1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Vận dụng lý thuyết bảo độ tin cậy và bảo trì vào công ty TNHH khai chấn

20 1,4K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

Độ tin cậy của toàn hệ thống là tổng hợp chức năng của số lượng các thành phần và độ tin cậy cấu thành của các thành phần trong dây chuyền. Rs = R1 x R2 x R3 x....x RnR1 là độ tin cậy của thành phần 1R2 là độ tin cậy của thành phần 2...

Trang 1

VẬN DỤNG LÝ THUYẾT

ĐỘ TIN CẬY VÀ BẢO TRÌ

GVHD: PGS.TS Hồ Tiến Dũng

Trang 2

BỐ CỤC TRÌNH BÀY

2

Trang 3

Độ tin cậy

Độ tin cậy của toàn hệ thống là tổng hợp chức năng của số lượng các thành phần và độ tin cậy cấu

thành của các thành phần trong dây chuyền.

Rs = R1 x R2 x R3 x x Rn

R1 là độ tin cậy của thành phần 1 R2 là độ tin cậy của thành phần 2

Trang 4

Tỷ lệ hư hỏng

Thời gian trung bình giữa các hư hỏng

4

Trang 5

Cung cấp dư thừa

Sự dư thừa sẽ được cung cấp nếu một bộ phận bị

hỏng và hệ thống cần sự giúp đỡ tới hệ thống khác

Để tăng thêm sự tin cậy của các hệ thống, sự dư thừa được thêm vào

Sự tin cậy của toàn hệ thống = (khả năng làm việc của bộ phận thứ nhất )+(khả năng làm việc của bộ phận dự phòng) x (khả năng cần thiết của bộ phận

dự phòng)

Trang 6

Bảo trì

Thực hiện việc kiểm tra thường kỳ

và bảo quản giữ các phương tiện

còn tốt

Sửa chữa, xảy ra khi thiết bị hư hỏng và như vậy phải được sửa chữa khẩn cấp hoặc mức độ ưu tiên thiết yếu

Ít có biến động

Có hệ thống khả năng cung cấp dư thừa

CP hư hỏng tốn kém

NV được huấn luyện kỹ Nguồn tài nguyên đầy đủ Khả năng thiết lập KH sửa chữa

Khả năng và thẩm quyền lập

kế hoạch NVL Thiết kế các phương thức kéo dài thời gian trung bình giữa các hư hỏng

6

Trang 7

Bảo trì

Lựa chọn phương án bảo trì tối ưu

Trang 8

Bảo trì

Bước 1: Tính toán số lượng hư hỏng kì vọng, nếu công ty

tiếp tục duy trì được như vậy thì sẽ không cần hợp đồng bảo trì

Bước 2 : Tính toán chi phí hư hỏng kì vọng cho mỗi tháng

khi không có hợp đồng bảo trì phòng ngừa

Chi phí hư hỏng kì vọng = (Số lượng hư hỏng kì vọng) x

(Chi phí mỗi hư hỏng)

Bước 3 : Tính toán chi phí có bảo trì phòng ngừa.

Chi phí có bảo trì phòng ngừa = (Chi phí hư hỏng kì vọng nếu kí hợp đồng bảo trì) + (Chi phí của hợp đồng bảo trì)

Bước 4 - So sánh hai lựa chọn và chọn một cách mà có chi

phí thấp hơn

8

Trang 9

Mô hình giả lập cho chính sách bảo trì

Các kỹ thuật giả lập có thể được sử dụng để đánh giá các chính sách bảo trì khác nhau trước khi thực hiện chính sách đó Nhà điều hành có thể xâu dựng mô hình giả lập các bộ phận thay thế chưa bị hỏng như là giải pháp để ngăn chặn những hư hỏng trong tương lai Nhiều công ty sử dụng các

mô hình giả lập được vi tính hóa để quyết định khi nào ngừng tòan bộ nhà máy cho công tác bảo trì

Trang 10

Thẩm định sự tin cậy và bảo trì

Hiệu quả được thể hiện trong định nghĩa cổ điển

Đối với trường hợp bảo trì

HQ được thể hiện bằng hiệu lực của LLLĐ bảo trì trên

số lượng trang thiết bị được bảo trì

10

Trang 11

Thẩm định sự tin cậy và bảo trì

Hiệu quả của cá nhân và tập thể được thể hiện trong việc

so sánh với các giờ tiêu chuẩn

Trang 12

Công ty TNHH Khai Chấn được thành lập từ đầu tháng 5/2012 chuyên về lĩnh vực In ấn – Thiết kế - Photocopy

cho các khách hàng cá nhân và tổ chức

Giới thiệu về công ty

12

Trang 13

Xét riêng về hệ thống máy Photocopy phục

vụ cho hoạt động kinh doanh thì hiện tại công

ty có 6 máy được mua mới khi công ty mới thành lập và được sử dụng cho đến nay

Trong giới hạn bài tập này, Nhóm chỉ tiến hành phân tích các thông tin thu thập được

từ hệ thống máy Photocopy mà công ty đang

sử dụng trong hoạt động kinh doanh

Giới thiệu về công ty

Trang 14

Hệ số chuẩn độ tin cậy của từng chi tiết trong máy là:

Ri= 99.9999999% = 0.999999999

Độ tin cậy của máy Photocopy khi đó là:

Rs = R1*R2*R3*… *Rn = 0.99999

Trung bình máy Photocopy hoạt động 26 ngày/tháng Do đó, độ tin cậy theo mức độ sẵn sàng khai thác tối đa của 1 máy Photocopy là :

26 ngày/30 ngày = 86.667%

Độ tin cậy

14

Trang 15

Theo nhật ký ghi chép về hệ thống máy Photocopy của công ty, các bộ phận của máy thường hư hỏng trong quá trình hoạt động là:

+ Trống

+ Lô sấy

+ Bộ phận (cao su) trung hòa điện tích của hộp mực

+ Bộ phận kéo giấy (lô kéo)

+ Gạt mực

+ Bộ điều khiển điện

Các bộ phận thường hư hỏng

Trang 16

Tỷ lệ hư hỏng

Tỷ lệ hỏng = (số lượng hỏng/giờ đơn vị) * (24 giờ/ngày) * (26 ngày)

= 0,00019425*24*26 = 0,121 (hư hỏng/26 ngày)

Công ty tiến hành theo dõi 6 máy Photocopy của công ty sau 1872 giờ hoạt động Trong quá trình này, có một máy bị hư sau 1248 giờ

và một máy bị hư sau 1560 giờ.

Tổng thời gian hoạt động = 1872 x 6 = 11232(giờ)

Tổng thời gian không hoạt động = (1872 – 1248) + (1872 – 1560) = 936 (giờ)

16

Trang 17

Số lượng hư hỏng Số lượng tháng mà hư hỏng

xảy ra

Tình hình hư hỏng các bộ phận của một máy photocopy

sau 14 tháng

Trang 18

Tiến hành việc tính toán theo các bước tiếp xúc để trả lời câu hỏi

công ty nên ký hợp đồng bảo trì định kỳ hay không như sau:

Bước 1:

Số lượng hư

hỏng

Tần số xuất

hiện

Số lượng hư

hỏng

Tần số xuất

hiện

0 4/14= 0,286 4 1/14= 0,071

1 3/14= 0,214 5 1/14= 0,071

2 2/14= 0,143 6 1/14= 0,071

3 2/14= 0,143

Số lượng hư hỏng kỳ vọng = Σ Số lượng hư hỏng * Tần số xuất hiện tương ứng

= 0*0,286 + 1*0,214 + 2*0,143 + 3*0,143 + 4*0,071 + 5*0,071 + 6*0,071

= 2 hư hỏng/tháng

18

Trang 19

Bước 2:

CP hư hỏng kỳ vọng = Số lượng hư hỏng kỳ vọng * CP của mỗi hư hỏng

= 2 * 1.000.000 = 2.000.000đ/tháng

Bước 3:

CP có bảo trì PN = CP hư hỏng kỳ vọng (nếu BT phòng ngừa) + CP HĐBT

= (1 hư hỏng/tháng) * 1.000.000 + 250.000 = 1.250.000đ/tháng

Bước 4:

Chi phí từ việc hư hỏng không có bảo trì phòng ngừa lớn hơn chi

phí có bảo trì phòng ngừa Do đó, công ty nên ký hợp đồng bảo

trì định kỳ các máy Photocopy.

Trang 20

20

Ngày đăng: 23/07/2014, 08:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w