Bình Khá iàu Giàu Chun

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN (Trang 67 - 69)

C là chi tiêu bình quân đầu người hàng năm

g bình Khá iàu Giàu Chun

Mean Mean Mean Mean Mean Mean

Khoảng cách 1,8 1,3 1,5 1,2 1,3 1,5

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế Ninh Thuận, 2004

Phân tích ANOVA14 cho thấy không có sự khác biệt trong khoảng cách địa lý giữa các nhóm chi tiêu ở Ninh Thuận. Điều này cho biết rằng khoảng cách không là nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu của các hộ

trong mẫu điều tra. Tuy nhiên có thể điều này xảy ra vì mẫu điều tra không thực hiện ở miền núi cao.

2.4.10. Khả năng tiếp cận các nguồn lực:

Đất đai:

Các PPA cho thấy các hộ nghèo coi diện tích đất và chất lượng đất là yếu tố quyết định đến mức sống (Tấn công nghèo đói, 1999). Các hộ khác thường xem các hộ nông thôn nghèo là những hộ có đất đai ít hoặc chất lượng kém nên không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của những hộ này.

Trong năm 1998, 10% các hộ nông thôn trong cả nước được đánh giá là không có đất. Việc không có đất phổ biến hơn ở các các vùng phía Nam: Hơn 1/5 hộ nông thôn ở Đo ng bằng Sông Cửu Long không có đất và 29% hộ nông thôn ở vùng Đông Nam bộ không có đất canh tác (Xem Bảng 2.39).

Bảng 2.39: Phần trăm các hộ không các đất hoặc không có nương rẫy ở Việt Nam Phần trăm hộ nông thôn (%)

Vùng 1993 1998 Diện tích đất trung bình (m2) năm 1998 Việt Nam 8,2 10,1 8148 Vùng núi phía Bắc 2,0 3,7 8890 Đồng bằng Sông Hồng 3,2 4,5 6491 Bắc Trung bộ 3,8 7,7 5001 14 Xem Phụ lục 9

Duyên hải miền Trung 10,7 5,1 5180

Tây Nguyên 3,9 2,6 13746

Đông Nam bộ 21,3 28,7 13712

Đồng bằng Sông Cửu Long 16,9 21,3 10650

Nguồn: Ngân hàng thế giới ước tính dựa trên số liệu của ĐTMSDC98

Bảng 2.40: Tỷ lệ sở hữu đất theo các nhóm chi tiêu ở Ninh Thuận (%)

Nghèo Khá nghèo Trung bình Khá giàu Giàu Chung

Không có đất 51,4 39,7 33,7 31,6 37,5 42,0

Có đất 48,6 60,3 66,3 68,4 62,5 58,0

Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế Ninh Thuận, 2004

Là một tiểu vùng của Đông Nam bộ, Ninh Thuận có tỷ lệ hộ không có đất rất cao, đến 42%. Chưa tới một nửa nhóm hộ nghèo là có đất (48,6%). Tỷ lệ nhóm không nghèo có đất nhiều hơn (trên 60%).

Bảng 2.41: Diện tích đất trung bình của hộ sử dụng theo các mục đích và nhóm chi tiêu (m2) Nghèo nghèoKhá Trung bình Khá giàu Giàu Chung

Diện tích vụ lúa 1 1032 1554 1886 2705 1180 1475

Diện tích vụ lúa 2 617 1026 1096 2153 868 945

Diện tích vụ lúa 3 202 207 178 0 313 197

Diện tích cây hàng năm 1 810 1734 2484 2195 1563 1582

Diện tích cây hàng năm 2 38 171 295 142 1250 178

Diện tích cây lâu năm 46 458 111 105 3125 338

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế Ninh Thuận, 2004

Diện tích đất trồng lúa của những hộ nghèo thấp hơn những nhóm hộ khác nhưng sự chênh lệch này không quá lớn. Sự chênh lệch lớn xảy ra ở diện tích trồng cây hàng năm và thậm chí là lớn hơn rất nhiều trong trường hợp diện tích đất trồng cây lâu năm. Chính điều này đã tạo nên sự khác biệt trong thu nhập từ đất đai giữa hai nhóm nghèo và không nghèo như được trình bày trong Bảng 2.42.

Bảng 2.42: Doanh thu từ đất và diện tích đất canh tác phân theo 2 nhóm chi tiêu

Nghèo Không nghèo Chung

Doanh thu từ đất (1.000 đồng) 1206 2848 2351

Diện tích đất canh tác (m2) 2746 5604 4740

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế Ninh Thuận, 2004

Doanh thu từ đất đai (bao gồm thu từ trồng trọt và cho thuê) của nhóm hộ nghèo là 1206 ngàn đồng trong khi ngưỡng chi tiêu nghèo

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO MỨC SỐNG DÂN CƯ Ở NINH THUẬN (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)