Điều kiện kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu Xóa đói giảm nghèo bền vững ở huyện lục ngạn (Trang 45 - 47)

2.1.2.1. Dân số và lao động

Tắnh đến tháng 12/2009 dân số của huyện Lục Ngạn 204.416 người, mật độ dân cư thấp (200 người/km2). Tổng số hộ 43.483, trong đó có 42.504 hộ nơng nghiệp, chiếm 97,7% số hộ của tồn huyện. Nhân khẩu trong nơng thôn là 195.936 người chiếm 96,6 % nhân khẩu tồn huyện. Lao động nơng nghiệp 126.553 người chiếm 91,6% lao động tồn huyện, bình qn nhân khẩu trên hộ là 4,6 khẩu. Hiện nay trên địa bàn huyện có 8 dân tộc đang sinh sống trong đó người Kinh 51%, người Nùng 21%, Sán Dìu 18%, cịn lại là các dân tộc khác: Sán Chắ, Cao Lan, Dao, Hoa, Tày.

2.1.2.2. Hệ thống cơ sở hạ tầng - Hệ thống giao thông

Mạng lưới giao thông của huyện Lục Ngạn bao gồm cả đường bộ và đường sơng:

+ Về đường bộ: Có 38 km quốc lộ 31, tuyến đường Bắc Giang - Lục Ngạn - Sơn Động - Đình Lập gặp quốc lộ 4A Lạng Sơn đi ra cảng Mũi Chùa - Tiên Yên và cửa khẩu Móng Cái - Quảng Ninh. Ngồi quốc lộ 31 Lục Ngạn cịn có các tún đường tỉnh lộ 279, 285, 290 đi qua với tổng chiều dài là 85 km. Hệ thống đường liên thôn, liên xã đang dần được mở rộng và bê tơng hoá. Hiện nay ơ tơ có thể đến được tất cả các xã trong huyện.

+ Đường sơng: Có tún sơng Lục Nam với chiều dài 32 km bắt nguồn từ Lạng Sơn - Sơn Động - Lục Ngạn - Lục Nam và chảy về sông Thương Bắc Giang.

Mạng lưới giao thông huyện Lục Ngạn rất thuận tiện đã góp phần đắc lực vào việc vận chuyển và lưu thông hàng hoá, làm tăng giá trị sản phẩm cây ăn quả nói chung và cây vải nói riêng. [31]

- Hệ thống thuỷ lợi

Tồn huyện có 235 hồ đập với tổng diện tắch 350 ha, trong đó có 4 hồ lớn là Khn Thần, Làng Thum, Đá Mài, Trại Muối, cịn lại là hồ đập nhỏ và hồ trung. Hệ thống kênh mương dài 450 km. Trong đó kênh cấp I, cấp II là 20 km, còn lại 430 km kênh mương nội đồng, trong đó đã cứng hoá được 140 km. Hệ thống trạm bơm đã được xây dựng ở các hồ đập lớn và trung thuỷ nông, với tổng số là 39 trạm bơm.

Tuy nhiên ở các xã tiểu vùng 2, 3 hệ thống thuỷ lợi cịn gặp nhiều khó khăn. Hệ thống kênh mương chưa được xây dựng, vào mùa khô không đáp ứng được nhu cầu nước để phục vụ tưới tiêu.

- Hệ thống điện lưới quốc gia

Trên địa bàn huyện có 245 km đường dây 35 kv, 25 km đường dây 10 kv và 165 trạm biến áp phụ tải, với tổng lượng điện phát ra là 35.562.000 kw/giờ. Đến nay 100% số xã trong tồn huyện đã có điện lưới quốc gia phục vụ cho đời sống dân sinh và phục vụ sản xuất. Song một số xã thuộc tiểu vùng 2, tiểu vùng 3 vào mùa vải nhu cầu sử dụng máy bơm để tưới vải rất lớn nên hệ thống điện ln ở tình trạng quá tải, điện rất yếu.

+ Y tế: Tồn huyện có 1 bệnh viện đa khoa, 1 trung tâm y tế dự phòng, 1 phòng y tế, 2 phòng khám đa khoa, 30 trạm y tế cơ sở với 270 giường bệnh. Đội ngũ cán bộ y tế 342 người trong đó có 65 y, bác sỹ, 194 y tá, 35 nữ hộ sinh. Cơ sở vật chất có đến 80% là nhà mái bằng kiên cố, còn lại là nhà cấp 4, hiện nay bệnh viện đa khoa đang được đầu tư xây dựng, những trang thiết bị c cn nghèo nàn, lạc hậu. [29]

+ Giáo dục: Hiện nay huyện Lục Ngạn có 73 trường thuộc hệ giáo dục phổ thơng, với 1.637 lớp, 51.980 học sinh, trong đó:

- 36 trường tiểu học; 932 lớp; 23.019 học sinh

- 32 trường trung học cơ sở; 554 lớp; 21.465 học sinh - 5 trường phổ thông trung học; 151 lớp; 7.496 học sinh

Điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy và học, phịng ở giáo viên cịn thơ sơ, thiếu thốn.

Tóm lại, cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng của huyện bước đầu cũng đã được hình thành và dần được đầu tư xây dựng đây cũng là những điều kiện thuận lợi cho quá trình phát triển kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất ở huyện Lục Ngạn.

Một phần của tài liệu Xóa đói giảm nghèo bền vững ở huyện lục ngạn (Trang 45 - 47)