Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
2,05 MB
Nội dung
ĐỀ TÀI: BẢOTRÌVÀĐỘTINCẬY GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG NHÓM 2: 1. Lê Lâm Hương Giang 2. Phạm Trung Hiếu 3. Nguyễn Thị Mai Dung 4. Huỳnh Thị Trung Hiếu 5. Nguyễn Thị Minh Hiếu 6. Nguyễn Thị Diệu Huyền 7. Nguyễn Việt Hòa 8. Nguyễn Thị Ngoc Lan 9. Tống Thị Hương 10. Phạm Thu Hiền MÔN HỌC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ ĐIỀU HÀNH Slide 1 Nội dung Slide 2 Nội dung Slide 3 1. Khái niệm Bảo trì: Các hoạt động bao gồm bảo quản trang thiết bị của một hệ thống trong trật tự làm việc Đặc trưng bằng các hoạt động phát hiện hư hỏng, kiểm tra và sửa chữa. Độtin cậy: Khả năng một thành phần, hệ thống hoặc sản phẩm sẽ hoạt động một cách thích đáng trong một khoảng thời gian cho trước. Slide 4 2. Mục tiêu Chủ yếu Thứ yếu • Giữ được khả năng của hệ thống trong khi các chi phí kiểm soát được. • Ngăn ngừa các kết quả không mong đợi của thất bại hệ thống. Cải tiến phương thức vận hành Giảm tần suất bảotrì Giảm mức độ phức tạp trong công tác bảotrì Giảm nhẹ yêu cầu về kỹ năng bảotrì Thiết lập tần suất bảotrì tối ưu và mức độbảotrì dự phòng Nâng cao hiệu quả sử dụng các phương tiện bảotrì Cải tiến cơ cấu tổ chức của bộ phận phụ trách công việc bảotrì Slide 5 3. Phân loại Bảotrì phòng ngừa bao gồm thực hiện việc kiểm tra thường kỳ vàbảo quản giữ các thiết bị còn tốt. Bảotrì hư hỏng là sửa chữa, nó xảy ra khi thiết bị hư hỏng và như vậy phải được sửa chữa khẩn cấp hoặc mức độ ưu tiên thiết yếu. Slide 6 4. Xác định độtincậy của hệ thống Xác suất để một thiết bị thực hiện được chức năng của nó trong một khoảng thời gian định trước trong những điều kiện hoạt động mặc định (từ nhà SX) 4.1. Nguyên tắc xác định độtincậy Hệ thống có n thành phần liên quan nhau R S = R 1 x R 2 x R 3 x … x R n R S : độtincậy của hệ thống R i : độtincậy của thành phần thứ i (i = 1, 2, …, n) Để tăng độtincậy của hệ thống, sự dư thừa (dự phòng của các thành phần) được đưa vào. Slide 7 4. Xác định độtincậy của hệ thống 4.2. Đại lượng phản ánh sự thất bại của hệ thống Tỷ lệ hư hỏng sản phẩm: FR (%) hoặc FR (N) Thời gian trung bình giữa các hư hỏng: MTBF Slide 8 5. Lựa chọn phương án bảotrì tối ưu Quan hệ giữa bảotrì phòng ngừa vàbảotrì hư hỏng Slide 9 5. Lựa chọn phương án bảotrì tối ưu Nguyên tắc lựa chọn phương án bảotrì tối ưu Slide 10 . suất bảo trì Giảm mức độ phức tạp trong công tác bảo trì Giảm nhẹ yêu cầu về kỹ năng bảo trì Thiết lập tần suất bảo trì tối ưu và mức độ bảo trì dự. bảo trì tối ưu Quan hệ giữa bảo trì phòng ngừa và bảo trì hư hỏng Slide 9 5. Lựa chọn phương án bảo trì tối ưu Nguyên tắc lựa chọn phương án bảo trì