Thực hiện lộ trình tiến tới bảo hiểm y tế giai đoạn 2012-2015 và 2020

45 313 1
Thực hiện lộ trình tiến tới bảo hiểm y tế giai đoạn 2012-2015 và 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN THỨ NHẤT SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN THỰC HIỆN LỘ TRÌNH TIẾN TỚI BẢO HIỂM Y TẾ TOÀN DÂN I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã ghi: “kết hợp phát triển y tế nhà nước với y tế tư nhân; thực hiện bảo hiểm y tế, tạo điều kiện để mọi người dân được chăm lo sức khoẻ”. Đây là định hướng quan trọng để thực hiện mục tiêu bảo hiểm y tế (BHYT) toàn dân, nhằm từng bước đạt tới công bằng trong chăm sóc sức khỏe, thực hiện sự chia sẻ giữa người khỏe với người ốm, người giàu với người nghèo, người trong độ tuổi lao động với trẻ em và người cao tuổi. Luật BHYT được Quốc hội khoá XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 14112008 và có hiệu lực từ ngày 172009 đã quy định trách nhiệm tham gia BHYT của các nhóm đối tượng theo lộ trình. Theo đó, đến 01012014 là thời điểm được xem là tất cả các công dân Việt Nam đều có trách nhiệm tham gia BHYT. Sau gần 20 năm thực hiện chính sách, pháp luật về BHYT và 3 năm Luật BHYT có hiệu lực 1, BHYT đã bao phủ 63,7% dân số, trong đó người nghèo và các đối tượng chính sách xã hội đã được Nhà nước hỗ trợ toàn bộ mức đóng BHYT. Bảo hiểm y tế đã tạo ra nguồn tài chính công quan trọng cho công tác khám bệnh, chữa bệnh, cải thiện tiếp cận dịch vụ y tế, góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu công bằng trong chăm sóc sức khỏe nhân dân và bảo đảm an sinh xã hội. Mặc dù kết quả thực hiện Luật BHYT là rất quan trọng, song với tỷ lệ 63,7% dân số tham gia tại thời điểm năm 2011 cho thấy thách thức để tiến tới BHYT toàn dân là rất lớn. Kinh nghiệm thực hiện BHYT trong thời gian qua (19922011) cho thấy, mặc dù đã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn, các định hướng chính sách tài chính y tế được xác định nhất quán và rõ ràng, công tác tuyên truyền đã được đẩy mạnh và tăng cường, những kết quả tích cực và rất quan trọng của chính sách BHYT đã được khẳng định, song năm 2010 tỷ lệ tham gia BHYT chỉ tăng thêm 1,8% so với 2009; năm 2011 tỷ lệ tham gia BHYT chỉ tăng thêm 3,7% so với 2010, vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức liên quan đến việc tham gia BHYT của các đối tượng có trách nhiệm theo quy định, cũng như người tự nguyện tham gia BHYT. Những yếu tố liên quan đến việc tham gia BHYT là điều kiện về kinh tếxã hội, sự hoàn thiện và tính đồng bộ của các văn bản quy phạm pháp luật, cách thức tổ chức thực hiện, sự đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của hệ thống khám chữa bệnh, nhận thức của các cơ quan, tổ chức, cá nhân về quyền lợi, vai trò và trách nhiệm thực thi luật BHYT. Để khắc phục những tồn tại, những hạn chế của các vấn đề trên đây đòi hỏi phải có giải pháp đồng bộ và cụ thể, cách thức triển khai mạnh mẽ, phù hợp với từng thời điểm phát triển kinh tế, xã hội của đất nước với sự tham gia của cả hệ thống chính trị mới đảm bảo thực hiện thắng lợi mục tiêu BHYT toàn dân. 1 Điều lệ BHYT được ban hành đầu tiên tại Nghị định 299HĐBT ngày 1581992 và được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định 581998NĐCP ngày 1381998 và Nghị định 632005NĐCP ngày 1652005. Luật BHYT được Quốc hội khoá XII thông qua ngày 14112008, có hiệu lực từ ngày 172009

BỘ Y TẾ ĐỀ ÁN THỰC HIỆN LỘ TRÌNH TIẾN TỚI BẢO HIỂM Y TẾ TOÀN DÂN GIAI ĐOẠN 2012-2015 VÀ 2020 MỘT SỐ THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỀ ÁN TÊN ĐỀ ÁN: Đề án thực lộ trình tiến tới bảo hiểm y tế giai đoạn 2012-2015 2020 THỜI GIAN THỰC HIỆN: 2012-2020 KINH PHÍ THỰC HIỆN: TRƢỞNG BAN CHỈ ĐẠO Ông Nguyễn Tấn Dũng, Thủ tướng Chính phủ PHĨ TRƢỞNG BAN Ơng Nguyễn Thiện Nhân, Phó Thủ tướng Chính phủ Bà Nguyễn Thị Kim Tiến, Bộ trưởng Bộ Y tế ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ Bộ Y tế ĐƠN VỊ PHỐI HỢP Bộ Tài Bảo hiểm xã hội Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Lao động Thương binh Xã hội Bộ Thông tin Truyền thông Bộ Bộ Nội vụ Bộ Tư pháp Ban Tuyên giáo Trung ương Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Trung ương Hội Nông dân Việt Nam MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT: SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN THỰC HIỆN LỘ TRÌNH TIẾN TỚI BẢO HIỂM Y TẾ TOÀN DÂN I SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN II THỰC TRẠNG THỰC HIỆN BẢO HIỂM Y TẾ Về ban hành văn quy phạm hướng dẫn thực Luật BHYT Bao phủ dân số tham gia BHYT Bao phủ quyền lợi bảo hiểm y tế Bao phủ chi phí khám chữa bệnh cân đối thu chi Quỹ BHYT Khó khăn, thách thức nguyên nhân khó khăn, thách thức thực BHYT toàn dân 12 III CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 16 Căn pháp lý 16 Căn thực tiễn 17 PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG ĐỀ ÁN 20 I MỤC TIÊU 20 Mục tiêu chung: 20 Mục tiêu cụ thể: 20 II CÁC GIẢI PHÁP 21 A NHÓM GIẢI PHÁP CHUNG 21 Xây dựng hoàn thiện sách BHYT 21 Cam kết trị mạnh mẽ tham gia hệ thống trị 21 Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo hiểm y tế 21 Nâng cao chất lượng đáp ứng nhu cầu khám bệnh chữa bệnh BHYT 22 Đổi chế tài chính, phương thức tốn, giảm chi tiêu từ tiền túi người dân khám bệnh, chữa bệnh BHYT 25 Tăng cường công tác tra, kiểm tra 25 Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước củng cố hệ thống tổ chức thực BHYT 25 Các giải pháp khác 26 B GIẢI PHÁP CỤ THỂ THEO NHÓM ĐỐI TƯỢNG 26 Nhóm người lao động người sử dụng lao động đóng BHYT 26 1.1 Người lao động doanh nghiệp tư nhân 26 1.2 Cán không chuyên trách cấp xã 27 Nhóm tự đóng ngân sách nhà nước hỗ trợ 27 2.1 Người thuộc hộ gia đình cận nghèo 27 2.2 Học sinh, sinh viên 28 2.3 Hộ gia đình nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp có mức sống trung bình 29 Nhóm tự đóng BHYT 29 PHẦN THỨ BA: TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 30 Thành lập Ban đạo 30 Phân công trách nhiệm 30 2.1 Bộ Y tế 30 2.2 Bảo hiểm xã hội Việt Nam 31 2.3 Bộ Tài 32 2.4 Bộ Lao động Thương binh Xã hội 32 2.5 Bộ Giáo dục Đào tạo 32 2.6 Bộ Thông tin Truyền thông 33 2.7 Bộ Nội vụ 33 2.8 Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an 33 2.9 Bộ Kế hoạch - Đầu tư 33 2.10 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 33 2.11 Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam 34 12 Các đoàn thể xã hội: 34 PHẦN THỨ TƢ: HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI 35 I VỀ CHÍNH TRỊ VÀ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI 35 II HIỆU QUẢ KINH TẾ 35 Tăng nguồn thu quỹ BHYT, đảm bảo cân đối thu chi theo nguyên tắc xác định Luật BHYT 35 Thúc đẩy tiến trình cải cách tài y tế theo mục tiêu công bằng, hiệu phát triển 36 Tác động đến hoạt động doanh nghiệp người lao động, người có điều kiện kinh tế khó khăn 36 Đối với hệ thống khám chữa bệnh: 36 PHẦN THỨ NĂM: DỰ TOÁN NGÂN SÁCH THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 37 I NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐÓNG VÀ HỖ TRỢ ĐÓNG BHYT 37 II NGÂN SÁCH TRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỀ ÁN 40 Nguồn kinh phí thực Đề án 40 Chi thực Đề án 40 PHỤ LỤC TÓM TẮT CÁC GIẢI PHÁP MỞ RỘNG BHYT THEO NHÓM ĐỐI TƯỢNG 41 PHẦN THỨ NHẤT SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN THỰC HIỆN LỘ TRÌNH TIẾN TỚI BẢO HIỂM Y TẾ TỒN DÂN I SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 ghi: “kết hợp phát triển y tế nhà nước với y tế tư nhân; thực bảo hiểm y tế, tạo điều kiện để người dân chăm lo sức khoẻ” Đây định hướng quan trọng để thực mục tiêu bảo hiểm y tế (BHYT) tồn dân, nhằm bước đạt tới cơng chăm sóc sức khỏe, thực chia sẻ người khỏe với người ốm, người giàu với người nghèo, người độ tuổi lao động với trẻ em người cao tuổi Luật BHYT Quốc hội khoá XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 14/11/2008 có hiệu lực từ ngày 1/7/2009 quy định trách nhiệm tham gia BHYT nhóm đối tượng theo lộ trình Theo đó, đến 01/01/2014 thời điểm xem tất cơng dân Việt Nam có trách nhiệm tham gia BHYT Sau gần 20 năm thực sách, pháp luật BHYT năm Luật BHYT có hiệu lực1, BHYT bao phủ 63,7% dân số, người nghèo đối tượng sách xã hội Nhà nước hỗ trợ tồn mức đóng BHYT Bảo hiểm y tế tạo nguồn tài cơng quan trọng cho cơng tác khám bệnh, chữa bệnh, cải thiện tiếp cận dịch vụ y tế, góp phần quan trọng thực mục tiêu cơng chăm sóc sức khỏe nhân dân bảo đảm an sinh xã hội Mặc dù kết thực Luật BHYT quan trọng, song với tỷ lệ 63,7% dân số tham gia thời điểm năm 2011 cho thấy thách thức để tiến tới BHYT toàn dân lớn Kinh nghiệm thực BHYT thời gian qua (1992-2011) cho thấy, ban hành nhiều văn hướng dẫn, định hướng sách tài y tế xác định quán rõ ràng, công tác tuyên truyền đẩy mạnh tăng cường, kết tích cực quan trọng sách BHYT khẳng định, song năm 2010 tỷ lệ tham gia BHYT tăng thêm 1,8% so với 2009; năm 2011 tỷ lệ tham gia BHYT tăng thêm 3,7% so với 2010, cịn nhiều khó khăn, thách thức liên quan đến việc tham gia BHYT đối tượng có trách nhiệm theo quy định, người tự nguyện tham gia BHYT Những yếu tố liên quan đến việc tham gia BHYT điều kiện kinh tế-xã hội, hồn thiện tính đồng văn quy phạm pháp luật, cách thức tổ chức thực hiện, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe hệ thống khám chữa bệnh, nhận thức quan, tổ chức, cá nhân quyền lợi, vai trò trách nhiệm thực thi luật BHYT Để khắc phục tồn tại, hạn chế vấn đề địi hỏi phải có giải pháp đồng cụ thể, cách thức triển khai mạnh mẽ, phù hợp với thời điểm phát triển kinh tế, xã hội đất nước với tham gia hệ thống trị đảm bảo thực thắng lợi mục tiêu BHYT toàn dân Điều lệ BHYT ban hành Nghị định 299/HĐBT ngày 15/8/1992 sửa đổi, bổ sung Nghị định 58/1998/NĐ-CP ngày 13/8/1998 Nghị định 63/2005/NĐ-CP ngày 16/5/2005 Luật BHYT Quốc hội khố XII thơng qua ngày 14/11/2008, có hiệu lực từ ngày 1/7/2009 Về khái niệm BHYT toàn dân: Vấn đề bao phủ BHYT toàn dân phải tiếp cận đầy đủ ba phương diện chăm sóc sức khỏe tồn dân Tổ chức y tế giới bao gồm: (1) Bao phủ dân số, tức là tỷ lệ dân số tham gia BHYT; (2) Bao phủ gói quyền lợi bảo hiểm y tế, tức phạm vi dịch vụ y tế đảm bảo; (3) Bao phủ chi phí hay mức độ bảo hiểm để giảm mức chi trả từ tiền túi người bệnh Theo quy định Luật Bảo vệ Chăm sóc sức khỏe nhân dân người dân có quyền chăm sóc sức khỏe tiếp cận dịch vụ y tế Sử dụng chế tài y tế thông qua bảo hiểm y tế để đạt mục tiêu chăm sóc sức khỏe tồn dân Thực tế phạm vi quyền lợi mức độ bảo hiểm có ảnh hưởng quan trọng đến mở rộng bao phủ BHYT Tuy nhiên, xuất phát từ thực tế điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam nay, vấn đề thực BHYT toàn dân hướng tới việc gia tăng tỷ lệ dân số tham gia BHYT xác định mục tiêu ưu tiên hàng đầu, trước cân nhắc mở rộng phạm vi quyền lợi mức độ bảo hiểm Luật BHYT năm 2008 xác định BHYT toàn dân việc đối tượng quy định Luật có trách nhiệm tham gia BHYT Luật BHYT quy định từ 01/01/2014 thời điểm đối tượng có trách nhiệm tham gia BHYT, gọi lộ trình BHYT tồn dân II THỰC TRẠNG THỰC HIỆN BẢO HIỂM Y TẾ Về ban hành văn quy phạm hƣớng dẫn thực Luật BHYT Sau thời điểm Luật BHYT có hiệu lực 01/7/2009, đến hết năm 2011, Chính phủ, liên Y tế - Tài chính, Bộ Y tế Bộ ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thực bao gồm: Nghị định, Thông tư liên tịch Thông tư hướng dẫn tổ chức thực bảo hiểm y tế nhiều văn đạo, hướng dẫn khác Để tăng cường lãnh đạo đạo cấp uỷ đảng quyền việc phát triển bảo hiểm y tế, góp phần bảo đảm an sinh xã hội cơng chăm sóc sức khỏe nhân dân, ngày 7/9/2009 Ban Bí thư ban hành Chỉ thị số 38 CT/TW đẩy mạnh công tác bảo hiểm y tế tình hình Thủ tướng Chính phủ định lấy ngày 1/7 hàng năm Ngày Bảo hiểm y tế Việt Nam Như vậy, hệ thống văn quy phạm pháp luật xây dựng ban hành kịp thời, đảm bảo chất lượng đáp ứng yêu cầu đặt ra, khẳng định tính phù hợp thực tiễn Luật BHYT Các bên liên quan đến BHYT, có quan BHXH, sở khám chữa bệnh thực đầy đủ quy định, đảm bảo quyền lợi người tham gia BHYT Bao phủ dân số tham gia BHYT Việc triển khai áp dụng trách nhiệm tham gia BHYT đối tượng theo Luật BHYT thực đối tượng, thời điểm theo quy định (trừ đối tượng sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn, kỹ thuật công tác lực lượng Công an nhân dân2) Tính đến 31/12/2011, tổng số người tham gia BHYT 55,9 triệu, tương đương với 63,7% dân số (Bảng 1) Bộ Công an, thừa ủy quyền TTCP có văn giải trình, báo cáo đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét cho tạm thời chưa thực BHYT nhóm Bảng Tình hình tham gia BHYT theo nhóm đối tượng 2011 (Đơn vị tính: người)* Chƣa có BHYT Chỉ số Đối tƣợng đích Có BHYT Tỷ lệ % có BHYT I Đối tƣợng có trách nhiệm tham gia BHYT 66.529.387 50.399.870 75,76 16.129.517 Do ngƣời LĐ NSDLĐ đóng 15.211.486 8.948.041 58,82 6.263.445 Hành nghiệp 2.329.158 2.329.158 100 Doanh nghiệp tổ chức khác, đó: 12.882.328 6.618.041 51,37 - Doanh nghiệp nhà nước 6.264.287 48,63 2.750.060 - Cơ quan, Tổ chức khác 41,18 2.265.500 - Doanh nghiệp tư nhân 24,24 1.248.952 - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Tỷ lệ % chƣa có BHYT 348.871 Do BHXH đóng 2.420.000 2.419.914 99,9 86 0,1 Hưu trí, trợ cấp BHXH 2.420.000 2.419.914 100 86 Trợ cấp thất nghiệp 29.579.063 27.152.414 91,80 2.426.649 8,20 41.431 38.809 93,67 2.622 6,33 1.851.245 1.851.245 100 0 Cựu chiến binh 421.330 401.949 95,40 19.381 4,60 Đại biểu quốc hội, HĐND 124.294 109.033 87,72 15.261 12,28 Bảo trợ xã hội 916.916 695.442 75,85 221.474 24,15 Người nghèo, dân tộc thiểu số 14.374.981 14.116.231 98,20 258.750 1,80 Thân nhân Quân đội, Công an, Cơ yếu 1.633.240 1.633.240 100 0 Trẻ em tuổi 10.209.304 8.300.143 81,30 1.909.161 18,70 Tự đóng NSNN hỗ trợ 19.318.839 11.879.501 61,49 7.439.338 38,51 Cận nghèo 6.400.000 1.616.912 25,26 Học sinh, sinh viên II Đối tƣợng tự nguyện tham gia BHYT 12.812.221 10.262.589 80,10 2.549.632 19,90 21.257.640 5.527.577 26,01 15.730.063 74,1 87.780.706 55.927.447 63,71 31.853.259 36,29 Do NSNN đóng Cán xã hưởng trợ cấp từ NSNN Người có cơng với cách mạng Tổng số 4.783.088 * Báo cáo số 1833/BHXH-CSYT ngày 16/5/2012 BHXH Việt Nam 74,74 Luật BHYT quy định có 25 nhóm đối tượng xếp thành nhóm theo trách nhiệm đóng BHYT Kết thực BHYT năm 2011 nhóm theo trách nhiệm đóng cho thấy: - Nhóm người lao động người sử dụng lao động đóng đạt tỷ lệ 58,8%, đối tượng hành nghiệp có tỷ lệ tham gia đạt 100%; - Nhóm quỹ BHXH đóng đạt tỷ lệ 99,9% - Nhóm NSNN đóng có tỷ lệ 91,8% Một số nhóm đối tượng NSNN đóng chưa đạt tỉ lệ 100% như: cán xã hưởng trợ cấp từ NSNN, Trẻ em tuổi, điều có liên quan đến cách thức tổ chức thực chế phối hợp quan liên quan thực BHYT đối tượng thuộc trách nhiệm quản lý - Nhóm NSNN hỗ trợ phần mức đóng như: cận nghèo đạt 25,2% học sinh, sinh viên đạt 80,01%; - Nhóm tự đóng tồn mức đóng BHYT (tự nguyện tham gia BHYT) bao gồm nông dân, thân nhân người lao động, lao động hợp tác xã đạt tỷ lệ 26% Trong khoảng 37% dân số chưa tham gia BHYT, bao gồm đối tượng có trách nhiệm tham gia BHYT, đối tượng NSNN hỗ trợ phần mức đóng đối tượng phải tự đóng tồn mức đóng Khoảng gần 74,7% người cận nghèo, 48,6% người lao động doanh nghiệp 74% nông dân, người lao động phi thức đối tượng khác chưa tham gia BHYT Tỷ lệ gia tăng số người tham gia BHYT năm 2009 tăng nhanh có khoảng triệu trẻ em tuổi chuyển từ hình thức thẻ KCB miễn phí sang hình thức BHYT, năm 2010 tỷ lệ tham gia BHYT tăng thêm 1,8% so với 2009; năm 2011 tỷ lệ tham gia BHYT tăng thêm 3,7% so với 2010 Bao phủ gói quyền lợi bảo hiểm y tế 3.1 Cơ sở khám chữa bệnh BHYT Người tham gia BHYT đăng ký nơi khám chữa bệnh ban đầu chuyển tuyến theo yêu cầu chuyên môn, sở phân tuyến kỹ thuật mạng lưới khám chữa bệnh Các sở thực KCB BHYT bao gồm sở nhà nước, tư nhân tất tuyến phòng khám đa khoa, trạm y tế xã, bệnh viện đa khoa, chuyên khoa tuyến huyện, tỉnh, trung ương Năm 2011, có 2.303 sở KCB ký hợp đồng khám chữa bệnh cho người có thẻ BHYT, bao gồm: 1.922 sở KCB nhà nước 381 sở tư nhân Số trạm y tế xã thực KCB BHYT 8.656 trạm, khoảng 80% tổng số trạm y tế xã nước, tăng 28% so với năm 2010 3.2 Khám chữa bệnh BHYT tiếp cận dịch vụ y tế ngƣời có thẻ BHYT Quyền lợi khám chữa bệnh người tham gia BHYT tương đối tồn diện dự phịng, khám chữa bệnh, phục hồi chức năng, kể bệnh bẩm sinh, khám điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS, số dịch vụ kỹ thuật cao chi phí lớn theo danh mục Bộ Y tế quy định (Đặt Stent, mổ tim…) BHYT chi trả tối đa 40 lần tháng lương tối thiểu cho lần sử dụng dịch vụ Hầu hết loại thuốc, vật tư y tế dịch vụ kỹ thuật thực hành bệnh viện thuộc phạm vi chi trả từ quỹ BHYT Người tham gia BHYT tiếp cận dịch vụ y tế tất tuyến Tỷ lệ tiếp cận tuyến ổn định Trong năm 2010 có khoảng 106 triệu lượt người có thẻ BHYT khám chữa bệnh (97,5 triệu lượt điều trị ngoại trú 8,5 triệu lượt điều trị nội trú) Tần suất khám chữa bệnh bình quân 2,1 lần/người/năm Số lượt KCB tuyến tỉnh, huyện khoảng 70-80% tổng số lượt KCB BHYT Số lượt khám chữa bệnh BHYT năm 2011 114 triệu (Bảng 2) Bảng 2: Số lượt KCB nội trú, ngoại trú theo tuyến năm 2010 Chỉ số 2009 Tổng chung % 2010 % 92.509.665 100 10.170.852 100 6.745.170 7,29 8.658.504 8,47 Ngoại trú 85.764.495 92,71 93.512.348 91,53 Tuyến TƯ 3.527.361 3,81 3.465.511 3,39 Tuyến tỉnh 21.602.705 23,35 23.733.861 23,23 Tuyến huyện 42.219.030 45,64 43.233.283 42,31 Tuyến xã 25.160.569 27,20 31.738.197 31,06 Nội trú Việc tổ chức khám chữa bệnh trạm y tế xã tạo điều kiện cho người tham gia BHYT tiếp cận dịch vụ y tế ngày từ tuyến sở, chi phí khám chữa bệnh cho người tham gia BHYT tuyến xã năm 2011 tăng 13,82% so với năm 2010 Bảng 3: Chi phí khám, chữa bệnh BHYT tuyến Đơn vị tính: triệu đồng Nội dung Năm 2010 KCB tuyến xã Ƣớc năm 2011 1.038.308 1.181.779 17.857.126 22.147.543 2.1 Ngoại trú 8.190.299 10.131.454 2.2 Nội trú 9.666.826 12.016.089 KCB tuyến khác Bao phủ chi phí khám chữa bệnh cân đối thu chi Quỹ BHYT - Trẻ em tuổi người có cơng cấp thẻ BHYT từ Ngân sách nhà nước quỹ BHYT tốn 100% chi phí KCB kể dịch vụ kỹ thuật cao, chi phí lớn - 70% số đối tượng tham gia BHYT Ngân sách nhà nước bảo đảm, hỗ trợ mức đóng, chiếm 40% tổng quỹ BHYT Tỷ lệ chi trực tiếp từ tiền túi hộ gia đình giảm mức 49,3% năm 2009 Điều cho thấy vai trị Chính phủ thực mục tiêu BHYT toàn dân, đồng thời số liệu sử dụng dịch vụ y tế nhóm phản ánh vấn đề liên quan đến công tiếp cận, sử dụng dịch vụ y tế người tham gia BHYT (Bảng 4) Bảng 4:Thu, chi nhóm đối tượng theo trách nhiệm đóng BHYT năm 2010 Đơn vị tính: nghìn người, tỷ đồng Đối tƣợng Số ngƣời tham gia Tổng thu BHYT Tổng chi KCB Cân đối thu-chi Tổng 52.407 25.541 19.081 6.459 Do NLĐ &NSDLĐ đóng 8.445 8.954 3.386 5.568 Do Quỹ BHXH đóng 2.223 2.250 3.178 -928 Do NSNN đóng 26.300 9.849 8.063 1.786 Tỷ lệ %/tổng số 50,1% 38,5% 42,2% Được NSNN hỗ trợ 11.279 2.943 1.504 Tỷ lệ %/tổng số 21,5% 11,5% 7,9% 4.159 1.546 2.950 Do cá nhân tự đóng 1.439 -1.404 Trong hai năm 2010 2011, Quỹ BHYT đảm bảo cân đối thu chi Có số nguyên nhân sau đóng góp cho kết này: Gia tăng số người tham gia BHYT đảm bảo chia sẻ đối tượng tham gia; Tăng mức đóng BHYT (bằng 4,5% mức tiền lương, tiền công, tiền trợ cấp bảo hiểm xã hội mức tiền lương tối thiểu so với trước năm 2009 3%); Mức tiền lương tối thiểu điều chỉnh tăng theo lộ trình; Áp dụng chi trả chi phí khám chữa bệnh với hầu hết nhóm đối tượng tham gia BHYT; Thay đổi bước đầu phương thức toán chi phí (áp dụng phương thức định suất sở khám chữa bệnh ban đầu) trần toán người bệnh chuyển tuyến; Tăng cường biện pháp giám sát, đánh giá sử dụng dịch vụ y tế sở khám chữa bệnh Bảng 5: Cân đối thu chi quỹ BHYT (Đơn vị: Tỷ đồng) Chỉ tiêu STT Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 -4,98 -6555,5 -3083,0 I Số dư đầu năm II Tổng thu 9.743,3 13.053,9 25.579,3 Thu BHYT 9.608,6 13.034,9 25.540,6 Lãi đầu tư tài Thu khác 31,0 18,9 26,2 III Tổng chi 10.393,8 15.481,4 19.685,7 Chi KCB BHYT 10.393,8 15.481,4 19.080,6 Chi phí quản lý IV Cân đối (tỷ đồng) -650,5 -2.427,5 5.893,5 V Lũy kế (tỷ đồng) -655,5 -3.083,0 2.810,5 103,7 12,5 605,1 10 - Chủ trì, phối hợp với Bộ ngành nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật, giải pháp liên quan đến sách BHYT: + Cơ chế thu đóng BHYT doanh nghiệp: Thời gian thu, cách thức phối hợp hình thức thu phù hợp với hoạt động doanh nghiệp + Sửa đổi, bổ sung quy định sử dụng phần kinh phí đóng BHYT cho chăm sóc sức khỏe người lao động doanh nghiệp, nơi làm việc + Quy định việc tham gia BHYT tất thành viên hộ gia đình cận nghèo + Cơ chế hỗ trợ phần chi trả chi phí khám chữa bệnh BHYT người cận nghèo nâng dần mức hỗ trợ đóng BHYT cho đối tượng cận nghèo lên 100% vào năm 2015 + Nâng mức hỗ trợ học sinh sinh viên tham gia BHYT tối thiểu 50% mức đóng BHYT; Nâng mức hỗ trợ mức đóng BHYT lên tối thiểu 50% chế tham gia theo hình thức hộ gia đình hộ gia đình nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp có mức sống trung bình (2) Nâng cao chất lƣợng đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh BHYT - Chỉ đạo hệ thống y tế tổ chức thực giải pháp nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh BHYT - Xây dựng trình Chính phủ Đề án Giảm tải bệnh viện (3) Đổi chế tài chính, giảm chi tiêu trực tiếp từ hộ gia đình - Trình Chính phủ Nghị định “Về chế hoạt động, chế tài đơn vị nghiệp y tế công lập giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh công lập”; sửa đổi, bổ sung giá thu phần viện phí theo hướng tính đúng, tính đủ; đổi mới, áp dụng phương pháp toán chi trả phù hợp Phấn đấu đến 2015 giảm chi tiêu trực tiếp từ tiền túi hộ gia đình xuống 40% - Từng bước thực việc chuyển đổi chế cấp ngân sách Nhà nước theo tinh thần Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 Chính phủ, thực chuyển hình thức cấp ngân sách nhà nước từ cấp cho sở cung ứng dịch vụ sang cấp trực tiếp cho đối tượng thụ hưởng dịch vụ y tế nhà nước cung cấp thơng qua hình thức BHYT - Xây dựng sách hỗ trợ mức đóng cho số đối tượng tham gia BHYT Xem xét đề xuất tăng tỷ lệ phân bổ kinh phí y tế hàng năm, bao gồm hỗ trợ cho tiếp tục mở rộng đối tượng tham gia BHYT địa phương vận động nhiều người tham gia BHYT 2.2 Bảo hiểm xã hội Việt Nam - Chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tổ chức thực tiêu bao phủ BHYT hàng năm - Xây dựng kế hoạch thực Đề án, xây dựng mục tiêu cụ thể địa phương, nhóm đối tượng, chế cách thức phối hợp với bộ, ngành công tác tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật BHYT tất nhóm đối tượng, phạm vi tồn quốc Từ 2012-2015 tập trung thực mục tiêu 31 tăng tỷ lệ tham gia BHYT địa phương có tỷ lệ tham gia BHYT thấp 50% dân số - Đẩy mạnh cải cách hành (tổ chức đại lý bán thẻ BHYT thuận lợi cho việc tiếp cận, phù hợp điều kiện vùng, sử dụng thẻ BHYT điện tử…), áp dụng tiến kỹ thuật cơng tác phát hành thẻ, thu phí, đăng ký khám chữa bệnh, tóan chi phí KCB BHYT, quản lý quỹ BHYT, đảm bảo thuận lợi, giảm phiền hà cho người tham gia BHYT - Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành thực giải pháp liên quan đến BHYT nhóm đối tượng, đặc biệt nhóm đối tượng: Cận nghèo, HSSV, người lao động doanh nghiệp… - Xây dựng kế hoạch củng cố tổ chức, máy, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu phục vụ Đề xuất biện pháp giải kịp thời vấn đề phát sinh trình thực 2.3 Bộ Tài - Phối hợp với Bộ Y tế nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật liên quan đến sách BHYT hành - Bố trí nguồn vốn đảm bảo đầy đủ, kịp thời kinh phí đóng BHYT hỗ trợ mức đóng BHYT cho nhóm đối tượng - Đảm bảo nguồn kinh phí cho việc đầu tư, nâng cấp sở KCB, dự án đầu tư, nâng cấp hệ thống y tế sở, Bệnh viện huyện Bệnh viện Đa khoa tỉnh - Đảm bảo ngân sách cho việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao trình độ nghề nghiệp cho cán làm công tác ngành y - Phối hợp với Bộ Y tế Bộ, ngành có liên quan thực giải pháp liên quan đến chế thu, đóng BHYT; hỗ trợ mức đóng; kinh phí phát hành thẻ nhóm đối tượng nêu Đề án 2.4 Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội - Xây dựng, trình Chính phủ ban hành tiêu chí quy định hộ gia đình nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp có mức sống trung bình - Đề xuất giải pháp cụ thể liên quan đến việc: Xác định đối tượng, lập danh sách, quản lý đối tượng (cận nghèo, hộ gia đình nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp có mức sống trung bình, Trẻ em tuổi); chế thu, đóng BHYT; phát hành thẻ nhóm đối tượng theo quy định 2.5 Bộ Giáo dục Đào tạo - Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành thực giải pháp phát triển, nâng cao chất lượng công tác y tế trường học xây dựng tiêu chí kế hoạch phát triển BHYT sở giáo dục, đào tạo - Chỉ đạo Sở Giáo dục Đào tạo, trường cơng lập, ngồi cơng lập toàn quốc thực đầy đủ, nghiêm túc Luật BHYT, đưa tiêu tham gia BHYT đạt 100% tiêu chuẩn để công nhận trường đạt chuẩn quốc gia tiêu chí thi đua Sở, Nhà trường 32 - Phối hợp với Bộ Y tế Bộ, ngành có liên quan đề xuất tổ chức thực giải pháp liên quan đến đối tượng HSSV theo quy định 2.6 Bộ Thông tin Truyền thông - Chỉ đạo quan báo chí, phát thanh, truyền hình hàng năm xây dựng kế hoạch tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật BHYT, đảm bảo công tác tuyên truyền thực thường xuyên, chất lượng tốt, đạt hiệu cao - Phối hợp với BHXH Việt Nam, Bộ Y tế Bộ, ngành có liên quan thực nhiệm vụ truyền thơng, tun truyền với nhiều hình thức, nội dung phù hợp với nhóm đối tượng theo quy định 2.7 Bộ Nội vụ - Chủ trì phối hợp xây dựng hệ thống tổ chức thực sách BHYT phù hợp, đảm bảo tính chuyên nghiệp, chun mơn hóa cao, phù hợp với mức độ mở rộng phạm vi BHYT; - Xây dựng, ban hành sách đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao trình độ nghề nghiệp cho cán làm cơng tác BHYT 2.8 Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an - Chủ trì, phối hợp với Bộ Y tế Bộ, ngành liên quan việc thực Đề án Xây dựng sách đạo tổ chức thực sách BHYT đối tượng thuộc quân đội công an nhân dân đối tượng thuộc phạm vi phụ trách 2.9 Bộ Kế hoạch - Đầu tƣ - Phối hợp với Bộ Y tế Bộ, ngành có liên quan việc thực Đề án; xây dựng Dự án đầu tư lĩnh vực BHYT theo Đề án này, thẩm định Dự án theo quy định 2.10 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng - Chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tổ chức thực tiêu bao phủ BHYT hàng năm Xây dựng kế hoạch, đạo, tổ chức triển khai thực Đề án địa phương định kỳ hàng năm báo cáo kết thực Đề án Bộ Y tế để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ - Chỉ đạo quan chức thuộc tỉnh thực nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật BHYT - Đưa mục tiêu, kế hoạch, tỷ lệ bao phủ BHYT tiêu chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn ngắn hạn địa phương, triển khai thực mục tiêu BHYT tồn dân chương trình nơng thơn - Chủ trì thực giải pháp về: (1) Phát triển đối tượng tham gia BHYT: + Rà soát, phê duyệt danh sách đối tượng tham gia BHYT Ngân sách nhà nước đóng BHYT; đối tượng người cận nghèo tham gia BHYT Ngân sách nhà nước hỗ trợ phần mức đóng; 33 + Lập danh sách thành viên hộ gia đình nơng, lâm, ngư diêm nghiệp có mức sống trung bình; xây dựng chế phối hợp, kế hoạch tiêu hàng năm vận động nhóm đối tượng tham gia BHYT; + Rà soát, lập danh sách cán không chuyên trách cấp xã đối tượng tham gia BHYT đầy đủ, kịp thời; (2) Đảm bảo nguồn kinh phí hỗ trợ cho đối tượng sách tham gia BHYT theo quy định; (3) Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm thực pháp luật BHYT địa phương, doanh nghiệp 2.11 Các tổ chức, đoàn thể xã hội: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam,…… vào chức nhiệm vụ mình, phối hợp quan liên quan triển khai nội dung: - Tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia BHYT - Phối hợp giám sát, đánh giá việc thực sách, pháp luật BHYT 34 PHẦN THỨ TƢ HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI I VỀ CHÍNH TRỊ VÀ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI Thực đề án thể tâm bước tiến tới mục tiêu BHYT toàn dân theo đường lối Đảng, pháp luật nhà nước BHYT cột trụ sách an sinh xã hội mục tiêu phát triển bền vững Các quan ban hành sách pháp luật BHYT, quan tổ chức thực hiện, UBND địa phương thực tốt hơn, hiệu vai trị thực pháp luật BHYT, đảm bảo mục tiêu cơng chăm sóc sức khỏe Nếu tham gia đầy đủ, có khoảng 23 triệu học sinh sinh viên, 10 triệu người cận nghèo tham gia BHYT 12 triệu người lao động doanh nghiệp tham gia BHYT Đối với nhóm thân nhân người lao động quy định có trách nhiệm tham gia BHYT vào năm 2012, tính bình qn người lao động có người phụ thuộc với khoảng 12 triệu người lao động, bao phủ thêm 12 triệu người Khi nhóm đối tượng xã hội, khoảng 75% dân số tham gia BHYT tạo phong trào, động lực hội thúc đẩy đối tượng lại tham gia BHYT vào năm 2014 với mục tiêu đến 2015 đạt tỷ lệ bao phủ BHYT 85% Như vậy, mục tiêu BHYT toàn dân sớm trở thành thực Quỹ BHYT bảo đảm chí phí KCB giảm gánh nặng chi tiêu từ cá nhân có tác động xã hội to lớn, góp phần củng cố sách an sinh xã hội Đối với cá nhân, tham gia BHYT thể nghĩa vụ trách nhiệm công dân thực sách pháp luật BHYT Xem việc tham gia BHYT cách thức dự phòng rủi ro tài ốm đau bệnh tật có tính ổn định đảm bảo, giảm gánh nặng chi tiêu từ tiền túi cá nhân, tránh rơi vào bẫy nghèo đói chi phí y tế Hình thành nếp suy nghĩ mới, thói quen cách ứng xử văn minh, có văn hóa, có trách nhiệm với thân, gia đình cộng đồng khía cạnh chăm sóc sức khỏe Đối với doanh nghiệp, buộc phải nghiêm túc thực mua BHYT cho người lao động theo quy định góp phần đảm bảo quyền lợi người lao động, khắc phục ngun nhân phát sinh đình cơng, lãn công, ảnh hưởng đến hiệu sản xuất, thiệt hại vật chất tác động bất lợi đến môi trường đầu tư II HIỆU QUẢ KINH TẾ Tăng nguồn thu quỹ BHYT, đảm bảo cân đối thu chi theo nguyên tắc xác định Luật BHYT Việc mở rộng đối tượng tham gia BHYT đảm bảo nguồn thu Quỹ BHYT, sở quan trọng để đảm bảo quyền lợi BHYT Theo lý thuyết BHYT từ thực tiễn cho thấy, số người tham gia nhiều thuộc nhiều nhóm đối tượng khác độ tuổi, giới tính, kiến thức, điều kiện làm việc v.v chia sẻ người tham gia cao Với người thuộc nhóm người trẻ tuổi, người độ tuổi lao động có sức khỏe tốt, phải sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh quỹ KCB BHYT người đóng chia sẻ cho nhóm người cao tuổi hay ốm đau bệnh tật Khơng thế, nhóm người lao động cịn nhóm có mức đóng BHYT cao nhóm khác Đây điều kiện quan trọng để cân đối quỹ BHYT Nguyên nhân 35 cân đối quỹ BHYT nhiều năm vừa qua có liên quan rõ đến quy mô đặc điểm đối tượng tham gia BHYT Thúc đẩy tiến trình cải cách tài y tế theo mục tiêu cơng bằng, hiệu phát triển Khi việc tham gia BHYT quy mô lớn, quỹ BHYT đảm bảo hầu hết nhu cầu khám chữa bệnh người dân, cân đối thu chi vừa điều kiện vừa cách thức để điều chỉnh sách viện phí, sách phân bổ tài từ nguồn ngân sách nhà nước, theo mục tiêu thay đầu tư cho sở cung ứng dịch vụ sang đầu tư cho người hưởng lợi- mà trường hợp người tham gia BHYT Việc đổi chế viện phí theo hướng tính đúng, tính đủ, đảm bảo sở y tế đủ điều kiện hoạt động, lúc hiệu hoạt động phụ thuộc vào chất lượng dịch vụ, số lượng khách hàng (người bệnh có thẻ BHYT) Tác động đến hoạt động doanh nghiệp ngƣời lao động, ngƣời có điều kiện kinh tế khó khăn Thực nghiêm việc đóng BHYT cho người lao động với mức đóng 4,5% tiền lương (người sử dụng lao động đóng 2/3 người lao động đóng 1/3), tác động đến chi phí sản xuất lợi ích doanh nghiệp Người lao động bị giảm thu nhập phải đóng BHYT, đặc biệt họ phải đóng cho thân nhân Kết xảy là, để giảm tối đa chi phí, doanh nghiệp làm chậm thời gian lên lương người lao động (ảnh hưởng đến thu nhập người lao động), tăng giá thành sản phẩm Tuy nhiên, điều khắc phục quy định Bộ Luật Lao động, Luật BHXH, Luật BHYT thực nghiêm túc, với chế tra, kiểm tra thực thường xuyên Với người lao động, tham gia BHYT họ có đảm bảo tài thân người thân ốm đau, họ yên tâm làm việc, góp phần làm suất hiệu lao động tăng Và thế, nguy tăng giá thành sản phẩm không đáng lo ngại Trong thực tế, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư ngước ngồi thực tương đối nghiêm pháp luật BHYT nhiều năm qua Đối với nhóm đối tượng học sinh, sinh viên tham gia BHYT gánh nặng gia đình họ thuộc hộ gia đình nghèo hay cận nghèo nhà nước hỗ trợ tồn hay phần mức đóng, 50% mức đóng theo đề án Đối với hệ thống khám chữa bệnh: Nguồn kinh phí quỹ BHYT tốn ngày tăng theo mức độ mở rộng đối tượng tham gia BHYT mức độ mở rộng phạm vi quyền lợi Tỷ trọng kinh phí quỹ BHYT tốn chiếm khoảng 30%-70% tổng thu ngân sách Bệnh viện Tỷ trọng ngày tăng, với việc đổi phương thức tốn chi phí khám chữa bệnh BHYT tạo điều kiện để giám sát chi phí hiệu khám bệnh, chữa bệnh thơng qua BHYT 36 PHẦN THỨ NĂM DỰ TOÁN NGÂN SÁCH THỰC HIỆN ĐỀ ÁN I NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC ĐÓNG VÀ HỖ TRỢ ĐÓNG BHYT Dự báo số ngƣời tham gia BHYT Dự báo đến năm 2015 số người tham gia BHYT 68.679 nghìn người, 64% số người NSNN đóng, hỗ trợ đóng BHYT (27.122 nghìn người ngân sách nhà nước đóng 16.829 nghìn người NSNN hỗ trợ đóng BHYT) Bảng 9: Số người ngân sách nhà nước đóng, hỗ trợ đóng BHYT (nghìn người) Chỉ số Tổng số người có thẻ BHYT Số người NSNN đóng, hỗ trợ đóng BHYT Được NSNN đóng, hỗ trợ Tỷ lệ % Được NSNN đóng Được NSNN hỗ trợ 2011 55.927 39.032 69,8 27.152 11.880 2012 58.410 39.875 68,3 27.395 12.480 2013 61.762 41.858 67,8 27.804 14.055 2014 65.176 43.038 66,0 27.468 15.570 2015 68.679 43.951 64,0 27.122 16.829 Dự báo số thu BHYT NSNN đóng, hỗ trợ đóng BHYT cho số nhóm đối tƣợng tham gia BHYT a) Phương án 1: mức đóng giữ nguyên lương tối thiểu tăng theo lộ trình Bộ Lao động Thương binh Xã hội trình Chính phủ - Dân số dự báo tăng 1,03% hàng năm - Mức đóng BHYT giữ nguyên 4,5% quy định - Lương tối thiểu năm 2012 1.050.000 đồng từ năm 2013- 2015 năm tăng 30%, mức lương hưu năm tăng 15% - Năm 2012, mức hỗ trợ cho cận nghèo 70%, mức hỗ trợ cho học sinh, sinh viên 30% nơng dân có mức sống trung bình 30% - Từ năm 2013, mức hỗ trợ cho cận nghèo 70%, mức hỗ trợ cho học sinh, sinh viên 50% nơng dân có mức sống trung bình 30% Theo phương án này: Số tiền từ ngân sách nhà nước để đóng (tồn mức đóng) hỗ trợ phần mức đóng cho đối tượng dao động khoảng 37,3% 41,4 % tổng số thu BHYT Bình quân năm ngân sách nhà nước đóng hỗ trợ đóng phải tăng thêm khoảng 6.000 tỷ đồng, dự kiến 107.529 tỷ đồng năm từ 2012-2015 37 Bảng 10: Số tiền ngân sách nhà nước đóng, hỗ trợ đóng BHYT Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ số Tổng số thu BHYT Số tiền NSNN đóng, hỗ trợ mức đóng BHYT Do NSNN đóng, hỗ trợ Do NSNN hỗ trợ Do NSNN đóng Tỷ lệ % 2011 31.651 13.108 41,4 11.857 1.251 2012 40.304 16.288 40,4 14.524 1.765 2013 55.040 22.715 41,3 18.888 3.826 2014 75.722 29.761 39,3 24.259 5.503 2015 104.023 38.765 37,3 31.139 7.626 Bảng11: Ngân sách nhà nước đóng, hỗ trợ đóng BHYT cho số nhóm đối tượng Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ số 2011 2012 2013 2014 Tổng thu BHYT 31.651 40.304 55.040 75.722 104.023 Tổng số NSNN đóng, hỗ trợ 13.108 16.288 22.715 29.761 38.765 41,4 40,4 41,3 39,3 37,3 2.1 NSNN đóng 11.857 14.524 18.888 24.259 31.139 2.2 NSNN hỗ trợ 1.251 1.765 3.826 5.503 7.626 - Cận nghèo 354 615 1.219 1.770 2.320 - HSSV 898 1.150 2.607 3.594 4.950 0 138 356 Tỷ lệ % NSNN so với tổng thu - Hộ gia đình nơng dân có mức sống trung bình 2015 b) Phương án 2: mức đóng tăng lên 5% lương tối thiểu tăng theo lộ trình Bộ Lao động Thương binh Xã hội trình Chính phủ - Từ năm 2013, mức đóng BHYT 5% mức tiền lương, tiền công, lương hưu, trợ cấp BHXh mức lương tối thiểu, riêng HSSV thân nhân nười lao động đóng 3,3% mức lương tối thiểu 38 - Lương tối thiểu năm 2012 1.050.000 đồng từ năm 2013- 2015 năm tăng 30%, mức lương hưu năm tăng 15% - Năm 2012, mức hỗ trợ cho cận nghèo 70%, mức hỗ trợ cho học sinh, sinh viên 30% nông dân có mức sống trung bình 30% - Từ năm 2013, mức hỗ trợ cho người cận nghèo, học sinh, sinh viên 70% nơng dân có mức sống trung bình 50% Theo phương án này: Số tiền từ ngân sách nhà nước để đóng (tồn mức đóng) hỗ trợ phần mức đóng cho đối tượng dao động khoảng 39,4% 43,2 % tổng số thu BHYT Bình quân năm ngân sách nhà nước đóng hỗ trợ đóng tăng thêm khoảng 8.000 tỷ đồng, dự kiến 122.989 tỷ đồng năm từ 2012-2015 (Bảng 12,13) Bảng 12: Số tiền ngân sách nhà nước đóng, hỗ trợ đóng BHYT (tỷ đồng) Số tiền NSNN đóng, hỗ trợ mức đóng BHYT Chỉ số Tổng số thu BHYT 2011 31.651 13.108 41,4 11.857 1.251 2012 40.304 16.288 40,4 14.524 1.765 2013 61.155 26.397 43,2 20.987 5.410 2014 84.136 34.768 41,3 26.954 7.814 2015 115.581 45.536 39,4 34.599 10.937 Do NSNN đóng, hỗ trợ Do NSNN đóng Tỷ lệ % Do NSNN hỗ trợ Bảng 13: NSNN đóng, hỗ trợ đóng BHYT cho số đối tượng (Tỷ đồng) Chỉ số 2011 2012 2013 2014 Tổng thu BHYT 31.651 40.304 61.155 84.136 115.581 Tổng số NSNN đóng, hỗ trợ 13.108 16.288 26.397 34.768 45.536 Tỷ lệ % NSNN so với tổng thu 41,4 40,4 43,2 41,3 39,4 2.1 NSNN đóng 11.857 14.524 20.987 26.954 34.599 2.2 NSNN hỗ trợ 1.251 1.765 5.410 7.814 10.937 - Cận nghèo 354 615 1355 1967 2.578 - HSSV 898 1.150 4.055 5.591 7.700 0 256 660 - Hộ gia đình nơng dân có mức sống trung bình 39 2015 Bảng 14: Số tiền NSNN đóng, hỗ trợ mức đóng BHYT theo phương án (Đơn vị tính: tỷ đồng) Phƣơng án Chỉ số Phƣơng án Tổng số thu BHYT Số tiền NSNN đóng, hỗ trợ Tỷ lệ % Tổng số thu BHYT Số tiền NSNN đóng, hỗ trợ 2011 31.651 13.108 41,4 31.651 13.108 41,4 2012 40.304 16.288 40,4 40.304 16.288 40,4 2013 55.040 22.715 41,3 61.155 26.397 43,2 2014 75.722 29.761 39,3 84.136 34.768 41,3 2015 104.023 38.765 37,3 115.581 45.536 39,4 Tổng năm từ 2012-2015 107.529 Tỷ lệ % 122.989 II NGÂN SÁCH TRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỀ ÁN Nguồn kinh phí thực Đề án - Từ nguồn chi thường xuyên ngân sách nhà nước - Từ Quỹ BHYT: trích từ quỹ quản lý BHXH từ nguồn kết dư quỹ BHYT - Hỗ trợ từ Dự án, tổ chức quốc tế Chi thực Đề án - Chi phí tuyên truyền - Chi phí cho đại lý thu BHYT: lập danh sách, trả thẻ BHYT… - Chi kiểm tra, giám sát - Chi cho nghiên cứu, đánh giá - Chi Hội thảo, Hội nghị, tập huấn - Chi đầu tư cho hệ thống công nghệ thông tin, phát hành thẻ BHYT điện tử - Chi hoạt động đào tạo, nâng cao lực *************** 40 PHỤ LỤC TÓM TẮT CÁC GIẢI PHÁP MỞ RỘNG BHYT THEO NHĨM ĐỐI TƢỢNG STT Nhóm Vấn đề chủ yếu Giải pháp đối tƣợng Cơ quan đầu mối thực (cấp trung ƣơng địa phƣơng) đề xuất cấp có thẩm quyền Cơ quan phối hợp cấp trung ƣơng địa phƣơng Tiểu mục ghi Mục B, Phần thứ hai Đề án I Nhóm ngƣời lao động ngƣời sử dụng LĐ đóng Người lao động doanh nghiệp tổ chức khác Thiếu thông tin thông tin Truyền thông, tuyên không đầy đủ sách, truyền, phổ biến pháp luật pháp luật BHYT BHXH Việt Nam - UBND cấp tỉnh Nội dung 1.1.1 - Tổng LĐLĐ Việt Nam - Phòng TM&CN Việt Nam Người sử dụng lao động trốn - Thanh tra, kiểm tra UBND cấp tỉnh (Thanh tra BHXH tỉnh đóng, đóng khơng đầy đủ - Xử phạt theo Nghị định Sở LĐTB Xã hội, Tài BHYT chính, KH-ĐT,…) số 92/2011/NĐ-CP Cơ chế thu BHYT chưa phù Cơ chế thu đóng BHYT Bộ Tài chính, hợp phù hợp với hoạt động doanh nghiệp Cán không chuyên trách cấp xã Bộ Y tế BHXH Việt Nam Bộ LĐ-TB&XH Nội dung 1.1.3 Quỹ BHYT chưa tạo điều kiện cho người lao động chăm sóc sức khỏe KCB phù hợp với điều kiện làm việc Nội dung 1.1.2 Bộ Y tế Nội dung 1.1.4 Dành phần kinh phí Bộ Y tế cho chăm sóc sức khỏe người lao động nơi làm việc Không có thơng tin, thơng tin Truyền thơng, tun truyền Cơ quan BHXH khơng đầy đủ sách BHYT 41 Bộ Tài BHXH Việt Nam UBND cấp tỉnh, thành phố Nội dung 1.2.1 Thiếu kinh phí đóng BHYT Dự tốn kinh phí UBND tỉnh, thành phố Chưa có danh sách Rà soát, lập danh sách UBND tỉnh, thành phố cán không chuyên trách cấp xã Nội dung 1.2.2 II Nhóm đối tƣợng BHXH đóng Chưa biết hưởng quyền Truyền thông, tuyên truyền Cơ quan BHXH lợi tham gia BHYT UBND tỉnh, thành phố Nội dung 2.1 Chưa có danh sách Cơ quan BHXH UBND tỉnh, thành phố Nội dung 2.2 - Cán xã hưởng trợ cấp từ NSNN - Người trực tiếp tham gia kháng chiến - Trẻ em < tuổi - Bảo trợ xã hội - Người nghèo, DTTS - Thân nhân người có cơng - Đại biểu quốc hội, Hội đồng nhân dân Không biết hưởng quyền Truyền thông, tuyên truyền BHXH Việt Nam lợi UBND tỉnh, thành phố Nội dung 3.1 Lập danh sách chậm, chưa đầy Lập danh sách đủ Bộ Lao động Thương Nội dung 3.2 Binh Xã hội Thẻ phát hành không Đề xuất chế hỗ trợ phát Bộ Tài đến tay đối tượng thụ hành thẻ cho nhóm đối hưởng tượng BHXH Việt Nam Thân nhân Quân đội, Công an, Cơ yếu Lập danh sách phát hành thẻ BHYT BHXH Việt Nam Trợ cấp thất nghiệp Lập danh sách phát hành thẻ BHYT III Nhóm đối tƣợng NSNN đóng UBND cấp tỉnh - Bộ Quốc phịng - Bộ Cơng an 42 Nội dung 3.3 Bộ Y tế Nội dung IV.Tự đóng đƣợc NSNN hỗ trợ Cận nghèo Khơng có thông tin, thông tin Truyền thông, tuyên truyền Cơ quan BHXH, khơng đầy đủ sách BHYT UBND tỉnh, thành phố Cơng tác bình xét, lập danh Lập danh sách kịp thời, UBND cấp tỉnh, thành phố sách đối tượng chậm, đầy đủ chưa đầy đủ Việc thực chi trả 20 Điều chỉnh giảm mức % chi phí KCB nhóm chi trả xuống 5% khó khăn Bộ Y tế (đề xuất) người cận nghèo Nội dung 2.1.1 Nội dung 2.1.4 Bộ Tài Nội dung 2.1.3 BHXH Việt Nam Bộ LĐ-TB&XH Một phận người cận nghèo - Quy định việc tham gia tham gia BHYT có BHYT tất nhu cầu KCB thành viên hộ gia đình cận nghèo Nội dung 2.1.2 - Trình TTCP giải pháp cấp thẻ BHYT cho người cận nghèo Mức hỗ trợ NSNN tối Nâng mức dần mức hỗ trợ Bộ Y tế (đề xuất) thiểu 70% mức đóng lên 80- 90% mức đóng BHYT cho nhóm đối tượng vào năm 2015 Học sinh, sinh viên Bộ Tài chính, BHXH Nội dung 2.1.3 Việt Nam, Bộ LĐTB&XH Phụ huynh học sinh chưa Truyền thông, tuyên truyền BHXH Việt Nam hiểu biết đầy đủ sách BHYT Bộ Giáo dục Đào tạo Nội dung 2.2.1 Mức đóng BHYT đối Nâng mức hỗ trợ lên tối Bộ Y tế (đề xuất) với đối tượng cao, thiểu 50% mức đóng mức hỗ trợ NSNN Bộ Tài Nội dungv2.2.2 43 BHXH Việt Nam có tổi thiểu 30% Bộ Giáo dục Đào tạo BHYT Cách thức thu phí tập trung Đề xuất chế thu cho phù BHXH Việt Nam, Bộ Giáo vào thời điểm (đầu năm hợp dục Đào tạo học) tạo gánh nặng cho gia đình Nhiều loại hình bảo hiểm thương mại học sinh sinh viên có chế thù lao khác biệt với thực sách BHYT Xây dựng tiêu chí kế Bộ Giáo dục Đào tạo hoạch phát triển BHYT sở giáo dục, đào tạo Coi tiêu tham gia BHYT tiêu thi đua sở đào tạo nước Nội dung 2.2.4 Việc chăm sóc sức khỏe Phát triển nâng cao chất Bộ Giáo dục Đào tạo trường cho em HSSV cịn lượng chăm sóc sức khỏe hạn chế học đường Nơng dân có mức sống trung bình Bộ Y tế Chưa hiểu biết đầy đủ Truyền thông, tuyên truyền BHXH Việt Nam sách BHYT UBND cấp tỉnh, Hội Nơng dân Mặt trận Tổ quốc, Bộ Nội vụ Chưa có tiêu chí nơng dân có Xây dựng tiêu chí nơng Bộ Lao động Thương Binh mức sống trung bình dân có mức sống trung Xã hội bình Mức hỗ trợ đóng BHYT Nâng mức hỗ trợ lên tối Bộ Y tế 30% thiểu 50% mức đóng BHYT cho nhóm đối tượng tham gia theo hộ gia đình Cơng tác bình xét, lập danh Lập danh sách người thuộc UBND cấp tỉnh sách đối tượng chưa gia đình nơng, lâm, ngư, thực diêm nghiệp có mức sống trung bình, đầy đủ, kịp 44 Nội dung 2.2.3 Nội dung 2.3.1 Nội dung 2.3.2 Bộ Tài chính, Nội dung 2.3.3 BHXH Việt Nam Nội dung 2.3.5 thời, quy định V Tự đóng BHYT - Thân nhân Chưa hiểu biết đầy đủ Truyền thông, tuyên truyền Cơ quan BHXH người lao động sách BHYT - Nơng dân có mức sống trở lên - Xã viên hợp tác xã, hộ kinh doanh Thiếu thông tin việc đăng Hướng dẫn đăng ký tham BHXH Việt Nam cá thể ký tham gia BHYT gia BHYT Mức đóng BHYT đối Nghiên cứu đề xuất chế Bộ Y tế với đối tượng lao động khu hỗ trợ đóng BHYT cho vực phi thức cao người lao động khu vực phi thức 45 UBND cấp tỉnh, Nội dung 3.1 Hội Nông dân Mặt trận Tổ quốc, UBND cấp tỉnh, thành Nội dung 3.1 phố Bộ Tài BHXH Việt Nam Nội dung 3.2 ... PHẢI X? ?Y DỰNG ĐỀ ÁN THỰC HIỆN LỘ TRÌNH TIẾN TỚI BẢO HIỂM Y TẾ TỒN DÂN I SỰ CẦN THIẾT PHẢI X? ?Y DỰNG ĐỀ ÁN II THỰC TRẠNG THỰC HIỆN BẢO HIỂM Y TẾ Về ban hành văn quy phạm... CỦA ĐỀ ÁN TÊN ĐỀ ÁN: Đề án thực lộ trình tiến tới bảo hiểm y tế giai đoạn 2012-2015 2020 THỜI GIAN THỰC HIỆN: 2012 -2020 KINH PHÍ THỰC HIỆN: TRƢỞNG BAN CHỈ ĐẠO Ơng Nguyễn Tấn Dũng, Thủ tướng Chính... triển y tế nhà nước với y tế tư nhân; thực bảo hiểm y tế, tạo điều kiện để người dân chăm lo sức khoẻ” Đ? ?y định hướng quan trọng để thực mục tiêu bảo hiểm y tế (BHYT) toàn dân, nhằm bước đạt tới

Ngày đăng: 23/07/2014, 03:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan