân về giảm nghèo có khả năng chịu được những cú sốc hay rủi ro thông thường Vậy những yếu tố để đảm bảo rằng giảm nghèo là bền vững là:

Trang 28

- Trước hết nhìn từ giác độ năng lực/ khả năng: Để giảm nghèo bền vữngkhông thể thiếu yếu tố "năng lực", bao gồm năng lực của người dân, năng lực cộngđồng năng lực chính quyền Trong thực tế, có những quốc gia, địa phương có đượckết quả giảm nghèo ấn tượng (giảm nghèo nhanh), nhưng do chỉ dựa vào nguồn trợgiúp nên khi nguồn trợ giúp không còn thì người dân trở lại với nghèo đói Ngượclại, khi năng lực của người dân, năng lực cộng đồng năng lực chính quyền tốt thìngười dân có thể chủ động vươn lên thoát nghèo bằng chính nỗ lực của họ cùng vớinăng lực hỗ trợ của chính quyền, đồng thời trong một cộng đồng tốt thì hiệu quả củanhững đối phó rủi ro cũng cao hơn Điều này sẽ tạo điều kiện cho việc giảm nghèobền vững.

- Thứ hai là cơ hội phát triển Nếu thiếu cơ hội để phát triển thì không sửdụng được năng lực để giảm nghèo Cơ hội phát triển luôn là vô tận và ngày càngphong phú, tuy nhiên người nghèo không dễ để có thể tiếp cận và khai thác các cơhội bởi những bất lợi so với những nhóm giàu hay khá giả hơn Trên thực tế, nhiều

cơ hội còn xa vời với người nghèo do thiếu các kênh để người nghèo tiếp cận Vậynếu đánh giá về khía cạnh cơ hội để phát triển để đảm bảo giảm nghèo bền vững thìtiêu thức nào cần phải quan tâm Như chúng ta đều biết rằng, cơ hội phải gắn với thịtrường như thị trường đất đai, lao động, công nghệ, thông tin, tài chính, hàng hóa,tín dụng Tuy nhiên việc tiếp cận các thị trường thông qua các yếu tố về kênh (tiếpcận bằng cách nào) Do đó, cần tăng tính mở của các cơ hội cho người nghèo thôngqua độ mở các kênh tiếp cận

- Thứ ba là an toàn Nếu như cùng với sự nỗ lực để giảm nghèo là nhữngbiện pháp chủ động phòng ngừa, giảm nhẹ và khắc phục rủi ro thì khi đó tính bềnvững sẽ cao Tính an toàn gắn với khả năng chống/chịu rủi ro Chủ động phòngngừa, giảm thiểu rủi ro chính là nền tảng của giảm nghèo bền vững Thước đo đánhgiá giảm nghèo bền vững về góc độ tính an toàn là xem xét mức độ và cách thứcngười dân, cộng đồng và chính quyền địa phương dự phòng, giải quyết vấn đề rủiro

Trang 29

- Yếu tố thứ tư là dịch vụ công (dịch vụ xã hội cơ bản) bao gồm cả việc cungcấp dịch vụ của cơ quan chức năng cũng như khả năng tiếp cận của người dân đếndịch vụ công Nếu dịch vụ công tốt sẽ mang lại cho người dân nhiều lợi ích thiếtthực qua đó sẽ là điều kiện quan trọng bảo đảm cho giảm nghèo nhanh và bền vững.Dịch vụ công được đánh giá thông qua các tiêu chí như: tính minh bạch, rõ ràng,tính linh hoạt, số lượng dịch vụ cung ứng, chất lượng dịch vụ, tính hiệu quả và tínhkịp thời của của dịch vụ

Đây là 4 trụ cột ( khía cạnh) quan trọng để thông qua đó đánh giá được giảmnghèo có bền vững hay không? Tức là, không thể đạt được giảm nghèo bền vữngnếu chỉ hướng các nỗ lực vào người nghèo mà không thúc đẩy và tạo sự chuyểnbiến tích cực đối với các nhóm ảnh hưởng Bốn trụ cột này được nhìn nhận từ cảphía đối tượng người nghèo và từ phía các lực lượng tham gia, hỗ trợ Người nghèokhông thể tiếp cận tốt với dịch vụ xã hội, cơ hội phát triển nâng cao năng lực nếunăng lực của chính quyền địa phương không tốt, người nghèo cũng không thể tạođiều kiện thuận lợi về nguồn lực nếu không có sự hỗ trợ của các cơ quan, các nhàtài trợ; người nghèo cũng khó vượt qua rủi ro nếu thiếu sự đoàn kết, trợ giúp củacộng đồng, Có thể nói, nếu vai trò của bản thân người nghèo trong cuộc sốngchống đói nghèo là cơ bản thì vai trò của các lực lượng tham gia, hỗ trợ đóng vai tròtạo môi trường, định hướng và tiếp sức cho nỗ lực của người nghèo Thiếu các yếu

tố môi trường thuận lợi, thiếu định hướng đúng cho người nghèo và thiếu sự hỗ trợtiếp sức, người nghèo sẽ không thể vượt qua được đói nghèo

1.3 Xóa đói giảm nghèo bền vững ở nước ta

1.3.1 Quan điểm của Đảng về xóa đói giảm nghèo và xoá đói giảm nghèo bền vững

Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định: “Thực hiện

có hiệu quả hơn chính sách giảm nghèo phù hợp với từng thời kỳ; đa dạng hóanguồn lực và phương thức để đảm bảo giảm nghèo bền vững, nhất là tại các huyệnnghèo nhất và các vùng đặc biệt khó khăn, khuyến khích làm giàu theo pháp luật,tăng nhanh số hộ có thu nhập trung bình khá trở lên Có các chính sách và giải pháp

Trang 30

phù hợp nhằm hạn chế phân hóa giàu nghèo, giảm chênh lệch mức sống giữa nôngthôn và thành thị”.

Để cụ thể hóa hơn định hướng của Đảng, Chính phủ đã đưa ra mục tiêu cầnđạt được trong giảm nghèo từ 2011 đến 2020, đặc biệt là Nghị quyết Số: 80/NQ-CP

về định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020: Giảmnghèo bền vững là một trong những trọng tâm của Chiến lược phát triển kinh tế - xãhội giai đoạn 2011 – 2020 nhằm cải thiện và từng bước nâng cao điều kiện sống củangười nghèo, trước hết ở khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; tạo sựchuyển biến mạnh mẽ, toàn diện ở các vùng nghèo; thu hẹp khoảng cách chênh lệchgiữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng, các dân tộc và các nhóm dân cư Cụ thểcần đạt được: Thu nhập của hộ nghèo tăng lên 3,5 lần; tỷ lệ hộ nghèo cả nước giảm2%/năm, riêng các huyện nghèo, xã nghèo giảm 4%/năm theo chuẩn nghèo từnggiai đoạn; Điều kiện sống của người nghèo được cải thiện rõ rệt, trước hết là vấn đề

y tế, giáo dục, văn hóa, nước sinh hoạt, nhà ở; người nghèo tiếp cận ngày càngthuận lợi hơn các dịch vụ xã hội cơ bản; Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội ở các huyệnnghèo; xã nghèo, thôn, bản đặc biệt khó khăn được tập trung đầu tư đồng bộ theotiêu chí nông thôn mới, trước hết là hạ tầng thiết yếu như: giao thông, điện, nướcsinh hoạt

Nhằm thực hiện được các mục tiêu trên, trong giai đoạn 2011 – 2020 sẽ tiếptục thực hiện những chương trình, dự án, chính sách giảm nghèo đã và đang thựchiện: Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo, thực hiện Chương trình 135giai đoạn 3, tiếp tục thực hiện Nghị quyết 30a của chính phủ và các chương trìnhphát triển kinh tế xã hội khác Nguồn lực đề thực hiện công tác giảm nghèo sẽ đượchuy động tối đa, không chỉ bằng Ngân sách Nhà nước mà còn huy động được sựtham gia với tinh thần trách nhiệm cao của các tập đoàn kinh tế, các Tổng công tynhà nước, Ngân hàng thương mại…và đặc biệt là từ chính bản thân người nghèo.Phối hợp nhiều phương thức hỗ trợ người nghèo như hỗ trợ người nghèo trong vayvốn tín dụng ưu đãi, hỗ trợ về nhà ở, hỗ trợ về cung cấp và tạo điều kiện duy trì vớicác loại dịch vụ, hỗ trợ giao đất, giao rừng; về đào tạo nguồn nhân lực…Đồng thời

Trang 31

khắc phục những hạn chế như: Các chương trình giảm nghèo triển khai chưa toàndiện, nhiều chính sách, chương trình giảm nghèo được ban hành nhưng còn mangtính ngắn hạn, chồng chéo, nguồn lực cho giảm nghèo chưa đáp ứng yêu cầu, lại bịphân tán, dàn trải, thiếu giải pháp cụ thể gắn kết việc thực hiện chính sách giảmnghèo với chính sách an sinh xã hội, việc phối hợp chỉ đạo thực hiện giữa các bộ,ngành, địa phương chưa chặt chẽ, hiệu quả Với những giải pháp đồng bộ như vậy,

sẽ đảm bảo tính khả thi trong việc thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững của củaĐảng và Nhà nước trong giai đoạn 2011 – 2020

1.3.2 Xóa đói, giảm nghèo bền vững là yêu cầu cần thiết và khách quan

Trên thực tế, mặc dù đã được sự quan tâm của Đảng và Chính phủ nhưngcông tác giảm nghèo, đặc biệt là xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu sốvẫn còn nhiều hạn chế, chưa bền vững So với cả nước, tỷ lệ hộ đói nghèo vẫn tiềm

ẩn nhiều nguy cơ tái nghèo Bên cạnh đó, một số Chương trình như 134, 135 vànhiều chương trình mục tiêu quốc gia khác sẽ kết thúc trong ngắn hạn nên nguồnlực dành cho phát triển vùng cao, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số sẽ bịhạn chế Do đó, để thực hiện hiệu quả hơn nữa những chính sách, chương trình dựán của nhà nước và thu hẹp khoảng cách giữa miền núi và miền xuôi, cần thực hiệnnhững nhiệm vụ chính và ưu tiên thực hiện phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp,giáo dục

Trong khi đó, việc xây dựng chương trình khung nông thôn mới theo hướnglựa chọn đầu tư có mục tiêu, cụ thể hóa những chương trình, dự án cần được ưutiên Tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng tạo điều kiện phát triển kinh tế- văn hóa- xãhội, nâng cao thu nhập và tạo ý thức làm việc cho người dân Trước mắt cần chỉ đạotập trung các nguồn vốn để đầu tư xây dựng các tuyến đường liên xã, phấn đấu100% xã có đường ôtô đến trung tâm xã, đi lại được hai mùa mưa, nắng

Cùng với đó, một hoạt động quan trọng không kém là phải phát triển nông,lâm nghiệp để giúp người dân nâng cao thu nhập và đời sống Bà con dân tộc thiểu

số phải được giúp đỡ, tư vấn về việc lựa chọn cây con sản xuất có ưu thế để có thểhình thành vùng hàng hóa tập trung Bên cạnh đó, các cơ quan khoa học, cơ quan

Trang 32

khuyến nông của Bộ, ngành, tỉnh, huyện phải quan tâm giúp đỡ trực tiếp cho ngườidân xây dựng và thực hiện các mô hình liên kết nông nghiệp, vườn ao chuồng, rừngnhằm phát huy lợi thế địa phương.

Ngoài ra, rừng phải được ưu tiên đầu tư, để giữ bằng được hệ thống rừng đầunguồn, phải có chính sách khuyến khích để rừng càng phát triển thì lợi ích của bàcon miền núi càng cao Song song là hướng đầu tư mạnh về công nghiệp, chănnuôi…vào những vùng thích hợp để tạo thu nhập, tránh phá rừng mà bà con vẫn ấm

no Từ những cơ sở đó, phải tổ chức được xây dựng nghề, quản lý rừng để dân tíchcực tham và hưởng lợi, còn những nơi có điều kiện, phải hoàn thành ngay việc giaokhoán đất rừng cho dân, cộng đồng Cần nghiên cứu rà soát quy hoạch phát triểnlâm nghiệp, điều chỉnh cơ cấu 3 loại rừng (đặc dụng, phòng hộ, sản xuất) phù hợpvới từng vùng, từ đó, để đưa ra tầm nhìn dài hạn Do vậy, xóa đói giảm nghèo bềnvững là một trong những mục tiêu ưu tiên hàng đầu trong chiến lược phát triển bềnvững ở Việt Nam giai đoạn 2011-2020

1.3.3 Tình hình thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo bền vững ở nước ta.

1.3.3.1 Những kết quả đạt được trong công tác xóa đói giảm nghèo bềnvững

Trong những năm qua, Chính phủ đã ban hành và thực hiện nhiều chínhsách, chương trình tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào công cuộc giảm nghèo Cácchính sách, chương trình giảm nghèo được xây dựng và triển khai đồng bộ trên cả

ba phương diện: (1) hỗ trợ người nghèo tiếp cận và thụ hưởng các dịch vụ xã hội cơbản về y tế, giáo dục, nước sạch, trợ giúp pháp lý, nhà ở; (2) hỗ trợ để người nghèo

tự phát triển sản xuất vươn lên thoát nghèo thông qua các chính sách hỗ trợ về tíndụng ưu đãi, dạy nghề, khuyến nông, hỗ trợ đất sản xuất; (3) phát triển các côngtrình cơ sở hạ tầng thiết yếu ở các vùng khó khăn Các chính sách đã tập trung ưutiên cho những địa bàn, những nhóm dân cư khó khăn nhất như vùng miền núi,vùng đồng bào dân tộc thiểu số Theo thống kê, hiện có trên 40 chính sách vàchương trình đang hướng vào hỗ trợ giảm nghèo Điều đó đã góp phần quan trọng

Trang 33

thúc đẩy tiến bộ và công bằng xã hội Đối với những đối tượng không thể tự vươnlên thì cũng được thụ hưởng các chính sách bảo trợ xã hội nhằm bảo đảm mức sốngtối thiểu cho họ.

Trong 4 năm từ 2006-2009, đã có khoảng 5 triệu lượt hộ nghèo được vay vốntín dụng ưu đãi với mức vay bình quân khoảng 6-7 triệu đồng/lượt/hộ, khoảng 6,2triệu lượt hộ nghèo được vay vốn, mức vay bình quân 7-8 triệu đồng/lượt/hộ, đạt103,3% kế hoạch 5 năm; triển khai 30.000 lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật chongười người nghèo

Có khoảng 3,7 triệu lượt người nghèo được hướng dẫn cách làm ăn, đạt 88%

so với kế hoạch 5 năm; đã có 100.000 lao động nghèo được dạy nghề miễn phí(trong 4 năm có khoảng 150.000 lao động nghèo được đào tạo nghề miễn góp phầntăng thu nhập để giảm nghèo.phí, đạt 100% kế hoạch 5 năm), trong đó trên 60% đãtìm được việc làm, tự tạo việc làm,

Khoảng 2.000 công trình hạ tầng phục vụ sản xuất được đầu tư ở 273 xã đặcbiệt khó khăn, bãi ngang ven biển, hải đảo; 52 triệu lượt người nghèo được cấp thẻbảo hiểm y tế; 8 triệu lượt học sinh nghèo được miễn giảm học phí, 2,8 triệu lượthọc sinh nghèo được hỗ trợ vở viết, sách giáo khoa; tổ chức tập huấn nâng cao nănglực cho 140 ngàn lượt cán bộ giảm nghèo cơ sở; khoảng 350 ngàn hộ nghèo được

hỗ trợ về nhà ở ( khoảng 500 ngàn hộ nghèo được hỗ trợ nhà ở, đạt 100% kế hoạch

5 năm) Và đến nay đã có 17 tỉnh, thành phố, 306 quận, huyện và 5.931 xã, phường,thị trấn hoàn thành chương trình xóa nhà dột nát cho người nghèo

Phạm vi, đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội đã được mở rộng Quy mô đốitượng tham gia bảo hiểm xã hội tăng nhanh Số người tham gia bảo hiểm xã hội bắtbuộc đạt khoảng 9,7 triệu người, chiếm gần 22% lực lượng lao động xã hội vàkhoảng 76% diện đối tượng theo luật định Bên cạnh đó, có khoảng 30.000 ngườitham gia bảo hiểm tự nguyện

Chính sách trợ giúp xã hội ngày càng mở rộng, tổng số đối tượng bảo trợ xãhội hiện nay khoảng 1,3 triệu người; mức trợ cấp tăng đáng kể từ 65.000đồng/tháng (năm 2006) sang mức tối thiểu là 120.000 đồng/tháng (năm 2007) và

Trang 34

180.000 đồng/tháng vào năm 2010 Hiệu quả mang lại từ việc đổi mới các chínhsách trợ giúp xã hội đã cải thiện điều kiện sống và góp phần nâng cao vị thế chongười yếu thế trong gia đình, cộng đồng, xã hội, giúp cho nhiều người yếu thế táihoà nhập cộng đồng, vươn lên thoát khỏi nghèo đói.

Trong 5 năm (2006-2010), Chính phủ đã ưu tiên bố trí trên 14.000 tỷ đồng

để thực hiện các hợp phần của Chương trình 135 giai đoạn II và hỗ trợ bổ sung chocác địa phương thực hiện Chương trình 134 trong 6 năm (2004-2009) gần 4.500 tỷđồng Nhờ đó, đến nay, các địa phương đã xây dựng được trên 8.000 công trình hạtầng cơ sở, đã hoàn thành đưa vào sử dụng gần 5.500 công trình, trong đó có 858công trình giao thông, 586 công trình bao gồm: trường, lớp học, nhà công vụ chogiáo viên, nhà bán trú, nội trú cho học sinh, 210 công trình nước sinh hoạt, 213công trình điện, 554 công trình thuỷ lợi…, tổ chức trên 4.000 lớp cho hơn 160.000lượt cán bộ xã, thôn, bản; 231.000 lượt người dân về các nội dung: kiến thức quản

lý dự án; kiến thức khoa học kỹ thuật, nâng cao nhận thức và vận dụng vào pháttriển kinh tế hộ gia đình; hỗ trợ dạy nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số

Chương trình 134 đã hỗ trợ 373.400 nhà ở cho hộ nghèo dân tộc thiểu số, đạt111% kế hoạch; 1.550 ha đất ở cho gần 72.000 hộ, đạt 82% kế hoạch; 27.760 ha đấtsản xuất cho 83.560 hộ, đạt 48% kế hoạch (chưa tính hơn 60.000 hộ đồng bào dântộc thiểu số nghèo vùng Đồng bằng Sông Cửu Long sẽ được thụ hưởng chính sách

hỗ trợ giải quyết đất ở, đất sản xuất và giải quyết việc làm giai đoạn 2008-2010 theoQuyết định số 74/2008/QĐ-TTg ngày 09/6/2008 của Thủ tướng Chính phủ về một

số chính sách hỗ trợ giải quyết đất ở, đất sản xuất và giải quyết việc làm cho đồngbằng dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn vùng đồng bằng sông Cửu Longgiai đoạn 2008-2010

Thông qua triển khai thực hiện Nghị quyết 30a, bước đầu, các chính sách hỗtrợ người nghèo về nhà ở; nâng mức khoán khoanh nuôi, bảo vệ rừng; hỗ trợ gạocho hộ nghèo thôn, bản biên giới cùng với các chính sách khác đã được triển khai

có kết quả, tạo sự chuyển biến một bước về đời sống của người dân trên địa bàn cáchuyện nghèo

Trang 35

Mức sống bình quân của người dân không ngừng được cải thiện và mức độcải thiện đời sống là khá đồng đều giữa các nhóm dân cư Hệ số Gini về chi tiêu tuy

có tăng nhưng vẫn ở mức thấp (0.356- năm 2008) Cách biệt về thu nhập giữa thànhthị và nông thôn trong giai đoạn từ 1999 đến nay đã cải thiện rõ ràng (thu nhập củangười dân nông thôn tăng 3,4 lần trong khi đó thu nhập của người dân ở thành thịtăng 3,1 lần) [7 ]

1.3.3.2 Những vấn đề cấp bách đặt ra cho công tác xóa đói giảm nghèo bềnvững hiện nay

Tuy đạt được nhiều thành công, song Việt Nam vẫn còn một số tồn tại trongxoá đói giảm nghèo như : thứ nhất, chuẩn nghèo của Việt Nam còn cách quá xa sovới chuẩn nghèo của Thế giới (1USD/người/ngày) ; thứ hai, kết quả xoá đói giảmnghèo không mang tính bền vững, tỷ lệ hộ dân có thu nhập quanh mức chuẩn nghèocòn cao do đó khi có sự biến động về chuẩn nghèo hoặc những tác động của các yếu

tố ngoại cảnh rất dễ dẫn đến tình trạng tái nghèo; thứ ba, hầu hết số người nghèo đóicủa Việt Nam đều tập trung ở khu vực nông thôn, nơi có khó khăn về điều kiện tựnhiên, kinh tế - xã hội Chính điều này lại gây những cản trở cho công tác xoá đóigiảm nghèo

Động thái nghèo của Việt Nam đang diễn biến với hai đặc điểm nổi bật: Về đối tượng, tình trạng nghèo sâu, nghèo kinh niên tập trung vào đối tượng là đồng

bào dân tộc thiểu số ở khu vực đặc biệt khó khăn Đây là nhóm dân cư có tốc độgiảm nghèo chậm, luôn đứng trước nguy cơ tái nghèo Bên cạnh đó, người nghèo đôthị đang ngày càng trở thành vấn đề cần được quan tâm trên bản đồ nghèo đói của

Việt Nam; Về phân bố: Tình trạng nghèo và chậm phát triển của Việt Nam tập trung

chủ yếu ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng bãi ngang ven biển; trong đó

“lõi nghèo” tập trung nhiều ở khu vực các tỉnh miền núi phía Bắc, Tây Nguyên vàBắc Trung Bộ

Sự nghiệp giảm nghèo được đặt trước giai đoạn phát triển mới mà ở đó mụctiêu giảm nghèo bền vững là một thành tố liên hệ mật thiết với định hướng chiếnlược đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện

Trang 36

đại Từ đó, không ít thách thức mới đã và đang đặt ra đối với mục tiêu giảm nghèobền vững của Việt Nam, đó là:

- Vấn đề tái nghèo, cận nghèo: Hiện nay tỷ lệ tái nghèo vẫn chiếm 7-10%

trong tổng số thoát nghèo hằng năm Với việc áp dụng chuẩn nghèo mới và tìnhhình giá cả hàng hóa liên tục tăng cao, tình trạng tái nghèo sẽ diễn ra đối với không

ít các hộ mới thoát nghèo hoặc ở mức cận nghèo dễ dàng rơi vào tình trạng nghèokhi gặp những biến động, rủi ro trong cuộc sống như thiên tai, dịch bệnh, ốm đau…Đây là thách thức lớn nhất để bảo vệ thành quả giảm nghèo, và cũng là thách thứcđối với việc đạt được chỉ tiêu giảm hộ nghèo 2%/ năm theo mục tiêu mà Nghị quyết

ĐH Đảng XI đề ra;

- Với xu hướng nghèo tập trung vào đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số vàkhu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, công tác giảm nghèo trong thời gian tới sẽcàng khó khăn hơn vì đây là khu vực dân cư chịu tác động mạnh mẽ của phong tụctập quán bản địa Mặt khác, việc thiết kế các chính sách xóa đói giảm nghèo chonhóm đối tượng này thời gian qua còn nặng tính bao cấp tạo nên tâm lý ỷ lại, trôngchờ vào nhà nước; một bộ phận dân cư còn mặc cảm, tự ty, cam chịu đói nghèo,thiếu ý chí vươn lên thoát nghèo bằng năng lực của chính mình

- Vấn đề giảm nghèo và thực hiện công bằng xã hội: Khoảng cách về thu

nhập giữa các nhóm dân cư, các vùng địa lý ngày càng doãng rộng trong bối cảnhchỉ số giá tiêu dùng (CPI) ngày càng tăng cao đương nhiên đưa tới hệ lụy là làmgiảm cơ hội tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản của người nghèo Đây là thách thứcđặt ra đối với chất lượng và hiệu quả của việc thực hiện chính sách giảm nghèotrong thời gian tới;

- Khả năng phát sinh hình thức nghèo mới: Quá trình hội nhập sâu vào nềnkinh tế thế giới cùng tốc độ đô thị hóa tăng nhanh tạo ra luồng dịch chuyển mạnh

mẽ lao động – dân cư từ nông thôn ra thành thị Bên cạnh đó, vấn đề nông dânkhông có đất sản xuất do chuyển đổi đất nông nghiệp thành đất công nghiệp, đấtdịch vụ và khu đô thị sẽ dẫn tới sự gia tăng người nghèo đô thị Lạm phát và sự giatăng chóng mặt của giá cả khiến rổ hàng hóa thiết yếu của người nghèo đô thị teo

Trang 37

tóp rất nhanh và đặt ra nhiều vấn đề nan giải để giảm nghèo với đối tượng đặc thùnày từ góc nhìn nghèo đa chiều;

- Trong thời gian qua, việc thực hiện các chương trình, dự án giảm nghèocòn dàn trải, trùng lắp, thiếu tính đồng bộ Đây là bài toán chi phí– hiệu quả cầnđược xử lý cả trên phương diện chính sách vĩ mô và quá trình tổ chức thực hiện,nhằm tập hợp và sử dụng một cách hiệu quả nhất nguồn lực giảm nghèo

- Hiệu quả giảm nghèo và vấn đề tiếp cận với chuẩn quốc tế: Để giảm nghèohiệu quả theo mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệptheo hướng hiện đại đòi hỏi việc thiết kế chính sách giảm nghèo phải tiếp cận dầnvới chuẩn quốc tế, trong đó quan trọng nhất là tiêu chí đo nghèo để xác định đúngđối tượng người nghèo Đây là thách thức đòi hỏi việc xây dựng và sử dụng chuẩnnghèo phải khoa học, khách quan, linh hoạt theo hướng tính toán, cập nhật đầy đủnhu cầu chi tiêu tối thiểu của con người, đồng thời cần xem xét một cách thỏa đángcác vấn đề về y tế, môi trường, bình đẳng về cơ hội, và các yếu tố phi thu nhập nhưnhân lực, tài sản, khả năng tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ… để phản ánh được bản chấtnghèo trong giai đoạn mới

1.3.4 Kinh nghiệm và bài học của một số vùng ở nước ta về xóa đói giảm nghèo bền vững

1.3.4.1 Những kinh nghiệm của một số vùng ở nước ta về xóa đói giảmnghèo bền vững

a Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo ở huyện Nho Quan (Ninh Bình)

Là huyện miền núi có số xã nghèo và tỷ lệ hộ nghèo nhiều nhất của tỉnh NinhBình, 2 năm qua huyện Nho Quan đã huy động " tổng lực" vào chiến dịch xóanghèo theo Nghị quyết 10 của Tỉnh ủy

Với nhiều mô hình xóa nghèo đa dạng, sáng tạo, Nho Quan đã khích lệ nhiều

hộ nghèo phấn khởi vượt qua khó khăn, vươn lên làm ăn khá giả Theo báo cáo củaUBND huyện Nho Quan, cuối năm 2007 tỷ lệ hộ nghèo của huyện ở mức 17,1%,cao nhất tỉnh Trong đó, 9 xã miền núi đông đồng bào dân tộc sinh sống với tậpquán canh tác lạc hậu, thu nhập thấp có tỷ lệ hộ nghèo chiếm từ 30%- 40% tổng số

Trang 38

hộ Những xã có tỷ lệ nghèo cao nhất huyện là Thạch Bình, Cúc Phương, Phú Long,Quảng Lạc, Quỳnh Lưu với tỷ lệ từ 32- 42 % số hộ nghèo Với nỗ lực không mệtmỏi của toàn hệ thống chính trị trong công cuộc xóa đói giảm nghèo, đến nay, tỷ lệ

hộ nghèo của huyện đã giảm xuống còn 13,1%, tỷ lệ hộ nghèo ở 9 xã đặc biệt khókhăn xuống còn 18,3%, đã có hơn 4.700 hộ thoát nghèo

Huyện ủy - UBND huyện đã chỉ đạo các cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổquốc cùng Ban, ngành, đoàn thể trong huyện vào cuộc với nhiệm vụ cụ thể để cùngnhau thực hiện chương trình giảm nghèo hiệu quả, bền vững Huyện phân công cácđoàn thể cơ sở mỗi năm nhận giúp từ 5- 7 hộ thoát nghèo; các cơ quan, ban ngành,tham gia giám sát dự án và thực hiện chính sách hỗ trợ, xây dựng mô hình điểmmang tính "đột phá" để nhân ra diện rộng Các xã, thị trấn trong huyện đã kiện toànBan giảm nghèo; phối hợp với Hội Nông dân điều tra, khảo sát đúng tiêu chí các hộnghèo, hoàn cảnh dẫn đến đói nghèo của từng hộ để có giải pháp giúp họ thoátnghèo hiệu quả Từ việc thực hiện chu đáo các bước chuẩn bị, Ban giảm nghèo củahuyện đã đề ra nhiều giải pháp như: hỗ trợ các đối tượng nghèo chuyển đổi câytrồng vật nuôi để phát triển sản xuất; các mô hình chuyển diện tích vùng trũng từtrồng lúa bấp bênh sang mô hình lúa, cá; hỗ trợ giống, vốn, phân bón cho các hộnghèo trọng điểm; xây dựng các mô hình nuôi trồng cây, con đặc sản, phù hợp vớiđiều kiện đất dai, gia cảnh của hộ nghèo

Trong 2 năm 2009-2010, huyện đã cấp hơn 2,1 tỷ đồng cho việc chuyển đổi

cơ cấu cây trồng, vật nuôi cho hơn 2.800 hộ, hỗ trợ giống lúa lai, ngô lai, lạc, giốnggia cầm, phân đạm, với mức bình quân hơn 600.000 đồng/hộ Mặt khác, huyện chỉđạo các xã miền núi có diện tích rừng phòng hộ ít xung yếu chuyển sang trồng rừngkinh tế, nâng cao thu nhập cho người trồng rừng tại Thạch Bình, Quảng Lạc, KỳPhú, Phú Long, Gia Lâm với diện tích 200 ha, khiến nhân dân yên tâm phấn khởibám đất, bám rừng

Cùng với chuyển đổi cây trồng vật nuôi, nhiều mô hình kinh tế như phát triểnngành nghề nông thôn, tạo việc làm cho người lao động được triển khai ở tất cả cácđịa bàn từ vùng núi rừng đến xã vùng chiêm trũng Điển hình là hơn 100 hộ đã đưa

Trang 39

nghề trồng nấm vào sản xuất; trong 6 tháng của năm 2010, các hộ này đã sản xuấtđược hơn 10 tấn nấm khô được Công ty nấm Hồng Ngọc bao tiêu toàn bộ sản phẩm,đạt giá trị hơn 120 triệu đồng, bình quân thu nhập trên 1 triệu đồng/hộ Để nghềtrồng nấm phát triển ổn định, huyện đã đầu tư cho các xã Thượng Hòa, Phú Longhơn 70 triệu đồng để xây dựng lò sấy, lán trại sản xuất cho các hộ trồng nấm Các

cơ sở dạy nghề của huyện phối hợp với các đoàn thể thanh niên, phụ nữ, hội nôngdân, phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức nhiều lớp đào tạo nghề,chuyển giao khoa học kỹ thuật cho 3.000 lao động với các nghề: may công nghiệp,mây tre đan, làm chiếu trúc, đan cói xuất khẩu, hàn điện, trồng nấm rơm, nuôi thỏ,với kinh phí hơn 300 triệu đồng, học viên được đào tạo miễn phí Sau đào tạo, các

cơ sở dạy nghề đã giới thiệu cho 200 lao động vào làm việc tại Công ty cổ phầnmay Vạn Phú, hơn 200 lao động làm việc tại Công ty may Thăng Long, hơn 100 laođộng đi xuất khẩu lao động tại Đài Loan, Malaixia, Hàn quốc Một số lao động vềnông thôn sản xuất ngành nghề đều được hỗ trợ vốn, bao tiêu sản phẩm, tăng nguồnthu nhập

Để hỗ trợ hộ nghèo vay vốn sản xuất, Ngân hàng Chính sách Xã hội đã chohơn 11.000 hộ nghèo vay 51 tỷ đồng, trong đó có hơn 3.600 hộ nghèo trọng điểmthuộc 9 xã nghèo nhất huyện được vay hơn 15 tỷ đồng Ngoài ra, tỉnh, huyện cũng

hỗ trợ ngân sách cho vay không tính lãi suất 6 tỷ đồng cho hơn 1.200 hộ đặc biệtkhó khăn theo phương án sản xuất, kinh doanh đã đăng ký Hiệu quả đạt được là các

hộ nghèo đã tập tung phát triển chăn nuôi được hơn 240 con trâu, bò, 160 lợn nái,hàng ngàn con dê Một số hộ mua máy tuốt lúa, máy kéo nhỏ để làm dịch vụ sảnxuất nông nghiệp cho thu nhập ổn định, đời sống ngày càng phát triển Để xóa đóinghèo bền vững, huyện đã chú trọng việc thực hiện chính sách bảo trợ xã hội nhưchi trả thường xuyên cho hơn 3.100 đối tượng là người cao tuổi, trẻ mồ côi, ngườitàn tật với số tiền hàng năm hơn 5,7 tỷ đồng, trợ cấp khó khăn đột xuất cho các giađình neo đơn, khó khăn, miễn giảm học phí cho gần 2.000 học sinh nghèo, cấp thẻbảo hiểm y tế cho hơn 6.070 hộ nghèo

Trang 40

Nho Quan cũng là nơi có số hộ có nhà dột nát nhiều nhất tỉnh Trong 2 năm2008-2009, bằng nhiều nguồn vốn từ ngân sách và cộng đồng, huyện đã đầu tư hơn2,6 tỷ đồng, xây mới và sửa chữa 148 nhà dột nát thành nhà kiên cố, đang triển khaixây dựng 180 nhà cho hộ nghèo, năm 2009, hoàn thành vượt kế hoạch giai đoạn 2của chương trình hỗ trợ cải tạo nhà dột nát cho hộ nghèo Ngoài ra, huyện cũng tậptrung xây dựng cơ sở hạ tầng đường xá, các cơ sở văn hóa, trạm y tế, giáo dục, hệthống chợ tại các xã nghèo, tạo mọi thuận lợi cho người dân hưởng lợi từ cácchương trình, dự án của nhà nước.

Xóa đói, giảm nghèo là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước đang đượchuyện Nho Quan dốc sức thực hiện để nhanh chóng biến chủ trương thành hiệnthực Niềm tin đã đến với các hộ nghèo và các hộ đã thoát nghèo, tạo đà cho họvươn lên xây dựng cuộc sống no đủ trong những năm tới Huyện cũng xây dựng đềán xóa nghèo cụ thể đến năm 2013, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống dưới 10% dân số và

có nhiều hộ vươn lên làm giàu chính đáng

b Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo ở Lào Cai

Lào Cai là một tỉnh có có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, có cơ sởvật chất kỹ thuật còn thiếu và thấp kém, sản xuất còn giản đơn theo kinh nghiệm,nặng về tự cấp tự túc, thiếu khoa học kỹ thuật, việc tiếp cận các yếu tố của kinh tếthị trường còn hạn chế, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao

Chính vì vậy, từ năm 2004, tỉnh Lào Cai bắt đầu được thử điểm thực hiện các

mô hình xoá đói giảm nghèo theo nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia giảmnghèo của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Cụ thể, trong thời gian 5 năm (2006 - 2010), trên địa bàn tỉnh đã xây dựng và

mở rộng lên 7 mô hình với tổng số 455 hộ nghèo tham gia Tổng kinh phí đã đầu tưcho các mô hình là 3.316,9 triệu đồng, trong đó: đầu tư trực tiếp hỗ trợ người nghèo

là 708,02 triệu đồng (chiếm 21,35%), đầu tư cho vay là 1.975 triệu đồng (chiếm60%), còn lại là chi cho công tác tập huấn và quản lý của các cấp Nhìn chung các

mô hình đã thực hiện đều có khả năng nhân rộng, hàng năm có từ 20-30% số hộnghèo tham gia dự án thoát nghèo Có được những thành công như vậy là do:

Ngày đăng: 23/07/2014, 10:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Kết quả thực hiện các mục tiêu chăn nuôi - Xóa đói giảm nghèo bền vững ở huyện lục ngạn
Bảng 2.2 Kết quả thực hiện các mục tiêu chăn nuôi (Trang 50)
Bảng 2.4: Bảng hộ nghèo huyện Lục Ngạn năm 2010 (tính theo chuẩn nghèo giai đoạn  2011-2015) - Xóa đói giảm nghèo bền vững ở huyện lục ngạn
Bảng 2.4 Bảng hộ nghèo huyện Lục Ngạn năm 2010 (tính theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015) (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w