cây ăn quả
Trong 5 năm từ 2006-2010, huyện đã cụ thể hóa các giải pháp bằng các kế hoạch tổ chức thực hiện và triển khai các mơ hình cụ thể như: kế hoạch hỗ trợ phát triển sản xuất cây ăn quả; kế hoạch, biện pháp hỗ trợ thu hoạch chế biến, tiêu thụ vải thiều; kế hoạch xây dựng chỉ dẫn địa lý vải thiều; kế hoạch sản xuất vải thiều an toàn theo tiêu chuẩn VietGap; kế hoạch xúc tiến thương mại.
Trong quá trình thực hiện đã phối hợp với Sở Nông nghiệp & PTNT cấp giấy chứng nhận cho các hộ gia đình có giống vải chắn sớm đủ tiêu chuẩn được nhân giống và hỗ trợ kinh phắ cho các hộ ghép cải tạo từ vải chắnh vụ sang vải chắn sớm. Đầu tư kinh phắ hỗ trợ 3.408 triệu đồng (kinh phắ huyện là 790 triệu đồng, đạt 145,6% kế hoạch
đến năm 2010) cho nhân dân trồng mới, cải tạo giống và tiêu thụ sản phẩm cây ăn quả.
Bảng 2.1: Kết quả thực hiện các mục tiêu chủ yếu về trồng cây ăn quả:
TT T
Các mục tiêu chủ yếu
của giai đoạn ĐVT
Mục tiêu đề ra đến năm 2010 Thực hiện năm 2010 Đạt tỷ lệ so với mục tiêu (%)
1 Diện tắch cây ăn quả ha 22.980 23.765 103,4
2 Trong đó: - Vải thiều ha 18.000 18.500 102,7
3 - Nhãn ha 700 800 114,2
4 - Hồng ha 1.080 965 89,4
5 - Cây khác ha 3.200 3.500 109,4
6 Tổng sản lượng quả tươi tấn 100.000 80.000 80,0
7 Trong đó: - Vải thiều tấn 85.000 60.000 70,5
8 - Nhãn tấn 4.000 4.500 112,5
9 - Hồng tấn 6.000 6.000 100
10 - Cây khác tấn 5.000 9.500 190,0
Nguồn:UBND huyện Lục Ngạn [36,2]
Diện tắch vải thiều an toàn được triển khai mở rộng từ 30 ha (năm 2006) lên 2.500 ha (năm 2009) và 4.000 ha vào năm 2010. Việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất vải thiều đã đem lại thu nhập cao cho nông dân; năm 2009 sản lượng vải thiều 60.188 tấn (giảm 20.000 tấn so với năm 2005), giá trị thu nhập trên 500 tỷ đồng (tăng gấp gần 2 lần so với năm 2005); năm 2010 sản lượng 60.000 tấn (giảm 20.000 tấn so với năm 2005), giá trị thu nhập đạt 780 tỷ đồng (tăng gần gấp 3 lần so với năm 2005).[36]
Tu sửa, nâng cấp hạ tầng cơ sở, tạo điều kiện cho nông dân phát triển sản xuất và tiêu thụ, chế biến sản phẩm. Đã đầu tư 27,875 tỷ đồng (trong đó nhân dân đóng góp 1,6 tỷ đồng) cứng hóa 79,5 km kênh mương, xây dựng 9 trạm bơm, sửa chữa 24 hồ đập; cứng hóa 155 km đường giao thơng nơng thơn; dải cấp phối 380 km đường, duy tu, sửa chữa 1.714 km đường liên thôn; mở mới 26 km đường liên thôn, xây dựng 38 vị trắ ngầm (1.220m), 1.126 vị trắ cống (6.518m). Thi công tuyến đường
nhựa Nam Dương - Đèo Gia 29 km, khởi công xây dựng tuyến đường nhựa Trù Hựu-Kiên Thành-Sơn Hải 35 km.
Tắch cực xúc tiến sản phẩm cây ăn quả tới thị trường trong và ngoài nước. Thị trường sản phẩm cây ăn quả được mở rộng, đặc biệt là các tỉnh, thành phố phắa Nam và Trung Quốc. Sản lượng quả tươi được xuất khẩu đạt 65% (năm 2010).