1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN

127 616 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Ninh Thuận là một tỉnh nghèo nhất vùng Đông Nam bộ. Cái nghèo ở vùng này còn kèm theo sự khắc nghiệt của tự nhiên

1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGHÈO ĐÓI 1.1. Khái niệm nghèo đói 1 1.2. Các phương pháp xác đònh đối tượng nghèo hiện nay 3 1.3. Nguyên nhân của nghèo đói 6 1.4. Những nét chính về tình hình nghèo đói trên thế giới Việt Nam 13 Chương 2: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH THUẬN 2.1. Đặc điểm đòa bàn nghiên cứu 26 2.2. Phương pháp phân tích 28 2.3. Mô hình kinh tế lượng 30 2.4. Kết quả nghiên cứu thảo luận 35 2.4.1. Mô tả dữ liệu điều tra Ninh Thuận, 2004 35 2.4.2. Đặc điểm của người nghèo nguyên nhân nghèo Ninh Thuận 37 2.4.3. Tình trạng nghèo phân theo khu vực 39 2.4.4. Tình trạng nghèo phân theo các nghề nghiệp chính của hộ gia đình 41 2.4.5. Tình trạng nghèo phân theo trình độ học vấn 43 2.4.6. Giới tính của chủ hộ 46 2.4.7. Những đặc điểm về nhân khẩu học Ninh Thuận 49 2.4.8. Nghèo phân theo thành phần dân tộc 51 2.4.9. Khả năng tiếp cận các điều kiện sinh sống cơ bản 53 2.4.10. Khả năng tiếp cận các nguồn lực 59 2.4.11. Kết quả mô hình kinh tế lượng 66 Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈONÂNG CAO MỨC SỐNG DÂN NINH THUẬN 3.1. Việc làm 71 3.2. Đất đai 74 3.3. Vay vốn 75 3.4. Dân tộc 77 3.5. Quy mô hộ 78 3.6. Giáo dục 79 Kết luận 81 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 Lời mở đầu Ninh Thuậnmột tỉnh nghèo nhất vùng Đông Nam bộ. Cái nghèo vùng này còn kèm theo sự khắc nghiệt của tự nhiên, nắng nóng gây khô hạn quanh năm mà cũng thường xuyên chòu lũ lụt nặng nề. Cho nên người ta thường gắn nguyên nhân của nghèo với điều kiện khí hậu mà quên đi những yếu tố quan trọng khác. Chẳng hạn như sự thiếu hụt đất đai dùng cho canh tác, tình trạng thiếu việc làm, quy mô hộ gia đình lớn, trình độ học vấn thấp…Nếu có quan tâm thì người ta cũng không biết được tác động của từng yếu tố như vậy là bao nhiêu, yếu tố nào là quan trọng hơn… Trong xu hướng của sự phát triển, vấn đề nghèo đói Ninh Thuận là mối quan tâm lớn của nhiều nghiên cứu. Trong đó, nổi bật nhất phải kể đến là nghiên cứu của Ngân hàng thế giới tổ chức ActionAid Việt Nam. Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có một nghiên cứu nào về nghèo được thực hiện Ninh Thuận mà có sử dụng phương pháp đònh lượng. Những con số đònh lượng được xem là đầy đủ nhất chỉ có trong các báo cáo hàng năm của Sở LĐTBXH thường tập trung xác đònh số lượng người nghèo để thực hiện công tác cứu trợ. Thực tế trên cho thấy sự cần thiết của một nghiên cứu đònh lượng chỉ ra được mức độ nghèo khổ thông qua phân tích mức sống. Nghiên cứu cũng cần chỉ ra những yếu tố nào gây nghèo đònh lượng tác động độc lập của chúng đến khả năng nghèo. nghiên cứu “Thực trạng những yếu tố tác động đến nghèo tỉnh Ninh Thuận” ra đời. Mục tiêu của nghiên cứu bao gồm ba phần: Phần thứ nhất là đánh giá tình trạng nghèo thông qua các đặc điểm của hộ như nghề nghiệp, học vấn, dân tộc… đồng thời phải chỉ ra được mức độ nghèo của các hộ gia đình Ninh Thuận thông qua các chỉ tiêu chuẩn về mức sống như nhà ở, nguồn nước, điện, nhà vệ sinh . Phần thứ hai là xác đònh được những yếu tố có tác động đến nghèo đònh lượng tác động độc lập của từng yếu tố đó. Cuối cùng là cung cấp một số gợi ý cho chính sách từ kết quả phân tích. Riêng về mặt ứng dụng, nghiên cứu này ngoài việc cung cấp những gợi ý làm cơ sở cho việc lựa chọn chiến lược phát triển, nó còn tổng hợp lại phương pháp dùng để đònh lượng nghèo. Đồng thời nghiên cứu cũng gián tiếp chỉ ra các hướng nghiên cứu kế tiếp để những nghiên cứu sau lựa chọn nhằm đạt được hiệu quả ứng dụng cao. Trong nghiên cứu này, tác giả dùng phương pháp mô tả thống kê lập mô hình kinh tế lượng để phân tích nghèo. Bộ số liệu dùng trong nghiên cứu được điều tra lấy mẫu trực tiếp Ninh Thuận. Phần mềm SPSS11.5 Eview3.0 được sử dụng để lập bảng biểu chạy mô hình. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 Nghiên cứu gồm có ba chương. Chương 1 trình bày những nét tổng quan về nghèo đói. Trong phần này, ngoài những khái niệm, còn có điểm qua thực trạng nghèo khổ của các nước trên thế giới Việt Nam. Chương 2 là phần quan trọng nhất của luận văn, phần này giới thiệu phương pháp nghiên cứu trình bày kết quả nghiên cứu. Trong đó, mô hình hồi quy bội được sử dụng để ước lượng tác động của nhóm các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu của hộ gia đình Ninh Thuận; mô hình logistic được dùng để phân tích tác động độc lập của các yếu tố đến xác suất nghèo của một hộ gia đình Ninh Thuận. Chương 3 là phần kết của luận văn, nêu ra một số gợi ý để lựa chọn cho chiến lược giảm nghèo đòa phương. Phần này tuy được xem như kết của luận văn này nhưng mở ra những hướng nghiên cứu tiếp theo trên cơ sở kết quả có được. Chẳng hạn như vấn đề chăn nuôi trong quá trình công nghiệp hóa nông thôn, khả năng phát triển dòch vụ du lòch, tác động của di đến nghèo, ảnh hưởng của giáo dục bậc đại học, hay cải cách hành chính Ninh Thuận. Đây là những chủ đề vừa mang tính thực tiễn cao mà cũng không kém phần lý thú. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ hộ nghèo giáp ranh nghèo Ninh Thuận rất cao. Kết quả này phù hợp với một nghiên cứu nghèo có sự tham gia của người dân của Ngân hàng thế giới (PPA Ninh Thuận, 2003) khi cho rằng tỷ lệ nghèo tính theo các báo cáo của Sở LĐTBXH là chưa hợp lý. Một điều có thể gây ngạc nhiên là tỷ lệ hộ nghèo thò xã Phan Rang lại mức cao thứ hai. Tuy nhiên điều này là hoàn toàn hợp lý vì thò xã Phan Rang cũng bao gồm nhiều khu vực mà đó mức sống người dân không khác các huyện bao nhiêu. Chỉ số khoảng cách nghèo là 7,97% cho biết trung bình các hộ nghèo Ninh Thuận cần gia tăng thu nhập bằng con số này mới có thể vượt khỏi ngưỡng nghèo. Trong số những hộ nghèo thì những hộ làm nông làm thuê chiếm tỷ lệ cao, tương ứng lần lượt là 51,9% 30,6%. Trình độ học vấn chung rất thấp, khoảng 5 năm đi học, tức chưa hết tiểu học. Đặc biệt học vấn nhóm người nghèo còn thấp hơn rất nhiều, khoảng 3,8 năm đi học. Chi phí cao là trở ngại đối với các hộ nghèo, ngoài ra các em con hộ nghèo ít được đi học vì phải lao động để kiếm tiền. Quy mô hộ gia đình Ninh Thuận thuộc vào hạng cao. Cao nhất vẫn là các hộ gia đình nghèo, trung bình một hộ có 5,72 người. Do đó, không có gì ngạc nhiên khi tỷ lệ phụ thuộc trong nhóm này mức cao, là 2,47 người/hộ. Các hộ gia đình trong mẫu đều có nhà nhưng đa phần không kiên cố, 61,5% hộ sống trong nhà mà mái lợp bằng lá hoặc tôn, 28,1% hộ sống trong nền nhà bằng đất, tức không có vật liệu nào để lát. Nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt Ninh Thuận rất đa dạng không có sự phân biệt giữa người nghèo với người giàu THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 trong khả năng tiếp cận nguồn nước. Đáng lưu ý là tỷ lệ 36,3% hộ dân sử dụng nước sông, suối làm người nước chính. Một đặc điểm khá ngộ nghónh là có rất nhiều hộ gia đình Ninh Thuận không có nhà vệ sinh mà không phân biệt giàu nghèo, con số 59,8% đã cho thấy điều này. Về nguồn điện, có 92,4% hộ được sử dụng điện. Đây là con số tương đối khả quan nhưng chưa phản ánh được tổng thể do thiếu các hộ vùng sâu, vùng cao. Có ít hơn một nửa hộ nghèo có đất. Mà nếu có thì diện tích cũng rất nhỏ thường là cho thuê hoặc không canh tác. Nhiều hộ nghèo được vay vốn nhưng số vốn nhỏ không dùng cho sản xuất nên hầu như không trả được nợ. Theo đánh giá của chính các hộ thì ít đất thiếu vốn là hai khó khăn lớn nhất đối với quá trình canh tác cũng như làm ăn của họ. Kết của cả hai mô hình kinh tế lượng đều cho thấy tình trạng đói nghèo Ninh Thuận chòu ảnh hưởng nhiều nhất từ năm yếu tố là: việc làm, sở hữu đất đai, khả năng tiếp cận vốn chính thức, vấn đề dân tộc thiểu số, quy mô hộ giới tính của chủ hộ. Mô hình hồi quy những yếu tố tác động đến chi tiêu cho thấy một hộ có việc làm sẽ có chi tiêu bình quân đầu người cao hơn 50% so với hộ không có việc làm. Một hộ có đất canh tác sẽ có chi tiêu bình quân cao hơn khoảng 27% so với hộ không có đất. Hộ được vay vốn sẽ có cơ hội tăng chi tiêu của mình lên khoảng 13%. Hộ có chủ hộ là nam giới thì chi tiêu bình quân sẽ cao hơn hộ có chủ hộ là nữ khoảng 22%. Tương tự, mô hình logistic cho thấy xác suất nghèo của những hộ có việc làm, có đất, có vay vốn sẽ có khả năng nghèo thấp hơn so với trường hợp ngược lại; những hộ là dân tộc thiểu số, quy mô gia đình lớn, chủ hộ là nữ sẽ có nhiều khả năng nghèo. Ví dụ, xác suất nghèo ban đầu của một hộ gia đình Ninh Thuận là 30%, khi các yếu tố khác không thay đổi, nếu hộ có việc làm thì xác suất nghèo sẽ chỉ còn 7,8%. Còn nếu quy mô hộ tăng thêm một người thì xác suất rơi vào cảnh nghèo của hộ này sẽ lên đến 39%. Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi gợi ý rằng những chính sách nhằm vào người nghèo nên có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp để làm tăng cơ hội có việc làm, tăng cơ hội được sử dụng đất để canh tác, tăng khả năng tiếp cận với nguồn vốn chính thức, giảm những khác biệt giữa người dân tộc thiểu số người Kinh, giảm quy mô hộ giảm những gánh nặng bất công dành cho phụ nữ. Việc lựa chọn chính sách sẽ theo thứ tự ưu tiên như trên nếu nguồn lực hạn chế không đủ để thực hiện toàn bộ. Từ đây chúng tôi cũng gợi ý rằng để phát triển kinh tế trong tương lai, Ninh Thuận cũng cần quan tâm nhiều đến những vấn đề này. Đây cũng là vùng đất cho những nghiên cứu sau tập trung vào để có thể được ứng dụng một cách hiệu quả. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 Cũng như bất kỳ một nghiên cứu nào, nghiên cứu nghèo đói cũng có những thuận lợi khó khăn riêng. Thuận lợi là chỗ vấn đề nghèo đang được sự quan tâm rất lớn của người dân nên nghiên cứu viên dễ dàng nhận được sự ủng hộ giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu. Hơn nữa là tài liệu tham khảo khá phong phú, từ lý thuyết cơ sở đến thực tiễn, cả trong ngoài nước. Khó khăn gặp phải thường xảy ra trong quá trình thực hiện điều tra phỏng vấn. Thiếu nguồn lực để thực hiện điều tra một cách đầy đủ. Mẫu điều tra không được thực hiện vùng núi cao hoặc vùng quá sâu. Điều này ít nhiều ảnh hưởng đến tính đại diện của số liệu điều tra.Với những thuận lợi cũng như khó khăn nêu trên, tác giả đã nỗ lực hết sức để hoàn thành bài viết này. Kết quả nghiên cứu là một đóng góp nhỏ về mặt thực tiễn nghèo đói đòa phương. Từ đó, tác giả hy vọng rằng các nhà hoạch đònh chiến lược phát triển Ninh Thuận sẽ có cơ sở rõ ràng khi quyết đònh lựa chọn chiến lược. Cuối cùng, tác giả rất mong nhận được những ý kiến trao đổi đóng góp. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 Chương 1 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT BẰNG CHỨNG VỀ NGHÈO ĐÓI 1.1. Khái niệm nghèo đói: Khái niệm về nghèo đói hay nhận dạng về nghèo đói của từng quốc gia hay từng vùng, từng nhóm dân nhìn chung không có sự phân biệt đáng kể. Tiêu chí chung nhất để xác đònh nghèo đóimức thu nhập hay chi tiêu để thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con người về: ăn, ở, mặc, y tế, giáo dục, văn hóa, đi lại giao tiếp xã hội. Sự khác nhau chung nhất thường là chỗ thỏa mãn mức cao hay thấp mà thôi, điều này phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội cũng như phong tục tập quán của từng vùng, từng quốc gia. Việt Nam, một khái niệm về đói nghèo thường được sử dụng là khái niệm được đưa ra tại hội nghò về chống nghèo đói do Ủy ban kinh tế xã hội khu vực châu Á - Thái Bình Dương tổ chức Thái Lan năm 1993 được các quốc gia trong khu vực thống nhất. Khái niệm này cho rằng: “Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân không có khả năng thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu ấy phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội, phong tục tập quán của từng vùng những phong tục ấy được xã hội thừa nhận.” Tương tự với quan điểm trên là quan điểm của nhà kinh tế học người Mỹ Galbraith: “Con người bò coi là nghèo khổ khi mà thu nhập của họ, ngay dù khi thích đáng để họ tồn tại, rơi xuống rõ rệt dưới mức thu nhập của cộng đồng. Khi đó, họ không thể có những gì mà đa số trong cộng đồng coi như là cái cần thiết tối thiểu để sống một cách đúng mức.” (Bộ LĐTBXH, 2003) Một khái niệm khác nhưng cụ thể hơn về nghèo đói được đưa ra tại hội nghò Thượng đỉnh thế giới phát triển xã hội tổ chức tại Copenhagen, Đan Mạch năm 1995: “Người nghèo là tất cả những ai mà thu nhập thấp hơn dưới 1 đô la (USD) một ngày cho mỗi người, số tiền được coi như đủ để mua những sản phẩm thiết yếu để tồn tại.” Riêng Ngân hàng thế giới, qua thời gian cũng có những cách tiếp cận khác nhau về nghèo trong các báo cáo của mình. Trong Báo cáo năm 1990, đònh nghóa nghèo đói của tổ chức này bao gồm tình trạng thiếu thốn các sản phẩm dòch vụ thiết yếu như giáo dục, y tế, dinh dưỡng. Đến năm 2000/2001, Báo cáo đã thêm vào khái niệm những nét mới như tình trạng bò gạt ra bên lề xã hội hay tình dễ bò tổn thương: “Xét về mặt phúc lợi, nghèo có nghóa là khốn cùng. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 Nghèo có nghóa là đói, không có nhà cửa, quần áo, ốm đau không có ai chăm sóc, mù chữ không được đến trường. Nhưng đối với người nghèo, sống trong cảnh bần hàn còn mang nhiều ý nghóa hơn thế. Người nghèo đặc biệt dễ bò tổn thương trước những sự kiện bất thường nằm ngoài khả năng kiểm soát của họ. Họ thường bò các thể chế của nhà nước xã hội đối xử tàn tệ, bò gạt ra bên lề xã hội nên không có tiếng nói quyền lực trong các thể chế đó.” Tất cả những tiêu chí đói nghèo này đều hoàn toàn phù hợp với những gì mà trước đây Amartya Sen gọi là “khả năngmột con người có được, đó là quyền tự do đáng kể mà họ được hưởng để vươn tới một cuộc sống mà họ mong muốn” (Sen, 1981). Rõ ràng là tình trạng thiếu thốn nêu trên đã hạn chế đáng kể khả năng này của người nghèo. Tuy nhiên, quan niệm của chính người nghèo nước ta cũng như một số quốc gia khác trên thế giới về nghèo đói thì lại đơn giản hơn, trực diện hơn rất nhiều. Những đoạn trích từ Báo cáo phát triển thế giới 2001 của WB dưới đây cho thấy cái mà người nghèo nhận thức về cuộc sống trong cảnh đói nghèo của mình: “ Đừng hỏi tôi đói nghèo là gì vì ông đã thấy nó ngay từ bên ngoài nhà tôi. Hãy quan sát ngôi nhà xem nó có bao nhiêu lỗ thủng trên đó. Hãy nhìn những đồ đạc trong nhà những quần áo tôi đang mang trên người. Hãy quan sát tất cả ghi lại những gì ông thấy. Cái mà ông thấy chính là đói nghèo đó. ” Một người nghèo Kênia Nghèo đói là sự hổ thẹn, cảm giác phải phụ thuộc vào người khác buộc phải chấp nhận sự bạo hành, sỉ nhục, thái độ thờ ơ khi tìm kiếm sự giúp đỡ. ” Một người nghèo Latvia Nghèo đói đồng nghóa với nhà bằng tranh, tre, nứa, lá tạm bợ, xiêu vẹo, dột nát; không đủ đất đai sản xuất, không có trâu bò, không có Tivi, con cái thất học, ốm đau không có tiền đi khám chữa bệnh… Một người nghèo Việt Nam Tóm lại, tất cả những quan niệm về nghèo đói nêu trên đều phản ánh ba khía cạnh chủ yếu của người nghèo: mức sống thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng dân cư. Không được thụ hưởng những nhu cầu cơ bản mức tối thiểu dành cho con người Thiếu cơ hội lựa chọn tham gia vào quá trình phát triển của cộng đồng. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 1.2. Các phương pháp xác đònh đối tượng nghèo hiện nay: Các phương pháp sử dụng nhằm đo mức độ nghèo xác đònh đối tượng nghèo Việt Nam có thể được phân loại thành những nhóm sau: Chi tiêu của hộ Phương pháp này dựa vào các cuộc điều tra chi tiêu của hộ như ĐTMSDC 1993 1998 hay ĐTMSHGĐ 2002. Những cuộc điều tra này bao gồm những thông tin chi tiết về chi tiêu của hộ. Thông tin này có thể được dùng để tính chuẩn nghèo, đo bằng mức chi tiêu đầu người cần thiết để đảm bảo đủ 2100 Kcalo một ngày, dựa vào cách mà hộ phân bổ chi tiêu của họ giữa các hạng mục lương thực phi lương thực. Những hộ có chi tiêu đầu người dưới chuẩn nghèo được xếp vào diện nghèo. Tỷ lệ nghèo được tính bằng tỷ lệ dân sốmức chi tiêu dưới chuẩn nghèo. Hạn chế chính của phương pháp này là điều tra chi tiêu đầu người thường rất tốn kém, mẫu thường nhỏ cho nên ước tính nghèo đói thường có sai số. Trong ĐTMSDC 1993 1998, không thể tính tỷ lệ nghèo đáng tin cậy cấp tỉnh trở xuống. ĐTMSHGĐ 2002 cho phép ta tính được tỷ lệ nghèo đáng tin cậy cho cấp vùng, có thể cho cấp tỉnh, nhưng phương pháp chi tiêu của hộ không thể dùng cấp huyện, chưa nói đến là cấp xã hay cấp hộ. Vẽ bản đồ nghèo (Poverty mapping) Đây là phương pháp được nhóm tác chiến bản đồ nghèo đói liên bộ sử dụng để ước lượng các chỉ số đói nghèo các cấp xã, huyện tỉnh Việt Nam, còn gọi là “Phương pháp ước lượng diện tích nhỏ” (Nhóm tác chiến bản đồ đói nghèo liên bộ, 2003). Phương pháp này kết hợp giữa phỏng vấn sâu của điều tra hộ với phạm vi rộng của tổng điều tra dân số. Những cuộc điều tra hộ như ĐTMSHGD sẽ thu thập thông tin không chỉ về chi tiêu của hộ, mà còn cả một loạt các biến khác như quy mô, thành phần của hộ, trình độ học vấn của các thành viên trong hộ, nghề nghiệp tài sản của họ… Còn tổng điều tra dân số không hỏi về chi tiêu, nhưng lại bao gồm những thông tin về nhiều biến số kể trên. Phương pháp vẽ bản đồ nghèo là gắn hai công cụ thống kê này thông qua ba bước chính. Bước thứ nhất là xác đònh một loạt các biến số chung giữa cuộc điều tra chi tiết cuộc tổng điều tra dân số cùng thời kỳ. Thứ hai, tiến hành phân tích thống kê để đánh giá mối quan hệ giữa mức chi tiêu bình quân đầu người với những biến số này. Bước thứ ba là dùng những kết quả phân tích để “dự báo” chi tiêu của hộ có trong tổng điều tra dân số. Mức chi tiêu dự báo này dùng để đánh giá xem một hộ có nghèo hay không. Về mặt này, vẽ bản đồ vẫn THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 một phương pháp dựa vào chi tiêu, nhưng nó dựa vào mức chi tiêu dự báo, chứ không phải là chi tiêu thực tế của hộ. Phương pháp vẽ bản đồ nghèo cho phép tính được tỷ lệ nghèo cấp thấp, được đo bằng tỷ lệ hộ nghèo trong tổng điều tra dân số của mỗi tỉnh, huyện, thậm chí cả xã. Nhưng phương pháp này cũng không thực sự là hoàn hảo bởi lẽ chi tiêu dự báo chỉ có thể ước tính với sai số. Phương pháp dựa vào thu nhập Việc áp dụng nghiêm ngặt phương pháp tính theo thu nhập do Bộ LĐTBXH đưa ra để đo mức nghèo có thể xếp vào loại này. Trên nguyên tắc, phương pháp của Bộ LĐTBXH dựa trên điều tra gồm những câu hỏi về tài sản về thu nhập từ các nguồn khác nhau. Thu nhập từ tất cả các nguồn này được cộng lại, chia cho số người trong hộ, so sánh với một trong ba chuẩn nghèo tùy theo xã đó thuộc vùng nào. thành thò, chuẩn nghèo hiện nay là 150.000 đồng một tháng. nông thôn vùng đồng bằng, chuẩn nghèo là 100.000 đồng, miền núi, vùng sâu hải đảo là 80.000. Những hộ có thu nhập hàng tháng thấp hơn 50.000 đồng được xếp vào hộ đói mọi vùng. Tỷ lệ nghèo có thể được tính bằng tỷ lệ dân số sống dưới chuẩn nghèo trong xã, huyện, hoặc tỉnh. (Quyết đònh số 1143/2000/QĐ-LĐTBXH ngày 01/11/2000, áp dụng từ năm 2001) Phương pháp này bò phê phán vì hai lý do: Thứ nhất, về mặt lý luận, các mốc thu nhập dùng để phân loại hộ nghèo những loại xã khác nhau có tính chủ quan, chưa chắc đã so sánh được. Một hộ thành thò có thu nhập đầu người 150.000 đồng một tháng có thể nghèo hơn hoặc giàu hơn một hộ có thu nhập là 80.000 đồng một tháng vùng sâu hay miền núi. Nhưng trên thực tế, phương pháp của Bộ LĐTBXH không được áp dụng đồng nhất các đòa phương. Điển hình là chỉ một phần trong số các hộ được điều tra, chủ yếu là những hộ đã nhận giấy chứng nhận hộ nghèo, một số hộ khác được coi là sát mức nghèo. Kết quả điều tra thường không được chính quyền đòa phương tính đến khi phân bổ những khoản trợ giúp như miễn giảm học phí hoặc thẻ khám bệnh. chính quyền đòa phương thường đặt ra tỷ lệ nghèo mà không xem xét phương pháp của Bộ LĐTBXH, rất giống với kiểu giao chỉ tiêu trước thời kế hoạch hóa tập trung. Phân loại của đòa phương Ưu điểm chính trong cách làm của Bộ LĐTBXH đòa phương trên thực tế lại là do các đòa phương không tuân thủ một cách cứng nhắc phương pháp dựa vào thu nhập nêu trong tài liệu hướng dẫn. Điểm căn bản trong việc xác đònh đối tượng nghèo phân bổ các khoản trợ giúp trên thực tế cấp đòa phương là có sự chi phối của một thiết chế theo tập tục truyền thống, đó là thôn. Mỗi thôn sẽ lên danh sách những hộ nghèo đói. Danh sách này được cập nhật một hoặc hai lần trong một năm, khi mà những lợi ích như miễn học phí thẻ khám chữa THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 bệnh được phát. Những hộ được coi là không nghèo thường không tham gia hội đồng này vì họ ít có khả năng nhận được lợi ích gì. Nhiều khi, số kinh phí có được không cho phép phân bổ những khoản trợ giúp cho tất cả những hộ được xếp vào diện nghèo. Do đó, vấn đề là bàn xem ai sẽ nhận được những khoản trợ giúp đó, cộng thêm những đánh giá chủ quan của hộ khác, ngoài những con số về thu nhập. Phương pháp của Bộ LĐTBXH chỉ được sử dụng mỗi khi không đạt được sự nhất trí liệu một hộ này hay một hộ khác sẽ được nhận trợ giúp. Nhược điểm của phương pháp này là thiếu một quy tắc chặt chẽ để xác đònh hộ nghèo liệu việc thảo luận cấp thôn có thực sự thành công trong việc xác đònh ai là người cần trợ giúp nhất hay không vẫn là một câu hỏi còn bỏ ngỏ. Một nhược điểm nữa là nó hoàn toàn loại bỏ một số hộ ra khỏi việc xem xét phân loại. Những hộ bò coi là không chòu chăm chỉ lao động hoặc không có trách nhiệm xã hội hiếm khi nhận được trợ giúp, thậm chí còn không được liệt vào danh sách các hộ nghèo. Trên thực tế, việc không trợ giúp những hộ này có thể gây thiệt thòi cho con cái của họ, những người hoàn toàn không có lỗi trong việc cha mẹ chúng nghiện rượu hay không chòu làm việc. Xếp hạng giàu nghèo Phương pháp này thường được sử dụng nhiều nhất trong các PPA (Participatory Poverty Assessment), bao gồm một tập hợp những nhận xét về hiện trạng của tất cả các hộ trong một cộng đồng. Việt Nam, cộng đồng tiêu biểu nhất là thôn. Một tỷ lệ đáng kể các hộ trong cộng đồng sẽ tập hợp nhau lại để xếp thứ tự, hoặc thường là phân loại các hộ trong số đó. Trong những PPA được thực hiện, những người tham dự được chọn sao cho có đủ nam, nữ, người già, trẻ em, người nghèo không nghèo. Đại diện của chính quyền đòa phương, thường có cả trưởng thôn cũng tham gia. Những cán bộ xã hội từ những tổ chức phi chính phủ, hoặc các tổ chức nghiên cứu trong nước, đã làm quen với xã những vấn đề chính ảnh hưởng đến đời sống của các hộ trong đó, đứng ra làm đầu mối liên hệ. Việc phân loại hộ thường được thực hiện thông qua thảo luận nhóm nhằm chỉ ra những đặc tính của người nghèo. Sau đó, những tờ phiếu có ghi tên tất cả các hộ trong thôn được phân phát cho các đại biểu tham dự để họ phân loại hộ vào các nhóm. Cuối cùng, trường hợp những hộ được phân loại khác nhau bởi ít nhất hai thành viên sẽ được đem ra thảo luận trong cả nhóm. Việc thảo luận nhằm tìm hiểu nguyên nhân của việc khác nhau, tìm kiếm sự nhất trí liên quan đến phân loại phù hợp cho mỗi trường hợp. Do vậy, công tác xếp hạng giàu nghèo mang tính toàn diện hơn những phương pháp chỉ dựa vào chi tiêu hay thu THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... Kinh là nhóm dân tộc đông nhất, chiếm khoảng 85% dân số, thường sống đồng bằng Ngoài ra còn có khoảng 53 dân tộc khác được xếp vào nhóm dân tộc ít người” hay dân tộc thiểu số Phần lớn các dân tộc 17 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN này sống vùng cao, vùng sâu (trừ người Hoa chủ yếu sống các khu đô thò) những vùng này, sự xa xôi cách trở, thiếu cơ sở hạ tầng, sự cô lập về đòa lý xã hội càng... trong một xã hội toàn cầu vốn được xem là ngày càng văn minh, hiện đại dân chủ hơn Trong số 6 tỷ người của thế giới thì có 2,8 tỷ người sống dưới mức 2 USD một ngày 18 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1,2 tỷ người (tức một phần năm) sống dưới mức 1 USD một ngày, 44% số này sống Nam Á Trong khi các nước giàu, trung bình trong 100 đứa trẻ có chưa đến một trẻ không sống được đến tuổi thứ 5 thì những... nghèo đói quá trình giảm nghèo đói những phần khác nhau của thế giới thì khác nhau rất xa (Bảng 1.3) Đông Á, số dân sống dưới mức 1 USD một ngày đã giảm từ khoảng 420 triệu người xuống còn khoảng 280 triệu người từ năm 1987 đến 1998 Nhưng Mỹ Latinh, Nam Á Nam Sahara châu Phi, số người nghèo đang tăng lên Tại các nước châu Âu Trung Á đang chuyển sang nền kinh tế thò trường, số người sống. .. hụt chi phí hành chính cho nên chi phí thực tế để xóa bỏ nghèo đói thường là bội số của khoảng cách nghèo đói Khi α = 2, ta có chỉ số khoảng cách đói nghèo bình phương (Squared poverty gap index) hay chỉ số nhạy cảm nghèo (Sensitive gap ratio of poverty) Chỉ số này thể hiện mức độ nghiêm trọng (hay ng độ) của nghèo đói làm tăng thêm trọng số cho nhóm người nghèo nhất trong số những người nghèo. .. chuyển đổi sống dưới mức 1 USD một ngày đã giảm từ 28% xuống còn 24% Mức giảm này thấp hơn mục tiêu quốc tế đề ra là đến năm 2015 giảm được một nửa số người nghèo cùng cực theo thu nhập Do tăng trưởng dân số nên khó thay đổi số người sống trong cảnh đói nghèo Nhưng kết quả đạt được cũng khác nhau xa giữa các khu vực Đông Á, Trung Đông Bắc Phi đều đã giảm được số người nghèo, giảm mạnh nhất là Đông Á Nhưng... 100 triệu người nghèo hơn 100 triệu người không có nhà Tuy nhiên, cái nghèo những nước này là nằm trong sự so sánh với tầng lớp thượng lưu, nghóa là nghèo tương đối Tại Liên minh châu Âu (EU), có 57 triệu người (chiếm 17% dân số) phải sống trong cảnh nghèo khổ, cứ 6 người dân thì có 1 người sống trong một gia đình nghèo khó Châu Mỹ cũng có 364 triệu người nghèo (chiếm 13,3% dân số châu lục này)…... Phi, số người nghèo tăng từ mức đã cao là 217 triệu lên đến 291 triệu trong cùng thời gian đó, khiến gần một nửa số dân của châu lục này là người nghèo Những khác biệt về thành tích giảm nghèo của các khu vực đã làm dòch chuyển sự phân bố giàu nghèo theo khu vực đòa lý Theo đó, vào năm 1998, 20 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Nam Á Nam Sahara châu Phi chiếm khoảng 70% số dân sống dưới mức 1 USD một ngày,... gắt hơn, số liệu ĐTMSHGĐ 2002 cho thấy tỷ lệ nghèo đói của các dân tộc ít người là gấp 3 lần so với người Kinh Sở dó có tình trạng như vậy là do trong khoảng thời gian từ 1998-2002, tốc độ giảm nghèo nhóm dân tộc thiểu số vẫn tiếp tục chậm hơn (6% so với 8%) 1.4 Những nét chính về tình hình nghèo đói trên thế giới Việt Nam 1.4.1 Tình hình nghèo đói trên thế giới Thế giới có một sự đói nghèo sâu... mù chữ đã tăng thêm 17 triệu người Nam Á 3 triệu người Nam Sahara châu Phi Đây cũng là vùng có tỷ lệ học sinh học tiểu học ròng thấp nhất 1.4.2 Kinh nghiệm của một số tổ chức quốc tế một số nước về xóa đói giảm nghèo 1.4.2.1 Kinh nghiệm của một số tổ chức quốc tế Đấu tranh chống nghèo đói hiện đang là vấn đề rất cấp bách không chỉ của riêng một vùng hay một quốc gia nào mà còn là của toàn... việc sở hữu đất, sản xuất giá thu mua, tỷ lệ nghèo Trung Quốc đã giảm còn một nửa từ 49% xuống còn 24% theo chuẩn 1USD/ngày, số người nghèo nông thôn giảm từ 250 triệu vào năm 1978 còn 125 triệu trong năm 1985 theo chuẩn nghèo quốc gia Từ giữa những năm 80, tiến trình giảm nghèo chung của Trung Quốc chậm lại thậm chí đảo ngược trong một vài năm, trùng khớp với sự tắc nghẽn kinh tế nông . 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN 3.1. Việc làm 71 3.2. Đất đai 74 3.3. Vay vốn 75 3.4. Dân. tăng dân số cao trong một giai đoạn dài trước đó càng làm cho đời sống người dân, đặc biệt là người dân sống ở nông thôn thêm khó khăn. Vùng sinh sống và

Ngày đăng: 05/04/2013, 22:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Trình độ học vấn của người nghèo ở Việt Nam 1998 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 1.1 Trình độ học vấn của người nghèo ở Việt Nam 1998 (Trang 12)
Bảng 1.1: Trình độ học vấn của người nghèo ở Việt Nam 1998 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 1.1 Trình độ học vấn của người nghèo ở Việt Nam 1998 (Trang 12)
Hình 1.1: Tỷ lệ nghèo theo thành phần dân tộc (%) - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Hình 1.1 Tỷ lệ nghèo theo thành phần dân tộc (%) (Trang 17)
Hình 1.2: Đói nghèo ở các nước đang phát triển đang chuyển sang Nam Á và Nam Sahara Châu Phi - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Hình 1.2 Đói nghèo ở các nước đang phát triển đang chuyển sang Nam Á và Nam Sahara Châu Phi (Trang 20)
Bảng 1.4: Tỷ lệ nghèo và khoảng cách nghèo ở Việt Nam (%) - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 1.4 Tỷ lệ nghèo và khoảng cách nghèo ở Việt Nam (%) (Trang 27)
Bảng 1.6: So sánh một số chỉ tiêu giữa Việt nam và các nước - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 1.6 So sánh một số chỉ tiêu giữa Việt nam và các nước (Trang 29)
Bảng 2.1: Phân tích chi tiêu bình quân đầu người hàng nă mở Ninh Thuận (1.000 đồng) - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.1 Phân tích chi tiêu bình quân đầu người hàng nă mở Ninh Thuận (1.000 đồng) (Trang 41)
Bảng 2.1: Phân tích chi tiêu bình quân đầu người hàng năm ở Ninh Thuận (1.000 đồng) - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.1 Phân tích chi tiêu bình quân đầu người hàng năm ở Ninh Thuận (1.000 đồng) (Trang 41)
Bảng 2.2: Đặc điểm của người nghèo ở Ninh Thuận - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.2 Đặc điểm của người nghèo ở Ninh Thuận (Trang 42)
Bảng 2.4: Thứ tự nguyên nhân nghèo theo đánh giá của cán bộ huyện/xã ở Ninh Thuận - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.4 Thứ tự nguyên nhân nghèo theo đánh giá của cán bộ huyện/xã ở Ninh Thuận (Trang 43)
Bảng 2.3: Nguyên nhân nghèo theo đánh giá của người dân Ninh Thuận - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.3 Nguyên nhân nghèo theo đánh giá của người dân Ninh Thuận (Trang 43)
Bảng 2.3: Nguyên nhân nghèo theo đánh giá của người dân Ninh Thuận - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.3 Nguyên nhân nghèo theo đánh giá của người dân Ninh Thuận (Trang 43)
Bảng 2.6: Yếu tố vùng trong từng nhóm chi tiêu - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.6 Yếu tố vùng trong từng nhóm chi tiêu (Trang 45)
Bảng 2.9: Nhóm chi tiêu phân theo theo nghề nghiệp chính của hộ gia đình - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.9 Nhóm chi tiêu phân theo theo nghề nghiệp chính của hộ gia đình (Trang 47)
Bảng 2.9: Nhóm chi tiêu phân theo theo nghề nghiệp chính của hộ gia đình - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.9 Nhóm chi tiêu phân theo theo nghề nghiệp chính của hộ gia đình (Trang 47)
Bảng 2.10: Nghề nghiệp chính của hộ gia đình phân theo nhóm chi tiêu - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.10 Nghề nghiệp chính của hộ gia đình phân theo nhóm chi tiêu (Trang 48)
Bảng 2.11: Chi tiêu bình quân theo nghề nghiệp chính của hộ - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.11 Chi tiêu bình quân theo nghề nghiệp chính của hộ (Trang 48)
Bảng 2.10: Nghề nghiệp chính của hộ gia đình phân theo nhóm chi tiêu - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.10 Nghề nghiệp chính của hộ gia đình phân theo nhóm chi tiêu (Trang 48)
Bảng 2.14: Trình độ học vấn của chủ hộ phân theo cấp học và tình trạng nghèo ở Ninh Thuận Trình độ học vấn  - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.14 Trình độ học vấn của chủ hộ phân theo cấp học và tình trạng nghèo ở Ninh Thuận Trình độ học vấn (Trang 51)
Bảng 2.16: Tỷ lệ các nhóm chi tiêu phân theo giới tính - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.16 Tỷ lệ các nhóm chi tiêu phân theo giới tính (Trang 53)
Bảng 2.18: Nghề nghiệp của hộ có chủ hộ là nữ - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.18 Nghề nghiệp của hộ có chủ hộ là nữ (Trang 54)
Bảng 2.19: Tỷ lệ trong mẫu, chi tiêu bình quân và số năm đi học của chủ hộ phân theo giới tính - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.19 Tỷ lệ trong mẫu, chi tiêu bình quân và số năm đi học của chủ hộ phân theo giới tính (Trang 55)
Bảng 2.20: Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo học vấn của bà mẹ 1997 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.20 Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo học vấn của bà mẹ 1997 (Trang 55)
Bảng 2.21: Quy mô hộ gia đình chia theo nhóm chi tiêu bình quân (người) - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.21 Quy mô hộ gia đình chia theo nhóm chi tiêu bình quân (người) (Trang 56)
Bảng 2.22: Quy mô hộ gia đình phân theo vùng và nhóm chi tiêu (người) - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.22 Quy mô hộ gia đình phân theo vùng và nhóm chi tiêu (người) (Trang 57)
Bảng 2.24: Tỷ lệ phụ thuộc phân theo nhóm chi tiêu và thành phần dân tộc  Nhóm chi tiêu (%) - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.24 Tỷ lệ phụ thuộc phân theo nhóm chi tiêu và thành phần dân tộc Nhóm chi tiêu (%) (Trang 58)
Bảng 2.25: Nhóm chi tiêu phân theo thành phần dân tộc của hộ (%) - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.25 Nhóm chi tiêu phân theo thành phần dân tộc của hộ (%) (Trang 59)
Bảng 2.26: Thành phần dân tộc phân theo nhóm chi tiêu (%) - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.26 Thành phần dân tộc phân theo nhóm chi tiêu (%) (Trang 59)
Bảng 2.25: Nhóm chi tiêu phân theo thành phần dân tộc của hộ (%) - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.25 Nhóm chi tiêu phân theo thành phần dân tộc của hộ (%) (Trang 59)
Bảng 2.27: Nghèo ở Ninh Thuận theo thành phần dân tộc Số hộ  - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.27 Nghèo ở Ninh Thuận theo thành phần dân tộc Số hộ (Trang 60)
Bảng 2.27: Nghèo ở Ninh Thuận theo thành phần dân tộc  Số hộ - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.27 Nghèo ở Ninh Thuận theo thành phần dân tộc Số hộ (Trang 60)
Bảng 2.29: Tình trạng sở hữu nhà ở phân theo nhóm chi tiêu (%) - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.29 Tình trạng sở hữu nhà ở phân theo nhóm chi tiêu (%) (Trang 61)
Bảng 2.29: Tình trạng sở hữu nhà ở phân theo nhóm chi tiêu (%) Chung Ngheứo Khá - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.29 Tình trạng sở hữu nhà ở phân theo nhóm chi tiêu (%) Chung Ngheứo Khá (Trang 61)
Bảng 2.31: Nguồn nước sử dụng phân theo vùng sinh sống của hộ (%) - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.31 Nguồn nước sử dụng phân theo vùng sinh sống của hộ (%) (Trang 62)
Bảng 2.32: Loại nước sử dụng chính phân theo vùng sinh sống (%) - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.32 Loại nước sử dụng chính phân theo vùng sinh sống (%) (Trang 63)
Bảng 2.33: Nguồn nước sinh hoạt chính phân theo nhóm chi tiêu (%) Nhóm chi tiêu   - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.33 Nguồn nước sinh hoạt chính phân theo nhóm chi tiêu (%) Nhóm chi tiêu (Trang 64)
Bảng 2.35: Tỷ lệ loại nhà vệ sinh phân theo nhóm chi tiêu (%) - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.35 Tỷ lệ loại nhà vệ sinh phân theo nhóm chi tiêu (%) (Trang 65)
Bảng 2.34: Tỷ lệ loại nhà vệ sinh phân theo vùng (%) - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.34 Tỷ lệ loại nhà vệ sinh phân theo vùng (%) (Trang 65)
Bảng 2.35: Tỷ lệ loại nhà vệ sinh phân theo nhóm chi tiêu (%) - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.35 Tỷ lệ loại nhà vệ sinh phân theo nhóm chi tiêu (%) (Trang 65)
Bảng 2.36: Tỷ lệ hộ có điệ nở Ninh Thuận phân theo nhóm chi tiêu (%) Nghèo  - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.36 Tỷ lệ hộ có điệ nở Ninh Thuận phân theo nhóm chi tiêu (%) Nghèo (Trang 66)
Bảng 2.37: Tỷ lệ hộ có điệ nở Ninh Thuận phân theo vùng (%) Vùng  - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.37 Tỷ lệ hộ có điệ nở Ninh Thuận phân theo vùng (%) Vùng (Trang 66)
Bảng 2.36: Tỷ lệ hộ có điện ở Ninh Thuận phân theo nhóm chi tiêu (%) - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.36 Tỷ lệ hộ có điện ở Ninh Thuận phân theo nhóm chi tiêu (%) (Trang 66)
Bảng 2.37: Tỷ lệ hộ có điện ở Ninh Thuận phân theo vùng (%)  Vuứng - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.37 Tỷ lệ hộ có điện ở Ninh Thuận phân theo vùng (%) Vuứng (Trang 66)
Bảng 2.39: Phần trăm các hộ không các đất hoặc không có nương rẫy ở Việt Nam Phần trăm hộ nông thôn (%)   - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.39 Phần trăm các hộ không các đất hoặc không có nương rẫy ở Việt Nam Phần trăm hộ nông thôn (%) (Trang 67)
Bảng 2.41: Diện tích đất trung bình của hộ sử dụng theo các mục đích và nhóm chi tiêu (m 2 ) - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.41 Diện tích đất trung bình của hộ sử dụng theo các mục đích và nhóm chi tiêu (m 2 ) (Trang 68)
Bảng 2.40: Tỷ lệ sở hữu đất theo các nhóm chi tiêu ở Ninh Thuận (%) - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.40 Tỷ lệ sở hữu đất theo các nhóm chi tiêu ở Ninh Thuận (%) (Trang 68)
Bảng 2.43: Những khó khăn trong việc trồng cây lúa và cây hàng năm ở Ninh Thuận - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.43 Những khó khăn trong việc trồng cây lúa và cây hàng năm ở Ninh Thuận (Trang 69)
Bảng 2.44: Những khó khăn trong việc trồng cây lâu nă mở Ninh Thuận Khó khăn trong việc trồng  - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.44 Những khó khăn trong việc trồng cây lâu nă mở Ninh Thuận Khó khăn trong việc trồng (Trang 70)
Bảng 2.44: Những khó khăn trong việc trồng cây lâu năm ở Ninh Thuận  Khó khăn trong việc trồng - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.44 Những khó khăn trong việc trồng cây lâu năm ở Ninh Thuận Khó khăn trong việc trồng (Trang 70)
Bảng 2.45: Khả năng, mục đích và sự đánh giá về việc vay vố nở Ninh Thuận - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.45 Khả năng, mục đích và sự đánh giá về việc vay vố nở Ninh Thuận (Trang 71)
Bảng 2.45: Khả năng, mục đích và sự đánh giá về việc vay vốn ở Ninh Thuận - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.45 Khả năng, mục đích và sự đánh giá về việc vay vốn ở Ninh Thuận (Trang 71)
Bảng 2.47: Nơi cho vay vốn phân theo nhóm chi tiêu - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.47 Nơi cho vay vốn phân theo nhóm chi tiêu (Trang 73)
2.5. Kết quả mô hình kinh tế lượng: - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
2.5. Kết quả mô hình kinh tế lượng: (Trang 74)
Bảng 2.50: Mô hình Logistic về nghèo đói ở Ninh Thuận Biến phụ thuộc:  - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.50 Mô hình Logistic về nghèo đói ở Ninh Thuận Biến phụ thuộc: (Trang 76)
Bảng 2.51: Ước lượng xác suất nghèo theo tác động biên của từng yếu tố - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
Bảng 2.51 Ước lượng xác suất nghèo theo tác động biên của từng yếu tố (Trang 77)
PHẦN V:PHẦN THÔNG TIN VỀ TÍN DỤNG: - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
PHẦN V:PHẦN THÔNG TIN VỀ TÍN DỤNG: (Trang 101)
25. Kiểm định giá trị chi tiêu trung bình giữa 2 nhóm giới tính của chủ hộ - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
25. Kiểm định giá trị chi tiêu trung bình giữa 2 nhóm giới tính của chủ hộ (Trang 108)
29. Ước lượng tham số của mô hình logit tổng quát - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
29. Ước lượng tham số của mô hình logit tổng quát (Trang 120)
30. Ước lượng tham số của mô hình logit sau khi loại bỏ các biến không có ý nghĩa thống kê  - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC  SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN
30. Ước lượng tham số của mô hình logit sau khi loại bỏ các biến không có ý nghĩa thống kê (Trang 121)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w