HIỆU QUẢ KINH TẾ

Một phần của tài liệu Thực hiện lộ trình tiến tới bảo hiểm y tế giai đoạn 2012-2015 và 2020 (Trang 35 - 45)

1. Tăng nguồn thu của quỹ BHYT, đảm bảo cân đối thu chi theo nguyên tắc xác định trong Luật BHYT định trong Luật BHYT

Việc mở rộng đối tượng tham gia BHYT sẽ đảm bảo nguồn thu của Quỹ BHYT, là cơ sở quan trọng để đảm bảo quyền lợi BHYT. Theo lý thuyết về BHYT và từ thực tiễn cho thấy, khi số người tham gia nhiều và thuộc nhiều nhóm đối tượng khác nhau về độ tuổi, giới tính, kiến thức, điều kiện làm việc .v.v. thì sự chia sẻ giữa những người tham gia cao hơn. Với những người thuộc nhóm người trẻ tuổi, người trong độ tuổi lao động có sức khỏe tốt, ít phải sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh thì quỹ KCB BHYT do những người này đóng sẽ chia sẻ cho nhóm người cao tuổi hay ốm đau bệnh tật. Không những thế, nhóm người lao động còn là nhóm có mức đóng BHYT cao hơn nhóm khác. Đây là một điều kiện quan trọng để cân đối quỹ BHYT. Nguyên nhân mất

36

cân đối quỹ BHYT trong nhiều năm vừa qua có liên quan rõ đến quy mô và đặc điểm đối tượng tham gia BHYT.

2. Thúc đẩy tiến trình cải cách nền tài chính y tế theo mục tiêu công bằng, hiệu quả và phát triển quả và phát triển

Khi việc tham gia BHYT ở quy mô lớn, quỹ BHYT đảm bảo hầu hết nhu cầu khám chữa bệnh của người dân, cân đối được thu chi thì đây vừa là điều kiện vừa là cách thức để điều chỉnh chính sách viện phí, chính sách phân bổ tài chính từ nguồn ngân sách nhà nước, theo mục tiêu thay vì đầu tư cho cơ sở cung ứng dịch vụ sang đầu tư cho người hưởng lợi- mà trong trường hợp này là người tham gia BHYT. Việc đổi mới cơ chế viện phí theo hướng tính đúng, tính đủ, đảm bảo cơ sở y tế đủ điều kiện hoạt động, lúc đó hiệu quả hoạt động phụ thuộc vào chất lượng dịch vụ, số lượng khách hàng (người bệnh có thẻ BHYT).

3. Tác động đến hoạt động của doanh nghiệp và ngƣời lao động, ngƣời có điều kiện kinh tế khó khăn

Thực hiện nghiêm việc đóng BHYT cho người lao động với mức đóng bằng 4,5% tiền lương (người sử dụng lao động đóng 2/3 và người lao động đóng 1/3), có thể tác động đến chi phí sản xuất và lợi ích doanh nghiệp. Người lao động cũng bị giảm thu nhập do phải đóng BHYT, đặc biệt khi họ phải đóng cho thân nhân. Kết quả có thể xảy ra là, để giảm tối đa chi phí, doanh nghiệp có thể làm chậm thời gian lên lương của người lao động (ảnh hưởng đến thu nhập của người lao động), hoặc tăng giá thành sản phẩm.

Tuy nhiên, điều này có thể khắc phục được khi các quy định của Bộ Luật Lao động, Luật BHXH, Luật BHYT được thực hiện nghiêm túc, cùng với cơ chế thanh tra, kiểm tra được thực hiện thường xuyên. Với người lao động, khi tham gia BHYT họ có được sự đảm bảo về tài chính khi bản thân hoặc người thân ốm đau, họ yên tâm làm việc, góp phần làm năng suất và hiệu quả lao động tăng. Và vì thế, thì nguy cơ tăng giá thành sản phẩm là không đáng lo ngại. Trong thực tế, các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư ngước ngoài đã thực hiện tương đối nghiêm pháp luật về BHYT trong nhiều năm qua.

Đối với nhóm đối tượng là học sinh, sinh viên khi tham gia BHYT có thể sẽ là gánh nặng đối với gia đình nhưng nếu họ thuộc hộ gia đình nghèo hay cận nghèo sẽ được nhà nước hỗ trợ toàn bộ hay một phần mức đóng, hoặc ít nhất là 50% mức đóng theo đề án này.

4. Đối với hệ thống khám chữa bệnh:

Nguồn kinh phí do quỹ BHYT thanh toán sẽ ngày càng tăng theo mức độ mở rộng đối tượng tham gia BHYT và mức độ mở rộng phạm vi quyền lợi. Tỷ trọng kinh phí do quỹ BHYT thanh toán hiện chiếm khoảng 30%-70% tổng thu ngân sách của các Bệnh viện. Tỷ trọng này ngày càng tăng, cùng với việc đổi mới phương thức thanh toán chi phí khám chữa bệnh BHYT sẽ tạo điều kiện để giám sát chi phí hiệu quả trong khám bệnh, chữa bệnh thông qua BHYT.

37

PHẦN THỨ NĂM

DỰ TOÁN NGÂN SÁCH THỰC HIỆN ĐỀ ÁN I. NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC ĐÓNG VÀ HỖ TRỢ ĐÓNG BHYT 1. Dự báo số ngƣời tham gia BHYT

Dự báo đến năm 2015 số người tham gia BHYT là 68.679 nghìn người, trong đó 64% số người được NSNN đóng, hỗ trợ đóng BHYT (27.122 nghìn người được ngân sách nhà nước đóng và 16.829 nghìn người được NSNN hỗ trợ đóng BHYT)

Bảng 9: Số người được ngân sách nhà nước đóng, hỗ trợ đóng BHYT (nghìn người)

Chỉ số người có thẻ Tổng số BHYT

Số người được NSNN đóng, hỗ trợ đóng BHYT Được NSNN đóng, hỗ trợ Tỷ lệ % Được NSNN đóng Được NSNN hỗ trợ 2011 55.927 39.032 69,8 27.152 11.880 2012 58.410 39.875 68,3 27.395 12.480 2013 61.762 41.858 67,8 27.804 14.055 2014 65.176 43.038 66,0 27.468 15.570 2015 68.679 43.951 64,0 27.122 16.829

2. Dự báo số thu BHYT và NSNN đóng, hỗ trợ đóng BHYT cho một số nhóm đối tƣợng tham gia BHYT

a) Phương án 1: mức đóng giữ nguyên và lương tối thiểu tăng theo lộ trình của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đã trình Chính phủ

- Dân số dự báo tăng 1,03% hàng năm.

- Mức đóng BHYT giữ nguyên 4,5% như quy định hiện nay.

- Lương tối thiểu năm 2012 là 1.050.000 đồng và từ năm 2013- 2015 mỗi năm tăng 30%, mức lương hưu mỗi năm tăng 15%.

- Năm 2012, mức hỗ trợ cho cận nghèo 70%, mức hỗ trợ cho học sinh, sinh viên là 30% và nông dân có mức sống trung bình là 30%

- Từ năm 2013, mức hỗ trợ cho cận nghèo 70%, mức hỗ trợ cho học sinh, sinh viên là 50% và nông dân có mức sống trung bình là 30%.

Theo phương án này: Số tiền từ ngân sách nhà nước để đóng (toàn bộ mức đóng) và hỗ trợ một phần mức đóng cho các đối tượng dao động trong khoảng 37,3% - 41,4 % tổng số thu BHYT. Bình quân mỗi năm ngân sách nhà nước đóng và hỗ trợ đóng phải tăng thêm khoảng 6.000 tỷ đồng, dự kiến là 107.529tỷ đồng trong 4 năm từ 2012-2015.

38

Bảng 10: Số tiền do ngân sách nhà nước đóng, hỗ trợ đóng BHYT.

Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ số Tổng số thu BHYT Số tiền do NSNN đóng, hỗ trợ mức đóng BHYT Do NSNN đóng, hỗ trợ Tỷ lệ % Do NSNN đóng Do NSNN hỗ trợ 2011 31.651 13.108 41,4 11.857 1.251 2012 40.304 16.288 40,4 14.524 1.765 2013 55.040 22.715 41,3 18.888 3.826 2014 75.722 29.761 39,3 24.259 5.503 2015 104.023 38.765 37,3 31.139 7.626

Bảng11: Ngân sách nhà nước đóng, hỗ trợ đóng BHYT cho một số nhóm đối tượng Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ số 2011 2012 2013 2014 2015 1. Tổng thu BHYT 31.651 40.304 55.040 75.722 104.023 2. Tổng số NSNN đóng, hỗ trợ 13.108 16.288 22.715 29.761 38.765 Tỷ lệ % NSNN so với tổng thu 41,4 40,4 41,3 39,3 37,3 2.1. NSNN đóng 11.857 14.524 18.888 24.259 31.139 2.2. NSNN hỗ trợ 1.251 1.765 3.826 5.503 7.626 - Cận nghèo 354 615 1.219 1.770 2.320 - HSSV 898 1.150 2.607 3.594 4.950 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hộ gia đình nông dân có mức

sống trung bình 0 0 0 138 356

b) Phương án 2: mức đóng tăng lên 5% và lương tối thiểu tăng theo lộ trình của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đã trình Chính phủ

- Từ năm 2013, mức đóng BHYT bằng 5% mức tiền lương, tiền công, lương hưu, trợ cấp BHXh hoặc mức lương tối thiểu, riêng HSSV và thân nhân nười lao động đóng 3,3% mức lương tối thiểu.

39

- Lương tối thiểu năm 2012 là 1.050.000 đồng và từ năm 2013- 2015 mỗi năm tăng 30%, mức lương hưu mỗi năm tăng 15%.

- Năm 2012, mức hỗ trợ cho cận nghèo 70%, mức hỗ trợ cho học sinh, sinh viên là 30% và nông dân có mức sống trung bình là 30%

- Từ năm 2013, mức hỗ trợ cho người cận nghèo, học sinh, sinh viên là 70% và nông dân có mức sống trung bình là 50%.

Theo phương án này: Số tiền từ ngân sách nhà nước để đóng (toàn bộ mức đóng) và hỗ trợ một phần mức đóng cho các đối tượng dao động trong khoảng 39,4% - 43,2 % tổng số thu BHYT. Bình quân mỗi năm ngân sách nhà nước đóng và hỗ trợ đóng tăng thêm khoảng 8.000 tỷ đồng, dự kiến là 122.989 tỷ đồng trong 4 năm từ 2012-2015 (Bảng 12,13).

Bảng 12: Số tiền do ngân sách nhà nước đóng, hỗ trợ đóng BHYT (tỷ đồng).

Chỉ số Tổng số thu BHYT Số tiền do NSNN đóng, hỗ trợ mức đóng BHYT Do NSNN đóng, hỗ trợ Tỷ lệ % Do NSNN đóng Do NSNN hỗ trợ 2011 31.651 13.108 41,4 11.857 1.251 2012 40.304 16.288 40,4 14.524 1.765 2013 61.155 26.397 43,2 20.987 5.410 2014 84.136 34.768 41,3 26.954 7.814 2015 115.581 45.536 39,4 34.599 10.937

Bảng 13: NSNN đóng, hỗ trợ đóng BHYT cho một số đối tượng (Tỷ đồng)

Chỉ số 2011 2012 2013 2014 2015 1. Tổng thu BHYT 31.651 40.304 61.155 84.136 115.581 2. Tổng số NSNN đóng, hỗ trợ 13.108 16.288 26.397 34.768 45.536 Tỷ lệ % NSNN so với tổng thu 41,4 40,4 43,2 41,3 39,4 2.1. NSNN đóng 11.857 14.524 20.987 26.954 34.599 2.2. NSNN hỗ trợ 1.251 1.765 5.410 7.814 10.937 - Cận nghèo 354 615 1355 1967 2.578 - HSSV 898 1.150 4.055 5.591 7.700

- Hộ gia đình nông dân có mức

40

Bảng 14: Số tiền do NSNN đóng, hỗ trợ mức đóng BHYT theo 2 phương án

(Đơn vị tính: tỷ đồng) Chỉ số Phƣơng án 1 Phƣơng án 2 Tổng số thu BHYT Số tiền NSNN đóng, hỗ trợ Tỷ lệ % Tổng số thu BHYT Số tiền NSNN đóng, hỗ trợ Tỷ lệ % 2011 31.651 13.108 41,4 31.651 13.108 41,4 2012 40.304 16.288 40,4 40.304 16.288 40,4 2013 55.040 22.715 41,3 61.155 26.397 43,2 2014 75.722 29.761 39,3 84.136 34.768 41,3 2015 104.023 38.765 37,3 115.581 45.536 39,4 Tổng 4 năm từ 2012-2015 107.529 122.989

II. NGÂN SÁCH TRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỀ ÁN 1. Nguồn kinh phí thực hiện Đề án 1. Nguồn kinh phí thực hiện Đề án

- Từ nguồn chi thường xuyên ngân sách nhà nước

- Từ Quỹ BHYT: có thể trích từ quỹ quản lý BHXH hoặc từ nguồn kết dư của quỹ BHYT

- Hỗ trợ từ các Dự án, các tổ chức quốc tế

2. Chi thực hiện Đề án

- Chi phí tuyên truyền.

- Chi phí cho đại lý thu BHYT: lập danh sách, trả thẻ BHYT…. - Chi kiểm tra, giám sát.

- Chi cho nghiên cứu, đánh giá. - Chi Hội thảo, Hội nghị, tập huấn.

- Chi đầu tư cho hệ thống công nghệ thông tin, phát hành thẻ BHYT điện tử - Chi hoạt động đào tạo, nâng cao năng lực

41

PHỤ LỤC TÓM TẮT CÁC GIẢI PHÁP MỞ RỘNG BHYT THEO NHÓM ĐỐI TƢỢNG

STT Nhóm

đối tƣợng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vấn đề chủ yếu Giải pháp Cơ quan đầu mối thực

hiện (cấp trung ƣơng và địa phƣơng) hoặc đề

xuất cấp có thẩm quyền

Cơ quan phối hợp cấp trung ƣơng và địa phƣơng Tiểu mục ghi trong Mục B, Phần thứ hai của Đề án I. Nhóm do ngƣời lao động và ngƣời sử dụng LĐ đóng

1 Người lao động trong các doanh nghiệp và tổ chức khác

Thiếu thông tin hoặc thông tin không đầy đủ về chính sách, pháp luật về BHYT

Truyền thông, tuyên

truyền, phổ biến pháp luật BHXH Việt Nam - UBND cấp tỉnh

- Tổng LĐLĐ Việt Nam - Phòng TM&CN Việt Nam Nội dung 1.1.1 Người sử dụng lao động trốn đóng, đóng không đầy đủ BHYT

- Thanh tra, kiểm tra - Xử phạt theo Nghị định số 92/2011/NĐ-CP

UBND cấp tỉnh (Thanh tra Sở LĐTB và Xã hội, Tài chính, KH-ĐT,…)

BHXH tỉnh Nội dung 1.1.2

Cơ chế thu BHYT chưa phù hợp

Cơ chế thu đóng BHYT phù hợp với hoạt động của doanh nghiệp

Bộ Tài chính, Bộ Y tế

BHXH Việt Nam Bộ LĐ-TB&XH

Nội dung 1.1.3

Quỹ BHYT chưa tạo điều kiện cho người lao động được chăm sóc sức khỏe và KCB phù hợp với điều kiện làm việc

Dành một phần kinh phí cho chăm sóc sức khỏe người lao động tại nơi làm việc Bộ Y tế Bộ Y tế Bộ Tài chính BHXH Việt Nam Nội dung 1.1.4 2 Cán bộ không chuyên trách cấp xã

Không có thông tin, thông tin không đầy đủ về chính sách BHYT

Truyền thông, tuyên truyền Cơ quan BHXH UBND cấp tỉnh, thành

42

Thiếu kinh phí đóng BHYT Dự toán kinh phí UBND các tỉnh, thành phố Chưa có danh sách Rà soát, lập danh sách các

cán bộ không chuyên trách cấp xã

UBND các tỉnh, thành phố Nội dung 1.2.2

II. Nhóm đối tƣợng do BHXH đóng

Trợ cấp thất nghiệp

Chưa biết được hưởng quyền lợi tham gia BHYT

Truyền thông, tuyên truyền Cơ quan BHXH UBND tỉnh, thành phố Nội dung 2.1 Chưa có danh sách Lập danh sách và phát

hành thẻ BHYT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơ quan BHXH UBND tỉnh, thành phố Nội dung 2.2

III. Nhóm đối tƣợng do NSNN đóng - Cán bộ xã hưởng trợ cấp từ NSNN - Người trực tiếp tham gia kháng chiến - Trẻ em < 6 tuổi - Bảo trợ xã hội - Người nghèo, DTTS - Thân nhân người có công - Đại biểu quốc hội, Hội đồng nhân dân

Không biết được hưởng quyền lợi

Truyền thông, tuyên truyền BHXH Việt Nam UBND tỉnh, thành phố Nội dung 3.1

Lập danh sách chậm, chưa đầy đủ

Lập danh sách UBND cấp tỉnh Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội

Nội dung 3.2 Thẻ đã phát hành nhưng không

đến tay các đối tượng thụ hưởng

Đề xuất cơ chế hỗ trợ phát hành thẻ cho các nhóm đối tượng này

Bộ Tài chính BHXH Việt Nam Bộ Y tế

Nội dung 3.3

Thân nhân Quân đội, Công an, Cơ yếu

Lập danh sách và phát hành thẻ BHYT

- Bộ Quốc phòng - Bộ Công an

43

IV.Tự đóng và đƣợc NSNN hỗ trợ

1 Cận nghèo Không có thông tin, thông tin không đầy đủ về chính sách BHYT

Truyền thông, tuyên truyền Cơ quan BHXH, UBND tỉnh, thành phố Nội dung 2.1.1

Công tác bình xét, lập danh sách đối tượng này còn chậm, chưa đầy đủ

Lập danh sách kịp thời,

đầy đủ UBND cấp tỉnh, thành phố Nội dung 2.1.4

Việc thực hiện cùng chi trả 20 % chi phí KCB đối với nhóm này là một khó khăn đối với người cận nghèo Điều chỉnh giảm mức cùng chi trả xuống 5%. Bộ Y tế (đề xuất) Bộ Tài chính BHXH Việt Nam Bộ LĐ-TB&XH Nội dung 2.1.3 Một bộ phận người cận nghèo chỉ tham gia BHYT khi đã có nhu cầu về KCB

- Quy định việc tham gia BHYT đối với tất cả các thành viên trong hộ gia đình cận nghèo

- Trình TTCP giải pháp cấp thẻ BHYT cho người cận nghèo.

Nội dung 2.1.2

Mức hỗ trợ của NSNN tối

thiểu 70% mức đóng Nâng mức dần mức hỗ trợ lên 80- 90% mức đóng BHYT cho nhóm đối tượng này vào năm 2015

Bộ Y tế (đề xuất) Bộ Tài chính, BHXH Việt Nam, Bộ LĐ- TB&XH Nội dung 2.1.3 2 Học sinh, sinh viên

Phụ huynh và học sinh chưa hiểu biết đầy đủ về chính sách BHYT

Truyền thông, tuyên truyền BHXH Việt Nam Bộ Giáo dục và Đào tạo Nội dung 2.2.1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mức đóng BHYT hiện nay đối với đối tượng này là cao, trong khi mức hỗ trợ của NSNN chỉ

Nâng mức hỗ trợ lên tối thiểu 50% mức đóng

Bộ Y tế (đề xuất) Bộ Tài chính BHXH Việt Nam

44

có tổi thiểu 30% BHYT Bộ Giáo dục và Đào tạo

Cách thức thu phí tập trung vào một thời điểm (đầu năm học) có thể tạo gánh nặng cho gia đình

Đề xuất cơ chế thu cho phù hợp

BHXH Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo

Nhiều loại hình bảo hiểm thương mại đối với học sinh sinh viên có cơ chế thù lao khác biệt với thực hiện chính sách BHYT

Xây dựng tiêu chí kế hoạch phát triển BHYT tại mỗi cơ sở giáo dục, đào tạo. Coi chỉ tiêu tham gia BHYT là một chỉ tiêu thi đua của các cơ sở đào tạo trong cả nước

Bộ Giáo dục và Đào tạo Nội dung 2.2.4

Việc chăm sóc sức khỏe tại

Một phần của tài liệu Thực hiện lộ trình tiến tới bảo hiểm y tế giai đoạn 2012-2015 và 2020 (Trang 35 - 45)