MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ĐỘ TIN CẬY VÀ BẢO TRÌ 4 1.1 ĐỘ TIN CẬY 4 1.1.1 Phương pháp xác định độ tin cậy của toàn hệ thống 4 1.1.2 Các biện pháp nâng cao độ tin cậy 7 1.2 BẢO TRÌ 8 1.2.1 Bảo trì phòng ngừa 9 1.2.2 Bảo trì sửa chữa 13 1.2.3 Mô hình giả lập cho chính sách bảo trì 14 1.3 CÁC HỆ THỐNG CHUYÊN MÔN ĐƯỢC ÁP DỤNG DỂ BẢO TRÌ 21 1.4 THẨM ĐỊNH SỰ TIN CẬY VÀ BẢO TRÌ 21 1.5 PHÂN BIỆT BẢO TRÌ VÀ BẢO HÀNH 22 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THỰC TẾ TẠI TẬP ĐOÀN HOA SEN 23 2.1 VÀI NÉT GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐOÀN HOA SEN 23 2.2 TÌNH HÌNH BẢO TRÌ CỦA TẬP ĐOÀN HOA SEN 24 2.2.1 Kế hoạch bảo dưỡng máy móc 25 2.2.2 Phân tích đánh giá phương án bảo trì 26 2.2.3 Biện pháp nâng cao hiệu quả bảo trì và độ tin cậy 30 CÂU HỎI THẢO LUẬN 31 LỜI KẾT 33 LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình quản trị điều hành và sản xuất của doanh nghiệp, độ tin cậy là một trong những nhân tố quan trọng và bảo trì là một trong những khâu quan trọng của quản trị sản xuất. Sự thất bại hệ thống là nguyên nhân của các kết quả không mong đợi. Nhằm ngăn ngừa các kết quả không mong đợi của thất bại hệ thống, điều đó yêu cầu doanh nghiệp phải căn cứ vào độ tin cậy của máy móc thiết bị để tính toán và lựa chọn phương án bảo trì thích hợp, tối ưu hóa được tổng chi phí, đem lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp. Trong nội dung của bài với lý thuyết về độ tin cậy và bảo trì, áp dụng thực tế tình hình bảo trì tại Tập Đoàn Hoa Sen, bài tiểu luận đề cập nội dung về kế hoạch bảo trì, đồng thời có thể phân tích đánh giá các phương án bảo trì. QTKD K22 Đêm 3 Nhóm 2 CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ĐỘ TIN CẬY VÀ BẢO TRÌ 1.1 ĐỘ TIN CẬY 1.1.1 Phương pháp xác định độ tin cậy của toàn hệ thống Hệ thống điều hành sản xuất bao gồm một chuỗi các thành phần có mốì quan hệ riêng biệt nhau, cho mỗi thành phần thực hiện một công việc cụ thể. Nếu có bất kỳ một trong các thành phần bị hỏng với bất kỳ lý do gì thì toàn bộ hệ thống có thể hỏng theo, ví dụ như một động cơ ô tô hoặc một dây chuyền xay xát. Các sự cố hư hỏng xảy ra có liên quan đến độ tin cậy. Theo tính toán cho thấy rằng một hệ thống có n=50 bộ phận liên quan nhau và mỗi một bộ phận có độ tin cậy 99,5%, thì toàn bộ hệ thông đó sẽ có độ tin cậy là 78%. Nếu một hệ thống hoặc máy móc có 100 bộ phận liên quan nhau và mỗi một bộ phận có độ tin cậy 99,5% thì toàn bộ hệ thống hoặc máy móc đó có độ tin cậy là chỉ khoảng 60%. Mối quan hệ này được biểu diễn qua biểu đồ sau đây: Biểu đồ 1.1: Độ tin cậy của toàn hệ thống là tổng hợp chức năng của số lượng các thành phần và độ tin cậy cấu thành của các thành phần trong dây chuỵền. Cũng từ biểu đồ 1.1 chúng ta cũng nhận thấy rằng nếu con số các bộ phận trong một chuỗi càng nhiều (như được biểu hiện qua các đường cong có tên n=50, n=100, n=200...) thì sự tin cậy của toàn bộ hệ thống sẽ giảm xuống rất nhanh (như được chứng minh bởi thước đo trên trục thẳng đứng). Để đo lường sự tin cậy của hệ thống trong từng bộ phận hoặc thành phần riêng biệt có tỷ lệ tin cậy duy nhất của chính nó, chúng ta không thể sử dụng đường cong sự tin cậy. Phương pháp tính toán độ tin cậy của hệ thống (Rs) bao gồm tích số của các độ tin cậy riêng là như sau: RS= R1 X R2 X R3 X ... X Rn Trong đó: R1 là độ tin cậy của thành phần 1 R2 là độ tin cậy của thành phần 2 ... Phương trình này cho thấy độ tin cậy của một bộ phận riêng lẻ không phụ thuộc vào độ tin cậy của các bộ phận khác (có nghĩa là các bộ phận này độc lập nhau). Thêm vào đó, trong phương trình này như trong hầu hết các yếu tố đều liên quan đến độ tin cậy, các độ tin cậy được thể hiện như các xác suất xảy ra. Độ tin cậy A. 90 có nghĩa là đơn vị này sẽ hoạt động dự kiến là 90% thời gian. Nó cũng nghĩa là sẽ có độ hư hỏng là 1 0,90 = 0,10 tức 10% thời gian. Chúng ta có thể sử dụng công thức này để đánh giá độ tin cậy của một sản phẩm, như ví dụ 1 như sau: Ví dụ 1: Công ty Điện Tử Biên Hoà sản xuất công tắc phản hồi điện tử gồm có 3 thành phần được cài đặt trong dây chuyền như sau: R1 R2 R3 0,90 0,80 0,99 Rs Nếu các độ tin cậy riêng lẻ là 0,90; 0,80; 0,99 thì độ tin cậy của công tắc phản hồi sẽ là: Rs = R1 x R2 x R3 = 0,90 X 0,80 X 0,99 = 0,713 hay 71,3%. Độ tin cậy thành phần thường là một số lượng chỉ định hoặc thiết kế mà mỗi nhân viên thiết kế máy phải có trách nhiệm thực hiện. Tuy nhiên, nhân viên mua hàng có thể cải thiện các thành phần của hệ thống bằng thay thế hàng cùng loại từ sản phẩm
Trang 1Đ TÀI TI U LU N Ề TÀI TIỂU LUẬN ỂU LUẬN ẬN
NG D NG LÝ THUY T
B O TRÌ VÀ Đ TIN C Y ẢO TRÌ VÀ ĐỘ TIN CẬY Ộ TIN CẬY ẬN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA SAU ĐẠI HỌC
HVTH : NHÓM 2
L P : ỚP : Đêm 3 – K22 GVHD : PGS.TS H TI N DŨNG Ồ TIẾN DŨNG ẾN DŨNG
Trang 2DANH SÁCH NHÓM
1 Nguyễn Hoàng
2 Nguyễn Quang Hùng
3 Nguyễn Thị Huỳnh Mi
4 Phan Thanh Trí Tâm
5 Nguyễn Hữu Phú Thiện
6 Nguyễn Thị Thanh Thùy
7 Nguyễn Phước Tuấn
8 Trần Quốc Việt
Trang 3MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ĐỘ TIN CẬY VÀ BẢO TRÌ 4
1.1 ĐỘ TIN CẬY 4
1.1.1 Phương pháp xác định độ tin cậy của toàn hệ thống 4
1.1.2 Các biện pháp nâng cao độ tin cậy 7
1.2 BẢO TRÌ 8
1.2.1 Bảo trì phòng ngừa 9
1.2.2 Bảo trì sửa chữa 13
1.2.3 Mô hình giả lập cho chính sách bảo trì 14
1.3 CÁC HỆ THỐNG CHUYÊN MÔN ĐƯỢC ÁP DỤNG DỂ BẢO TRÌ 21
1.4 THẨM ĐỊNH SỰ TIN CẬY VÀ BẢO TRÌ 21
1.5 PHÂN BIỆT BẢO TRÌ VÀ BẢO HÀNH 22
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THỰC TẾ TẠI TẬP ĐOÀN HOA SEN 23
2.1 VÀI NÉT GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐOÀN HOA SEN 23
2.2 TÌNH HÌNH BẢO TRÌ CỦA TẬP ĐOÀN HOA SEN 24
2.2.1 Kế hoạch bảo dưỡng máy móc 25
2.2.2Phân tích đánh giá phương án bảo trì 26
2.2.3 Biện pháp nâng cao hiệu quả bảo trì và độ tin cậy 30
CÂU HỎI THẢO LUẬN 31
LỜI KẾT 33
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình quản trị điều hành và sản xuất của doanh nghiệp, độ tin cậy làmột trong những nhân tố quan trọng và bảo trì là một trong những khâu quan trọng củaquản trị sản xuất Sự thất bại hệ thống là nguyên nhân của các kết quả không mongđợi Nhằm ngăn ngừa các kết quả không mong đợi của thất bại hệ thống, điều đó yêucầu doanh nghiệp phải căn cứ vào độ tin cậy của máy móc thiết bị để tính toán và lựachọn phương án bảo trì thích hợp, tối ưu hóa được tổng chi phí, đem lại hiệu quả caonhất cho doanh nghiệp
Trong nội dung của bài với lý thuyết về độ tin cậy và bảo trì, áp dụng thực tế tìnhhình bảo trì tại Tập Đoàn Hoa Sen, bài tiểu luận đề cập nội dung về kế hoạch bảo trì,đồng thời có thể phân tích đánh giá các phương án bảo trì
QTKD K22 Đêm 3 - Nhóm 2
Trang 5CHƯƠNG I:
LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ĐỘ TIN CẬY VÀ BẢO TRÌ
1.1 ĐỘ TIN CẬY
1.1.1 Phương pháp xác định độ tin cậy của toàn hệ thống
Hệ thống điều hành sản xuất bao gồm một chuỗi các thành phần có mốì quan hệriêng biệt nhau, cho mỗi thành phần thực hiện một công việc cụ thể Nếu có bất kỳ mộttrong các thành phần bị hỏng với bất kỳ lý do gì thì toàn bộ hệ thống có thể hỏng theo,
ví dụ như một động cơ ô tô hoặc một dây chuyền xay xát
Các sự cố hư hỏng xảy ra có liên quan đến độ tin cậy Theo tính toán cho thấy rằngmột hệ thống có n=50 bộ phận liên quan nhau và mỗi một bộ phận có độ tin cậy99,5%, thì toàn bộ hệ thông đó sẽ có độ tin cậy là 78% Nếu một hệ thống hoặc máymóc có 100 bộ phận liên quan nhau và mỗi một bộ phận có độ tin cậy 99,5% thì toàn
bộ hệ thống hoặc máy móc đó có độ tin cậy là chỉ khoảng 60%
Mối quan hệ này được biểu diễn qua biểu đồ sau đây:
Trang 6Biểu đồ 1.1: Độ tin cậy của toàn hệ thống là tổng hợp chức năng của số lượng các thành phần và độ tin cậy cấu thành của các thành phần trong dây chuỵền .
Cũng từ biểu đồ 1.1 chúng ta cũng nhận thấy rằng nếu con số các bộ phận trongmột chuỗi càng nhiều (như được biểu hiện qua các đường cong có tên n=50, n=100,n=200 ) thì sự tin cậy của toàn bộ hệ thống sẽ giảm xuống rất nhanh (như được chứngminh bởi thước đo trên trục thẳng đứng)
Để đo lường sự tin cậy của hệ thống trong từng bộ phận hoặc thành phần riêng biệt
có tỷ lệ tin cậy duy nhất của chính nó, chúng ta không thể sử dụng đường cong sự tincậy Phương pháp tính toán độ tin cậy của hệ thống (Rs) bao gồm tích số của các độ tincậy riêng là như sau:
R S = R 1 X R 2 X R 3 X X R n
Trong đó: R1 là độ tin cậy của thành phần 1
R2 là độ tin cậy của thành phần 2
Phương trình này cho thấy độ tin cậy của một bộ phận riêng lẻ không phụ thuộcvào độ tin cậy của các bộ phận khác (có nghĩa là các bộ phận này độc lập nhau) Thêmvào đó, trong phương trình này như trong hầu hết các yếu tố đều liên quan đến độ tincậy, các độ tin cậy được thể hiện như các xác suất xảy ra Độ tin cậy A 90 có nghĩa làđơn vị này sẽ hoạt động dự kiến là 90% thời gian Nó cũng nghĩa là sẽ có độ hư hỏng
là 1 - 0,90 = 0,10 tức 10% thời gian
Chúng ta có thể sử dụng công thức này để đánh giá độ tin cậy của một sản phẩm,như ví dụ 1 như sau:
Ví dụ 1: Công ty Điện Tử Biên Hoà sản xuất công tắc phản hồi điện tử gồm có 3
thành phần được cài đặt trong dây chuyền như sau:
Nếu các độ tin cậy riêng lẻ là 0,90; 0,80; 0,99 thì độ tin cậy của công tắc phản hồi
sẽ là: Rs = R1 x R2 x R3 = 0,90 X 0,80 X 0,99 = 0,713 hay 71,3%
Trang 7Độ tin cậy thành phần thường là một số lượng chỉ định hoặc thiết kế mà mỗi nhânviên thiết kế máy phải có trách nhiệm thực hiện Tuy nhiên, nhân viên mua hàng có thểcải thiện các thành phần của hệ thống bằng thay thế hàng cùng loại từ sản phẩm củacác nhà cung cấp và kết quả của nghiên cứu Nhân viên mua hàng cũng có thể gópphần trực tiếp vào việc thẩm định hiệu suất của nhà cung cấp.
Đơn vị đo lường cơ bản đối với sự tin cậy là tỷ lệ hư hỏng sản phẩm Các doanhnghiệp sản xuất trang thiết bị công nghiệp cao thường cung cấp các dữ liệu tỷ lệ hưhỏng cho sản phẩm của họ
Tỷ lệ hư hỏng là tỷ lệ phần trăm giữa lượng sản phẩm hư hỏng với tổng số sảnphẩm được thử nghiệm FR (%) hoặc số lượng hư hỏng trong suốt chu kỳ thời gianFR(N):
FR (%) = Số lượng hư hỏng x 100%
Số lượng sản phẩm được kiểm tra
FR (N) = Số lượng hư hỏng
Số lượng của giờ hoạt động
Điều kiện thông thường nhất trong phân tích sự tin cậy là thời gian trung bìnhgiữa các hư hỏng (MTBF), chỉ tiêu này tỷ lệ nghịch với FR(N):
MTBF = 1 FR(N)
Trong ví dụ 1 chúng ta tính toán tỷ lệ phần trăm hư hỏng FR(%), số lượng hư hỏngFR(N) và thời gian trung bình giữa các hư hỏng (MTBF)
Ví dụ 2: 20 hệ thống thiết bị của một công ty có thời gian hoạt động khoảng 1.000
giờ Hai trong các hệ thống này bị hư hỏng trong quá trình kiểm tra, trong đó một cái
bị hỏng sau 200 giờ và một cái bị hỏng sau 600 giờ kiểm tra Ta tính toán được tỷ lệ
hư hỏng như sau:
FR (%) = Số lượng hư hỏng = 2*100% /20 = 10%
Trang 8Số lượng hư hỏng theo tỷ lệ giở hoạt động như sau:
FR (N) = S ố lượng hư hỏng
Trong đó:
Tổng thời gian là 1.000 giờ *20 hệ thống = 20.000 giờ
Thời gian không hoạt động là: 800 giờ của máy hỏng thứ nhất + 400 giờ của máy hỏngthứ 2 = 1.200 giờ
Nếu sau 60 ngày hoạt động, tỷ lệ hỏng là:
Tỷ lệ hỏng = (Số lượng hỏng/giờ đơn vị) * (24giờ/ngày) * (60 ngày)
= 0.00016 * 24 * 60 = 0.152 hư hỏng/ngày
1.1.2 Các biện pháp nâng cao độ tin cậy
1.1.2.1Cung cấp dư thừa
Sự dư thừa sẽ được cung cấp nếu một bộ phận bị hỏng và hệ thống cần sự giúp đỡtới hệ thống khác Để tăng thêm sự tin cậy của các hệ thống, sự dư thừa ( “dự phòng”các bộ phận) được thêm vào Chẳng hạn như khi nói độ tin cậy của một bộ phận là 0.8
và chúng ta dự phòng với một bộ phận có độ tin cậy là 0.8 Khi đó, kết quả của sự tincậy là khả năng làm việc của bộ phận thứ nhất cộng với khả năng làm việc của bộphận dự phòng nhân với khả năng cần thiết của bộ phận dự phòng (1- 0.8 = 2) Do vậy
độ tin cậy của toàn hệ thống là :
0.8 + 0.8 (1-0.8) = 0.96
Ví dụ 3: Điện tử Biên Hòa lo ngại về công tắc điện tử của họ chỉ có độ tin cậy là 0.713
(như ví dụ 1) Do vậy , Công ty quyết định cung cấp thêm tối thiểu hai bộ phận đáng
Trang 9tin cậy Kết quả được thể hiện dưới đây:
1.1.2.2Các biện pháp, kỹ thuật nâng cao độ tin cậy
Trang 10tìm ra được các hư hỏng tiềm năng và tạo những thay đổi hoặc sửa chữa để ngăn ngừa
hư hỏng Sự bảo trì phòng ngừa càng nhiều thì giữ cho máy móc thiết bị hoạt độngđược liên tục Nó cũng bao gồm việc thiết kế các hệ thống kỹ thuật và nhân sự mà giữcho quá trình sản xuất được hoạt động trong sự chấp nhận, nó chấp nhận hệ thống hoạtđộng Điều nhấn mạnh ở việc hiểu được quá trình và sự chấp nhận là làm việc không
bị gián đoạn Bảo trì sự hư hỏng là sửa chữa, nó xảy ra khi thiết bị hư hỏng và như vậyphải được sửa chữa khẩn cấp hoặc hoặc mức độ ưu tiên thiết yếu
1.2.1 Bảo trì phòng ngừa
Hiện nay tại các công ty, các bộ phận chính của một hệ thống bảo trì được vi tínhhoá Lịch sử trang thiết bị bảo trì là một bộ phận quan trọng của hệ thống bảo trì phòngngừa, như là hồ sơ ghi lại thời gian và giá cả của sửa chữa
Bảo trì phòng ngừa nói lên rằng chúng ta có thể xác định được khi nào hệ thốngcần được bảo dưỡng hoặc sẽ cần sửa chữa Do vậy, để thực hiện bảo trì phòng ngừachúng ta phải xác định được khi nào hệ thống yêu cầu cần được bảo dưỡng hoặc lúcchúng có thể hư hỏng Sự hư hỏng xảy ra ở những tỷ lệ khác nhau trong suốt dòng đờisản phẩm, nó có thể chấp nhận các phân bổ được thống kê khác nhau Một tỷ lệ hưhỏng cao, được biết như là sự hư bỏ ngay từ đầu, tồn tại ngay từ đầu đối với nhiều sảnphẩm (Các hư hỏng này có thể phân phối bởi quy luật Poisson) Đây chính là lý do mànhiều công ty điện tử vội vã ưu tiên việc gởi hàng của họ
Điều này nói lên rằng, nhiều công ty thực hiện việc kiểm tra đa dạng để tìm racác vấn đề ưu tiên bắt đầu việc gởi hàng Các công ty khác cung cấp 90 ngày bảohành Chúng ta nên ghi nhớ rằng nhiều hư bỏ ngay từ đầu không phải là hư hỏng củasản phẩm mà là hư hỏng do sử dụng không đúng Sự thật này chỉ ra điều quan trọngcủa việc điều hành xây dựng một hệ thống bảo trì bao gồm huấn luyện các sự lựa chọnnhân sự
Một khi sản phẩm, máy móc hoặc một qui trình ổn định, một nghiên cứu có thểđược từ phân bổ của thời gian bình quân giữa các hư hỏng (MTBF), các phân bổ này
có thể là phân bổ bình thường hoặc xấp xỉ bình thường Khi các phân bổ này có độlệch chuẩn thấp (nhìn điểm c trong hình 1), khi ấy chúng ta biết chúng ta có một ứng
Trang 11viên cho bảo trì phòng ngừa dù là việc bảo trì rât tốn kém.
Hình 1: Thông thường khoảng cách trung bình giữa các lần hư hỏng phải nhỏ hơn độ
lệch chuẩn đối với bảo trì phòng ngừa để tiết kiệm
Một khi chúng ta có ứng viên cho bảo trì phòng ngừa, chúng ta muốn xác định khinào bảo trì phòng ngừa là tiết kiệm Có tính đặc thù rằng, càng đắt tiền bảo trì thì mứcphân bổ của thời gian bình quân giữa các hư hỏng càng thấp Hơn nữa, nếu qui trìnhsửa chữa khi máy móc bị hư hỏng không tốn kém hơn bảo trì phòng ngừa thì có lẽchúng ta sẽ để qui trình hư hỏng rồi mới sửa chữa Tuy nhiên, hậu quả của việc hưhỏng cần phải được xem xét đầy đủ, những hư hỏng phụ có liên quan có các hậu quảtồi tệ Tóm lại, chi phí bảo trì phòng ngừa có thể là rất bất ngờ mà bảo trì phòng ngừa
là hợp lý dù rằng mức phân bổ bằng phẳng hơn (đó là nó có độ lệch chuẩn lớn) Trongmọi tình huống, mỗi người điều hành máy móc phải hiểu được trách nhiệm của việckiểm tra máy móc dụng cụ
Một sự thay đổi về các dụng cụ hiện có cũng giúp đỡ trong việc xác định khi nàomột qui trình nên được bảo trì Chẳng hạn như nhiều động cơ máy bay có một cảmbiến mà chỉ cho biết rằng sự hiện diện của các kim loại trong việc bôi trơn bằng dầunhớt Cái cảm biến này chỉ định rằng sự hao mòn khác thường và cần bảo trì phòngngừa trước khi nó bị hỏng (đó là một ý tưởng tốt, đặc biệt là máy bay) Một sự thay đổicủa các bộ phận khác, từ cảm biến rung động tới việc ghi nhiệt bằng tia hồng ngoại là
Trang 12có giá trị trong việc giúp xác định các yêu cầu về bảo trì phòng ngừa Ngoài ra, với
những báo cáo về kỹ thuật các công ty có thể bảo dưỡng các hồ sơ của các quy trình,
máy móc hoặc thiết bị riêng lẻ Các hồ sơ như thế này có thể cung cấp hai thông tin về
yêu cầu bảo trì và thời gian cần thiết của bảo trì
Hình 2 cho thấy được mối quan hệ giữa bảo trì phòng ngừa và bảo trì hư hỏng
Các nhà điều hành hoạt động cần xem xét cán cân thanh toán giữa hai chi phí này
Việc chỉ định nhiều tiền và nhân lực vào bảo trì phòng ngừa sẽ giảm được số lượng hư
hỏng Nhưng ở vài điểm nào đó, việc giảm chi phí bảo trì hư hỏng sẽ ít hơn trong việc
tăng chi phí bảo trì phòng ngừa, và tổng đường cong chi phí sẽ hướng lên Xung quanh
điểm tối ưu này, công ty sẽ chờ đợi xảy ra hư hỏng rồi mới sửa chữa chúng
Hình 2: Chi phí bảo trì
Nguyên tắc lựa chọn phương án bảo trì tối ưu:
Bước 1: Tính toán số lượng hư hỏng kỳ vọng
Bước 2: Tính toán chi phí hư hỏng kỳ vọng mỗi tháng khi không bảo trì phòng ngừa
Bước 3: Tính toán chi phí bảo trì phòng ngừa
Bước 4: So sánh và lựa chọn phương án có chi phí thấp hơn
Tổng chi phí
Chi phí bảo trì phòng ngừa
Chi phí bảo trì khi hư hỏng
Cam kết bảo trì
Điểm tối ưu (chính sách bảo trì với chi phí thấp
Trang 13Ví dụ 5:
Một công ty HỮU NGHỊ (HN) chuyên về soạn bảng tính lương.Các kế toán viên đã thành công việc tự động rất nhiều trongcông việc của họ khi sử dụng máy tính của công ty TÂN TÂN choviệc xử lý và soạn thảo báo cáo Tuy nhiên, phép gần đúng trong
vi tính hoá có vấn đề Hơn 20 tháng trôi qua, hệ thống vi tính
hư hỏng như được thể hiện dưới đây:
Số lượng hư hỏng Số lượng tháng mà hư hỏng xảy ra
Tổng cộng: 20
Mỗi lần máy tính bị hư hỏng, ước tính rằng công ty HN mất trung bình 300.000đồng về phí tổn dịch vụ một lựa chọn cho công ty là chấp nhận lời đề nghị của TÂNTÂN để hợp đồng bảo trì phòng ngừa nếu họ chấp nhận bảo trì phòng ngừa, họ mongchờ mức trung bình là chỉ có một máy hư hỏng trong mỗi tháng Mức chi phí mà TÂNTÂN thu cho dịch vụ này là 220.000 đồng/tháng Chúng ta sẽ theo 4 bước tiếp xúc đểtrả lời câu hỏi công ty HN có nên hợp đồng với TÂN TÂN để bảo trì phòng ngừa haykhông
Bước 1: Tính toán số lượng hư hỏng kỳ vọng (căn cứ vào lịch sử quá khứ), nếu
công ty tiếp tục duy trì được như vậy thì sẽ không cần hợp đồng bảo trì
Bước 2: Tính toán chi phí hư hỏng kỳ vọng cho mỗi tháng khi không có hợp
đồng bảo trì phòng ngừa
Bước 3: Tính toán chi phí bảo trì phòng ngừa.
Bước 4: So sánh hai lựa chọn và chọn một cách mà có chi phí thấp hơn.
Theo các bước trên có thể tính được:
Bước 1:
Số lượng Tần số Số lượng Tần số
Trang 14hư hỏng xuất hiện hư hỏng xuất hiện
0
1
4/20=0,28/20=0,4
23
6/20=0,32/20=0,1
(Số lượng hư hỏng kỳ vọng)= ∑(số lượng hư hỏng) (tần số xuất hiện tương ứng)
Tóm lại, bảo trì phòng ngừa thích hợp khi:
- Ít có biến động trong thời gian hư hỏng, chúng ta biết được khi nào cần bảo trì
- Có một hệ thống khả năng cung cấp dư thừa khi có đề xuất cần bảo trì
- Chi phí hư hỏng rất tốn kém
1.2.2 Bảo trì sửa chữa
Khi độ tin cậy không đạt được và bảo trì phòng ngừa không thích hợp hoặc khôngđược thực hiện, việc điều hành có thể mở rộng hoặc cải thiện điều kiện dễ dàng chosửa chữa Các nhà điều hành tác nghiệp có thể trở lại hoạt động nhanh hơn nếu có các
Trang 15điều kiện sửa chữa tốt Việc bảo trì sửa chữa tiếp theo có thể được thực hiện và hệthống được đưa vào hoạt động trở lại Một điều kiện bảo trì tốt bao hàm nhiều thuộctính như:
- Nhân viên được huấn luyện kỹ
- Nguồn tài nguyên đầy đủ
- Có khả năng thiết lập một kế hoạch sửa chữa
- Có khả năng và thẩm quyền lập kế hoạch nguyên vật liệu
- Có khả năng thiết kế các phương thức để kéo dài thời gian trung bình giữa các
hư hỏng (MTBF)
Dịch vu lĩnhNgười điều Phòng bảo trì vực của nhà Dịch vụ kho bãi
Bảo trì phòng ngừa có chi phí thấp hơn và nhanh hơn di chuyển nó qua bên trái,
khi chúng ta chuyển qua phải thì chi phí cao hơn
Hình 3 : Tính liên hoàn của hình thức bảo trì được thực hiện
Các nhà điều hành tác nghiệp cũng có một quyết định chính sách để thực hiện nhưtính liên tục cho mỗi nhiệm vụ bảo trì được tuân thủ theo, ổn định với điều hành đặtbiệt và trách nhiệm của người lao động, trong trường hợp bắt buộc thì chính người laođộng phải tự bảo trì trang thiết bị của họ Như một quyết định nên để việc bảo trì vềbên trái trong hình 3 Tuy nhiên không phải mọi người lao động đều được huấn luyệntoàn bộ khả năng về sửa chữa trang thiết bị của họ
Cho dù các chính sách và kỹ thuật bảo trì phòng ngừa được quyết định như thế nào
đi chăng nữa thì chúng cũng có tầm quan trọng đối với người lao động đảm nhận tráchnhiệm về bảo trì Việc bảo trì của người lao động chỉ có thể là làm vệ sinh, kiểm tra vàquan sát sự thay đổi nhưng nếu mỗi người điều hành làm những công việc như vậytrong khả năng của họ sẽ góp phần bảo dưỡng hệ thống làm việc
1.2.3 Mô hình giả lập cho chính sách bảo trì
Các kỹ thuật giả lập có thể được sử dụng để đánh giá của các chính sách bảo trì
Trang 16khác nhau (như kích cỡ của phương tiện thuận lợi) trước khi thực hiện chính sách đó.Nhân sự tác nghiệp có thể quyết định có nên bổ sung thêm nhân viên bảo trì trên cơ sởthoả hiệp giữa chi phí thời gian máy ngừng hoạt động và chi phí nhân công tăng thêmhay không Việc điều hành cũng có thể giả lập các bộ phận thay thế mà chưa bị hỏngnhư là giải pháp ngăn chặn những hư hỏng trong tương lai Nhiều công ty sử dụng các
mô hình giả lập được vi tính hoá quyết định nếu và khi ngừng toàn bộ nhà máy chocông tác bảo trì Ví dụ sau đây chỉ ra lợi ích trong việc giả lập xác định chính sách bảotrì
Ví dụ 6:
Công ty điện lực HIỆP PHƯỚC(HP) cung cấp điện cho một khu vực rộng lớn vớimột chuỗi hầu hết 200 máy phát điện bằng nước Ban quản lý nhận thấy ngay cả việcbảo trì tốt thì máy phát điện cũng bị hư hỏng hoặc ngưng làm việc định kỳ Nhu cầu vềnăng lượng hơn 3 năm qua tăng ổn định, và công ty rất quan tâm đến thời gian ngưnghoạt động của các máy phát điện Công ty hiện tại mướn 4 thợ sửa máy với tay nghềcao và trả lương cao (30 nghìn đồng mỗi giờ) Mỗi người làm việc thay đổi luân phiên
4 lần làm một lần và mõi lần 8 giờ Trong phương thức này, có một người thợ sửa máychịu trách nhiệm 24 giờ một ngày và 7 ngày một tuần
Nếu không thuê nhân viên bảo trì thì phí tổn về hư hỏng sẽ nhiều hơn Với mỗi giờ
mà một máy phát điện bị ngừng hoạt động, thì công ty tổn thất xấp xỉ 75 nghìn đồng,
số tiền này là khoản phải trả cho nguồn điện dự trữ mà công ty HIỆP PHƯỚC phảithuê mướn từ công ty gần đó
Công ty đã thực hiện một phân tích điều hành vấn đề hư hỏng HP chỉ ra rằng việcgiả lập là một công cụ khả thi vì xác suất tự nhiên của hai thành phần hệ thống bảo trìquan trọng Đầu tiên là thời gian giữa những lần máy phát điện hư hỏng Liên tiếp thayđổi có tính lịch sử từ nhỏ như nửa giờ và lớn như 3 giờ Với 100 hư hỏng qua, HP cóbảng thống kê được trình tự về các thời gian khác nhau mà máy móc hư hỏng (xembảng 10.8) Công ty cũng thiết lập được bảng phân bổ xác suât và phân chia sô "khoảng cách thời gian ngẫu nhiên cho mỗi khung thời gian kỳvọng
Trang 17Thời gian giữa những
lần máy hỏng được ghi
nhận
Số lần quan sát Xác suất
Xác suất cộng dồn
Số lượng khoảng cách ngầu nhiên
Bảng 2 : Thời gian giữa những lần máy ngừng tại nhà máy điện
HP ghi chú rằng các thợ sửa máy ghi chép thời gian bảo trì của họ với các công
việc của nửa giờ Thời gian một máy phát điện bị hư hỏng, các lần sửa chữa thông
thường được làm tròn là 1, 2 hoặc 3 giờ Trong bảng 10.9, HP đã phát triển một phân
tích của các lần sửa chữa trong quá khứ, tương tự như số lần là hư hỏng được quan sát
Thời gian sửa chữa
được yêu cầu (giờ)
Số lần quan sát
Xác suất Xác suất cộng
dồn
Số lượng khoảng cách ngẫu nhiên
100 1,00
Bảng 3 : Số lần máy phát điện cần được sửa chữa
Mục tiêu của HP là xác định chi phí của dịch vụ bảo trì, chi phí hư hỏng máy móc
được giả lập và tổng chi phí bảo trì giả lập của hệ thống hiện tại HP đã làm điểu này
bằng cách chọn lựa một dãy các số ngẫu nhiên để tạo ra số lần giả lập giữa các hư
hỏng của máy và một dãy thứ hai để giả lập số lần yêu cầu được sửa chữa Một giả lập
với 15 lần máy hư được thể hiện trong bảng 4 Trong bảng này cần chú ý:
Cột 1: Thứ tự hư hỏng có thể xảy ra
Cột 2: Một con số để giả lập thời gian giữa những lẩn hư hỏng Các con sổ trong
cột này được chọn từ Bảng 3 ở cột thứ nhì từ phải qua.
Cột 3: Được tính từ các số ngẫu nhiêu ở cột 2 và khoảng cách ngẫu nhiên được