Tình hình thực hiện cơng tác xóa đói giảm nghèo bền vữn gở nước ta.

Một phần của tài liệu Xóa đói giảm nghèo bền vững ở huyện lục ngạn (Trang 32 - 37)

ta.

1.3.3.1. Những kết quả đạt được trong công tác xóa đói giảm nghèo bền vững

Trong những năm qua, Chắnh phủ đã ban hành và thực hiện nhiều chắnh sách, chương trình tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào cơng cuộc giảm nghèo. Các chắnh sách, chương trình giảm nghèo được xây dựng và triển khai đồng bộ trên cả ba phương diện: (1) hỗ trợ người nghèo tiếp cận và thụ hưởng các dịch vụ xã hội cơ bản về y tế, giáo dục, nước sạch, trợ giúp pháp lý, nhà ở; (2) hỗ trợ để người nghèo tự phát triển sản xuất vươn lên thoát nghèo thông qua các chắnh sách hỗ trợ về tắn dụng ưu đãi, dạy nghề, khuyến nông, hỗ trợ đất sản xuất; (3) phát triển các cơng trình cơ sở hạ tầng thiết yếu ở các vùng khó khăn. Các chắnh sách đã tập trung ưu tiên cho những địa bàn, những nhóm dân cư khó khăn nhất như vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Theo thống kê, hiện có trên 40 chắnh sách và chương trình đang hướng vào hỗ trợ giảm nghèo. Điều đó đã góp phần quan trọng

thúc đẩy tiến bộ và cơng bằng xã hội. Đối với những đối tượng khơng thể tự vươn lên thì cũng được thụ hưởng các chắnh sách bảo trợ xã hội nhằm bảo đảm mức sống tối thiểu cho họ.

Trong 4 năm từ 2006-2009, đã có khoảng 5 triệu lượt hộ nghèo được vay vốn tắn dụng ưu đãi với mức vay bình quân khoảng 6-7 triệu đồng/lượt/hộ, khoảng 6,2 triệu lượt hộ nghèo được vay vốn, mức vay bình quân 7-8 triệu đồng/lượt/hộ, đạt 103,3% kế hoạch 5 năm; triển khai 30.000 lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật cho người người nghèo.

Có khoảng 3,7 triệu lượt người nghèo được hướng dẫn cách làm ăn, đạt 88% so với kế hoạch 5 năm; đã có 100.000 lao động nghèo được dạy nghề miễn phắ (trong 4 năm có khoảng 150.000 lao động nghèo được đào tạo nghề miễn góp phần tăng thu nhập để giảm nghèo.phắ, đạt 100% kế hoạch 5 năm), trong đó trên 60% đã tìm được việc làm, tự tạo việc làm,

Khoảng 2.000 cơng trình hạ tầng phục vụ sản xuất được đầu tư ở 273 xã đặc biệt khó khăn, bãi ngang ven biển, hải đảo; 52 triệu lượt người nghèo được cấp thẻ bảo hiểm y tế; 8 triệu lượt học sinh nghèo được miễn giảm học phắ, 2,8 triệu lượt học sinh nghèo được hỗ trợ vở viết, sách giáo khoa; tổ chức tập huấn nâng cao năng lực cho 140 ngàn lượt cán bộ giảm nghèo cơ sở; khoảng 350 ngàn hộ nghèo được hỗ trợ về nhà ở ( khoảng 500 ngàn hộ nghèo được hỗ trợ nhà ở, đạt 100% kế hoạch 5 năm). Và đến nay đã có 17 tỉnh, thành phố, 306 quận, huyện và 5.931 xã, phường, thị trấn hồn thành chương trình xóa nhà dột nát cho người nghèo.

Phạm vi, đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội đã được mở rộng. Quy mô đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tăng nhanh. Số người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc đạt khoảng 9,7 triệu người, chiếm gần 22% lực lượng lao động xã hội và khoảng 76% diện đối tượng theo luật định. Bên cạnh đó, có khoảng 30.000 người tham gia bảo hiểm tự nguyện.

Chắnh sách trợ giúp xã hội ngày càng mở rộng, tổng số đối tượng bảo trợ xã hội hiện nay khoảng 1,3 triệu người; mức trợ cấp tăng đáng kể từ 65.000 đồng/tháng (năm 2006) sang mức tối thiểu là 120.000 đồng/tháng (năm 2007) và

180.000 đồng/tháng vào năm 2010. Hiệu quả mang lại từ việc đổi mới các chắnh sách trợ giúp xã hội đã cải thiện điều kiện sống và góp phần nâng cao vị thế cho người yếu thế trong gia đình, cộng đồng, xã hội, giúp cho nhiều người yếu thế tái hoà nhập cộng đồng, vươn lên thoát khỏi nghèo đói.

Trong 5 năm (2006-2010), Chắnh phủ đã ưu tiên bố trắ trên 14.000 tỷ đồng để thực hiện các hợp phần của Chương trình 135 giai đoạn II và hỗ trợ bổ sung cho các địa phương thực hiện Chương trình 134 trong 6 năm (2004-2009) gần 4.500 tỷ đồng. Nhờ đó, đến nay, các địa phương đã xây dựng được trên 8.000 cơng trình hạ tầng cơ sở, đã hồn thành đưa vào sử dụng gần 5.500 cơng trình, trong đó có 858 cơng trình giao thơng, 586 cơng trình bao gồm: trường, lớp học, nhà công vụ cho giáo viên, nhà bán trú, nội trú cho học sinh, 210 cơng trình nước sinh hoạt, 213 cơng trình điện, 554 cơng trình thuỷ lợiẦ, tổ chức trên 4.000 lớp cho hơn 160.000 lượt cán bộ xã, thôn, bản; 231.000 lượt người dân về các nội dung: kiến thức quản lý dự án; kiến thức khoa học kỹ thuật, nâng cao nhận thức và vận dụng vào phát triển kinh tế hộ gia đình; hỗ trợ dạy nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số.

Chương trình 134 đã hỗ trợ 373.400 nhà ở cho hộ nghèo dân tộc thiểu số, đạt 111% kế hoạch; 1.550 ha đất ở cho gần 72.000 hộ, đạt 82% kế hoạch; 27.760 ha đất sản xuất cho 83.560 hộ, đạt 48% kế hoạch (chưa tắnh hơn 60.000 hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo vùng Đồng bằng Sông Cửu Long sẽ được thụ hưởng chắnh sách hỗ trợ giải quyết đất ở, đất sản xuất và giải quyết việc làm giai đoạn 2008-2010 theo Quyết định số 74/2008/QĐ-TTg ngày 09/6/2008 của Thủ tướng Chắnh phủ về một số chắnh sách hỗ trợ giải quyết đất ở, đất sản xuất và giải quyết việc làm cho đồng bằng dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn vùng đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2008-2010.

Thông qua triển khai thực hiện Nghị quyết 30a, bước đầu, các chắnh sách hỗ trợ người nghèo về nhà ở; nâng mức khoán khoanh nuôi, bảo vệ rừng; hỗ trợ gạo cho hộ nghèo thôn, bản biên giới cùng với các chắnh sách khác đã được triển khai có kết quả, tạo sự chuyển biến một bước về đời sống của người dân trên địa bàn các huyện nghèo.

Mức sống bình qn của người dân khơng ngừng được cải thiện và mức độ cải thiện đời sống là khá đồng đều giữa các nhóm dân cư. Hệ số Gini về chi tiêu tuy có tăng nhưng vẫn ở mức thấp (0.356- năm 2008). Cách biệt về thu nhập giữa thành thị và nông thôn trong giai đoạn từ 1999 đến nay đã cải thiện rõ ràng (thu nhập của người dân nơng thơn tăng 3,4 lần trong khi đó thu nhập của người dân ở thành thị tăng 3,1 lần). [7 ]

1.3.3.2. Những vấn đề cấp bách đặt ra cho cơng tác xóa đói giảm nghèo bền vững hiện nay

Tuy đạt được nhiều thành cơng, song Việt Nam vẫn cịn một số tồn tại trong xoá đói giảm nghèo như : thứ nhất, chuẩn nghèo của Việt Nam còn cách quá xa so với chuẩn nghèo của Thế giới (1USD/người/ngày) ; thứ hai, kết quả xoá đói giảm nghèo khơng mang tắnh bền vững, tỷ lệ hộ dân có thu nhập quanh mức chuẩn nghèo cịn cao do đó khi có sự biến động về chuẩn nghèo hoặc những tác động của các yếu tố ngoại cảnh rất dễ dẫn đến tình trạng tái nghèo; thứ ba, hầu hết số người nghèo đói của Việt Nam đều tập trung ở khu vực nơng thơn, nơi có khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội. Chắnh điều này lại gây những cản trở cho công tác xoá đói giảm nghèo.

Động thái nghèo của Việt Nam đang diễn biến với hai đặc điểm nổi bật: Về đối tượng, tình trạng nghèo sâu, nghèo kinh niên tập trung vào đối tượng là đồng

bào dân tộc thiểu số ở khu vực đặc biệt khó khăn. Đây là nhóm dân cư có tốc độ giảm nghèo chậm, ln đứng trước nguy cơ tái nghèo. Bên cạnh đó, người nghèo đơ thị đang ngày càng trở thành vấn đề cần được quan tâm trên bản đồ nghèo đói của Việt Nam; Về phân bố: Tình trạng nghèo và chậm phát triển của Việt Nam tập trung chủ yếu ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng bãi ngang ven biển; trong đó Ộlõi nghèoỢ tập trung nhiều ở khu vực các tỉnh miền núi phắa Bắc, Tây Nguyên và Bắc Trung Bộ.

Sự nghiệp giảm nghèo được đặt trước giai đoạn phát triển mới mà ở đó mục tiêu giảm nghèo bền vững là một thành tố liên hệ mật thiết với định hướng chiến lược đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện

đại. Từ đó, khơng ắt thách thức mới đã và đang đặt ra đối với mục tiêu giảm nghèo bền vững của Việt Nam, đó là:

- Vấn đề tái nghèo, cận nghèo: Hiện nay tỷ lệ tái nghèo vẫn chiếm 7-10%

trong tổng số thoát nghèo hằng năm. Với việc áp dụng chuẩn nghèo mới và tình hình giá cả hàng hóa liên tục tăng cao, tình trạng tái nghèo sẽ diễn ra đối với không ắt các hộ mới thoát nghèo hoặc ở mức cận nghèo dễ dàng rơi vào tình trạng nghèo khi gặp những biến động, rủi ro trong cuộc sống như thiên tai, dịch bệnh, ốm đauẦ Đây là thách thức lớn nhất để bảo vệ thành quả giảm nghèo, và cũng là thách thức đối với việc đạt được chỉ tiêu giảm hộ nghèo 2%/ năm theo mục tiêu mà Nghị quyết ĐH Đảng XI đề ra;

- Với xu hướng nghèo tập trung vào đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số và khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, công tác giảm nghèo trong thời gian tới sẽ càng khó khăn hơn vì đây là khu vực dân cư chịu tác động mạnh mẽ của phong tục tập quán bản địa. Mặt khác, việc thiết kế các chắnh sách xóa đói giảm nghèo cho nhóm đối tượng này thời gian qua cịn nặng tắnh bao cấp tạo nên tâm lý ỷ lại, trông chờ vào nhà nước; một bộ phận dân cư còn mặc cảm, tự ty, cam chịu đói nghèo, thiếu ý chắ vươn lên thoát nghèo bằng năng lực của chắnh mình.

- Vấn đề giảm nghèo và thực hiện công bằng xã hội: Khoảng cách về thu

nhập giữa các nhóm dân cư, các vùng địa lý ngày càng doãng rộng trong bối cảnh chỉ số giá tiêu dùng (CPI) ngày càng tăng cao đương nhiên đưa tới hệ lụy là làm giảm cơ hội tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản của người nghèo. Đây là thách thức đặt ra đối với chất lượng và hiệu quả của việc thực hiện chắnh sách giảm nghèo trong thời gian tới;

- Khả năng phát sinh hình thức nghèo mới: Quá trình hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới cùng tốc độ đơ thị hóa tăng nhanh tạo ra luồng dịch chuyển mạnh mẽ lao động Ờ dân cư từ nơng thơn ra thành thị. Bên cạnh đó, vấn đề nơng dân khơng có đất sản xuất do chuyển đổi đất nông nghiệp thành đất công nghiệp, đất dịch vụ và khu đô thị sẽ dẫn tới sự gia tăng người nghèo đô thị. Lạm phát và sự gia tăng chóng mặt của giá cả khiến rổ hàng hóa thiết ́u của người nghèo đơ thị teo

tóp rất nhanh và đặt ra nhiều vấn đề nan giải để giảm nghèo với đối tượng đặc thù này từ góc nhìn nghèo đa chiều;

- Trong thời gian qua, việc thực hiện các chương trình, dự án giảm nghèo cịn dàn trải, trùng lắp, thiếu tắnh đồng bộ. Đây là bài toán chi phắỜ hiệu quả cần được xử lý cả trên phương diện chắnh sách vĩ mơ và quá trình tổ chức thực hiện, nhằm tập hợp và sử dụng một cách hiệu quả nhất nguồn lực giảm nghèo.

- Hiệu quả giảm nghèo và vấn đề tiếp cận với chuẩn quốc tế: Để giảm nghèo hiệu quả theo mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại địi hỏi việc thiết kế chắnh sách giảm nghèo phải tiếp cận dần với chuẩn quốc tế, trong đó quan trọng nhất là tiêu chắ đo nghèo để xác định đúng đối tượng người nghèo. Đây là thách thức đòi hỏi việc xây dựng và sử dụng chuẩn nghèo phải khoa học, khách quan, linh hoạt theo hướng tắnh toán, cập nhật đầy đủ nhu cầu chi tiêu tối thiểu của con người, đồng thời cần xem xét một cách thỏa đáng các vấn đề về y tế, mơi trường, bình đẳng về cơ hội, và các yếu tố phi thu nhập như nhân lực, tài sản, khả năng tiếp cận các dịch vụ hỗ trợẦ để phản ánh được bản chất nghèo trong giai đoạn mới.

Một phần của tài liệu Xóa đói giảm nghèo bền vững ở huyện lục ngạn (Trang 32 - 37)