1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vai trò của các nguồn lực hỗ trợ đại biểu Quốc hội trong hoạt động lập pháp (Phần II) pot

24 446 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 232,99 KB

Nội dung

Vai trò nguồn lực hỗ trợ đại biểu Quốc hội hoạt động lập pháp (Phần II) III- NÂNG CAO NĂNG LỰC LẬP PHÁP CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Mặc dù chất lượng ĐBQH khóa XII có cải thiện rõ rệt trình độ văn hóa với tỷ lệ 95,99% đại biểu có học vấn đại học đại học có 72,41% (trên 2/3) đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu, 70,59% hoạt động kiêm nhiệm Bên cạnh cịn có 17,65% đại biểu người dân tộc thiểu số, 13,79% đại biểu trẻ tuổi, 8,72% đại biểu người Đảng Với cấu tổ chức vậy, thấy ĐBQH khóa XII xuất phát từ tảng kiến thức khác nhau, đảm nhiệm nhiều lĩnh vực chuyên môn khác nhau, phần lớn đại biểu chưa có kinh nghiệm hoạt động nghị trường Trong đó, để hoạt động hiệu quả, ĐBQH phải phát huy cao độ lực phẩm chất cá nhân Do vậy, nhu cầu bồi dưỡng kiến thức kỹ hoạt động đại biểu Quốc hội, đặc biệt đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu lớn đa dạng.1 Khái niệm lực lực lập pháp ĐBQH UNDP định nghĩa lực khả bền vững cá nhân, tổ chức xã hội việc thực thi chức năng, tháo gỡ vấn đề đặt mục tiêu đạt mục tiêu Dựa định nghĩa này, coi lực lập pháp QH ĐBQH khả QH ĐBQH việc lựa chọn phương án hợp lý để hướng tới hoàn thành chức lập pháp hiến định Cụ thể, lực ban hành đạo luật không khả thi, tức sống chấp nhận, áp dụng được, mà tạo động lực cho phát triển Năng lực ĐBQH thể tham gia xây dựng chương trình lập pháp, trình dự án luật (nếu có), tham gia thẩm tra, xem xét, thảo luận thơng qua đạo luật trình Quốc hội Tất nhiên, tốt ĐBQH tham gia tích cực, hiệu vào tất cơng đoạn Nhưng ĐBQH chưa trình dự án luật ĐBQH chưa tham gia tích cực tác động đến số phận đạo luật tương lai giai đoạn thẩm tra UB, mà chủ yếu thường trực UB tham gia Việc thảo luận Tổ ĐBQH mang tính hình thức; cá nhân ĐB khơng có tiếng nói định việc đưa đạo luật vào Chương trình Như vậy, cá nhân ĐBQH trao quyền nhiều công đoạn làm luật, thực tế chưa thực Tuy nhiên, nhìn nhận làm luật theo quan niệm phản biện sách lập pháp, hội lớn cho ĐBQH tác động lên kết q trình làm luật thảo luận bấm nút thông qua, bấm nút thông qua Trong thời khắc đó, đầu ĐBQH có lẽ xuất câu hỏi như: Đại biểu dân cử làm để nhận biết lợi ích cử tri làm luật? Để thương lượng, tìm lời giải chung thỏa đáng làm luật? Để hiểu ý đồ ban soạn thảo luật, để tìm tác động dự luật cử tri phản biện dự luật? Để giúp lan rộng tư phục vụ người dân sang lĩnh vực pháp luật công, chẳng hạn đăng ký tài sản, bảo đảm tự do, bảo đảm sở hữu? Sau cân nhắc câu hỏi thế, ĐBQH sử dụng quyền to mình- quyền “gật” “lắc”- để định dự luật Để trả lời câu hỏi này, bên cạnh nguồn lực hỗ trợ thông tin, dịch vụ nghiên cứu, chuyên gia, nhiều phần phụ thuộc vào thân ĐBQH tự trau dồi, học hỏi Như TS Nguyễn Sĩ Dũng khẳng định, “làm luật: không học không làm được” ĐBQH học để không bàn vào chuyện chuyên môn, kỹ thuật cụ thể mà bàn đến sách có lợi cho người dân, cho cử tri mà đại diện; học cách nhìn nhận, đánh giá dự luật từ góc nhìn sách Đây nội dung chủ chốt lực lập pháp ĐBQH Bên cạnh đó, để tham gia hiệu vào q trình làm luật, ĐBQH cần đến nhiều kỹ đặc thù Đó là: kỹ đọc hiểu vấn đề kỹ thuật sách dự luật; kỹ đánh giá dự luật; kỹ phân tích sách dự luật, có phương pháp đánh giá tác động dự luật tương lai; kỹ tham vấn nhóm đối tượng chịu ảnh hưởng đạo luật; kỹ thu thập ý kiến giới dự luật; kỹ tranh luận dự luật phiên họp…Trong số kỹ này, xuất phát từ vai trò đại diện quan niệm, vai trò làm luật QH ĐBQH nói trên, kỹ tham vấn phản biện quan trọng Bởi lẽ tham vấn để nhận biết dự luật thơng qua, dự luật chưa thể thông qua, phản biện để chứng minh, thuyết phục Chính phủ chủ thể khác trình dự luật thấy dự luật chưa nên thơng qua, mà cần tiếp tục hồn thiện, cần hoàn thiện theo hướng nào.2 Tăng cường lực lập pháp đại biểu Như vậy, vai trò nguồn lực hỗ trợ thể việc hỗ trợ nâng cao lực lập pháp ĐBQH thơng qua chương trình bồi dưỡng kiến thức kỹ để làm đại biểu Những kiến thức kỹ khơng phải tự dưng mà có Chúng thường truyền tải từ người trước, từ đồng nghiệp, chuyên gia Mặt khác, kỹ xuất phát từ yêu cầu cơng việc, mà cơng việc ĐBQH có đặc thù riêng phân tích, vậy, muốn phát triển kỹ lập pháp, ĐBQH lại phải nắm rõ, hiểu thấu hoạt động lập pháp Thế nhưng, nói, thơng thường hai phần ba tổng số ĐBQH nước ta người mới, người bầu khoá trước vừa bắt đầu quen với cơng việc nghị trường rời nhiệm sở, mang theo kiến thức, kỹ thu nhận qua năm năm hoạt động Một Quốc hội với tuyệt đại đa số đại biểu phải đối mặt với thách thức “chảy máu lực” Những ĐBQH phải học từ đầu cách đưa định đắn Các kiến thức, kỹ không tập hợp, truyền tải cách tập trung, mà mạnh tự học học cách manh mún, lẻ tẻ Kết là, nhiều lúc đứng trước sức ép khác nhau, ĐBQH băn khoăn dựa vào đâu để thảo luận bấm nút thông qua đạo luật tổng thể chung thống Trong tình hình nay, lực thể chế bị thất thoát nhiều chế nhiệm kỳ, số đại biểu tái cử không nhiều, việc tập huấn, bồi dưỡng cho vị đại biểu có lẽ giải pháp quan trọng khả thi.Các ĐBQH học cách tác động lên trình, kết hoạt động lập pháp, học kỹ năng.*Ở nước, nước phát triển, lên, người ta có nhiều hình thức học Ví dụ, Văn phịng Quốc hội cung cấp thơng tin cho đại biểu theo yêu cầu, điều quan trọng phải ĐBQH phải học cách nhìn vấn đề để yêu cầu thông tin phù hợp với dự luật xem xét Từ cuối nhiệm kỳ khóa XI, VPQH thức tổ chức chương trình bồi dưỡng kỹ cá nhân cho ĐBQH Để hỗ trợ đại biểu nắm bắt kiến thức, kỹ hoạt động, có kiến thức, kỹ lập pháp, từ vài năm gần đây, việc nâng cao lực đại biểu trọng thông qua chương trình bồi dưỡng thường xuyên hàng năm Trong số chủ đề bồi dưỡng, có nhiều chủ đề trực tiếp gián tiếp nâng cao lực lập pháp ĐBQH như: Quy trình kỹ thuật lập pháp; phân tích sách dự án luật; tranh luận Quốc hội; tham vấn công chúng; v.v… (Xem thêm ví dụ khóa bồi dưỡng nâng cao lực lập pháp ĐBQH Hộp đây) Những nội dung giới thiệu chương trình nhiều đại biểu đánh giá cao mặt bám sát thực tiễn hoạt động Quốc hội ĐBQH, khả áp dụng vào hoạt động đại biểu Hộp: Ví dụ chương trình bồi dưỡng ĐBQH Tên khóa học:Hội nghị bồi dưỡng chuyên đề nâng cao kỹ lập pháp Đối tượng: đại biểu tham dự khóa tập huấn chuyên đề quy trình lập pháp, kỹ lập pháp, phân tích sách Mục tiêu, yêu cầu: Phân tích sách dự án luật (ví dụ, thuế thu nhập) giai đoạn Chính phủ giai đoạn dự án gửi tới Quốc hội Yêu cầu hiểu biết tầm quan trọng hoạt động nhận biết phân tích sách ứng dụng kỹ phân tích sách để thử phân tích dự án Luật hai giai đoạn so sánh khác biệt đặc thù Tự rút kinh nghiệm ứng dụng tìm hiểu dự án luật theo cách tiếp cận phân tích sách IV- TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NGUỒN LỰC HỖ TRỢ ĐỐI VỚI ĐBQH TRONG CÁC CƠNG ĐOẠN CỦA QUY TRÌNH LẬP PHÁP Theo quy định pháp luật nước ta, cá nhân ĐBQH tham gia vào làm luật cơng đoạn sau: tham gia xây dựng chương trình lập pháp (kiến nghị đưa dự luật vào Chương trình); trình dự án luật; lấy ý kiến nhân dân; tham gia thẩm tra UB; thảo luận Tổ ĐBQH; thảo luận biểu phiên họp toàn thể Phần phân tích tác động nguồn lực hỗ trợ ĐBQH cơng đoạn Bảng cung cấp số thông tin liên quan đề cập đến phần Bảng: Đánh giá ĐBQH CBCC hoạt động lập pháp Nội dung Hoàn toàn đồng ý Đồng ý* phần Khơng đồng ý Khó trả lời ĐBQH CBCC ĐBQH CBCC ĐBQH CBCC ĐBQH CBCC Cần có quan soạn thảo dự án luật, pháp lệnh độc lập 68.8 (x) 13.5 (x) 14.4 (x) 3.3 (x) Vai trò Hội đồng Dân tộc, ủy ban Quốc hội quy trình lập pháp chưa cao 37.2 42.6 55.8 38.4 5.6 12.3 1.4 6.7 Quy trình lập pháp chưa tạo điều kiện thu hút ý kiến đóng góp chuyên gia 54.0 52.1 40.5 41.9 4.2 4.6 1.4 1.4 Việc lấy ý kiến nhân dân dự án luật, pháp lệnh cịn hình thức 63.7 77.5 34.9 20.1 1.4 2.1 0.4 Hỗ trợ đại biểu tham gia xây dựng chương trình Trong quy trình xây dựng luật, pháp lệnh, sáng kiến pháp luật coi công đoạn Một chủ thể quan trọng có quyền sáng kiến pháp luật đại biểu Quốc hội với quyền trình kiến nghị luật, pháp lệnh quyền trình dự án luật, pháp lệnh để đưa vào chương trình Đại biểu muốn trình kiến nghị luật, pháp lệnh phải chứng minh sống đòi hỏi cấp thiết phải có luật, pháp lệnh Phải làm rõ đối tượng, phạm vi điều chỉnh nội dung luật, pháp lệnh Những nội dung đại biểu khơng thể thực được, phải thu thập thông tin vừa chuyên sâu, vừa bao quát; phải tiến hành khảo sát thực tiễn, tổng kết, nghiên cứu…Mà lại cơng việc địi hỏi phải có kiến thức, kinh nghiệm chuyên gia, quan chuyên việc Đại biểu tham gia xây dựng chương trình lập pháp hàng năm nhiệm kỳ thảo luận, thơng qua chương trình Điều quan trọng xác lập ưu tiên Tuy nhiên, nhiều đại biểu lại có ưu tiên xét từ góc nhìn cá nhân Chẳng hạn, kỳ họp thứ hai, khóa XII vào tháng 11/2007, phút trước bấm nút định thơng qua hay khơng chương trình lập pháp, nhiều ĐB nêu ý kiến cần xem xét số luật Người phụ trách đầu tư đề nghị bổ sung Luật Đầu tư công Người tiếp xúc nhiều với nơng dân nói đến Luật Nơng dân Người khác cho rằng, cần sửa, bổ sung Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu Luật khám chữa bệnh, Luật hiệp hội, Luật cơng đồn “cũng cần” Muốn lập luận cho “rất cần” đó, lần đại biểu phải viện đến hỗ trợ thông tin, tư liệu nghiên cứu, tư vấn quan, chuyên gia ngành Hỗ trợ đại biểu trình dự luật Các văn pháp luật quy định quyền hạn, nhiệm vụ đại biểu Quốc hội có sáng kiến pháp luật Nhưng thực tế, lịch sử lập pháp nước ta, chưa có dự án luật, pháp lệnh xây dựng sở đề nghị, kiến nghị xây dựng luật, pháp lệnh ĐBQH Song qua điều tra, có đến 34.4% đại biểu Quốc hội khẳng định có ý tưởng xây dựng dự án luật, pháp lệnh Thế nhưng, để đại biểu Quốc hội trình dự án luật, cần đến nhiều điều kiện mà ta thiếu: quy trình rõ ràng, cụ thể; nguồn tài chính; chuyên gia giúp xây dựng dự luật…Đa số đại biểu Quốc (chiếm đến 70.6% tổng số ý kiến đại biểu hỏi) cho lý tình trạng pháp luật quy định chung chung, mà đại biểu Quốc hội khơng tìm chế, quy trình, thủ tục thích hợp để biến quyền hiến định trở nên dễ dàng triển khai thực tế Có ý kiến cho rằng, đại biểu trình dự án luật, dự án pháp lệnh phải trực tiếp soạn thảo khơng phải có sáng kiến cho người khác làm Theo chúng tơi, địi hỏi vừa làm khó đại biểu, vừa làm giảm vai trò hỗ trợ nguồn lực chuyên gia, quan giúp việc Pháp luật quy định, Văn phòng Quốc hội phải bảo đảm điều kiện cần thiết cho Ban soạn thảo Tổ biên tập dự án, dự thảo đại biểu Quốc hội trình (Điều 33, Luật BHVBQPPL 2008) Điều thường hiểu đảm bảo điều kiện tài Nhưng cịn điều kiện khác thông tin, tư liệu nghiên cứu, sách, báo cáo, tư vấn chuyên gia, cung cấp cán cho Ban soạn thảo, huy động trí tuệ chuyên gia bên ngồi thơng qua hình thức hội thảo, hội nghị, mời tham gia soạn thảo, cho ý kiến dự luật…Chưa kể UBTVQH thành lập Ban Soạn thảo Tổ biên tập dự án luật, pháp lệnh đại biểu trình Về việc hỗ trợ tài cho đại biểu trình dự luật, nên hình thức hỗ trợ trực tiếp Sự hỗ trợ tiết kiệm tới 1/3 kinh phí cho dự án (có dự án Ban soạn thảo hình thành đội hình đẹp, thực tế có hai chuyên viên thao tác đầu tắt mặt tối tất việc) Theo chúng tôi, kể hỗ trợ trực tiếp tài chính, cộng với đại biểu có chun mơn sâu, đại biểu không nên trực tiếp soạn thảo, mà nên huy động nguồn lực chuyên gia hiệu Bởi lẽ, công việc soạn thảo văn luật, pháp lệnh để thể sách pháp luật thành điều khoản dự án luật, pháp lệnh đòi hỏi kỹ đặc biệt mà chuyên gia pháp lý thực được, cần phải có chuyên gia đào tạo chuyên sâu để thực công việc (Xem thêm kinh nghiệm nước hộp đây) Hộp: Hỗ trợ nghị sỹ soạn thảo dự luật nước Nhìn chung, việc chuẩn bị dự án luật cho nghị sỹ ln ln địi hỏi tham gia nhóm chuyên gia với trợ giúp nhà nghiên cứu, chuyên gia mà nghị sỹ nhờ cậy Ở nước, số lượng luật nghị sỹ soạn thảo trình không lớn, thường không đến 10% tổng số dự luật trình nghị viện Trong số trường hợp ỏi, cá nhân nghị sỹ tự soạn thảo với trợ giúp chuyên viên văn phịng nghị sỹ Ví dụ, Slovakia, khoảng 10% nghị sỹ có luật tự soạn thảo dự luật Tuy nhiên, phần lớn trường hợp, nghị viện nước thành lập phận soạn thảo luật đặt Văn phòng nghị viện để phục vụ nhu cầu trình dự luật nghị sỹ Bộ phận thường gọi Văn phòng Cố vấn Lập pháp gồm nhiều chun gia có trình độ chun môn pháp luật, thực chức giúp việc chung cho nghị sỹ nghị viện Phần lớn ý tưởng lập pháp nghị sỹ phận giúp đỡ để thể thành văn Nghị sỹ trước hết phải cung cấp thông tin cần thiết ý tưởng mình, định hướng trị mà nghị sỹ theo đuổi, nguồn gốc vấn đề kèm theo tài liệu sở để tạo điều kiện thuận lợi cho công việc soạn thảo Ở nước Đông Âu Litva, Vụ pháp luật Quốc hội nước cung cấp dịch vụ soạn thảo luật; Slovenia Thư ký Lập pháp vấn đề pháp luật thuộc Tổng thư ký chịu trách nhiệm soạn thảo luật cho nghị sỹ; Slovakia, công việc soạn thảo luật Vụ Lập pháp thuộc Văn phòng Hội đồng Quốc gia (Quốc hội) đảm nhận Còn Quốc hội Bungaria có mơ hình quan soạn thảo luật đặc biệt với tên gọi Hội đồng Lập pháp Hội đồng tập hợp giáo sư luật giảng dạy sở đào tạo luật tất lĩnh vực luật dân sự, hình sự, thương mại… Khi cần thiết, theo yêu cầu ủy ban, Hội đồng tư vấn soạn thảo luật cho nghị sỹ Mặc dù khơng phải chế thức, phận đánh giá hữu ích hoạt động lập pháp Quốc hội Bungaria Bên cạnh đó, chuyên gia, nhà nghiên cứu có điều kiện tiếp cận với tài liệu nước biết, dự luật nước không thiết phải dài hàng chục trang, mà nhiều cần vài ba trang, khơng cần lời nói đầu, khơng cần chương khen thưởng ta; nói vấn đề cụ thể, ai, quan phải làm gì, khơng làm chịu hậu gì… Bởi lẽ họ quan niệm, bên cạnh ổn định đạo luật đồ sộ tạo Bộ luật dân sự, nhịp sống cần sách mạch lạc, dễ hiểu, dễ thi hành, tránh bị lạm dụng Nói tác giả, “Luật pháp ngày phải mệnh lệnh giản đơn, ngắn gọn, thay đổi thức thì, ứng biến mau lẹ với đời” Từ thực tế đó, dường nghị viện nước trọng vào luật lớn, mà ngày ban hành nhiều đạo luật, nhỏ, cụ thể, chi tiết, với dăm bảy điều, thi hành Chính dự luật gọn gàng phù hợp với đại biểu Và vai trò giới chuyên gia, nghiên cứu trường hợp trước hết cung cấp thông tin, lập luận để đại biểu nhận thức điều này, đồng ý trình dự luật thế, sau giúp đại biểu soạn thảo, chuẩn bị lý lẽ thuyết phục UBTVQH đưa vào chương trình thuyết phục Quốc hội thơng qua Với quan niệm dự luật thế, với hỗ trợ chuyên gia, máy giúp việc, vị đại biểu Quốc hội ta hồn tồn trình dự luật trước Quốc hội vấn đề như: việc khắc phục tình trạng thất xây dựng bản; phịng chống ngộ độc thức ăn; bán bảo hiểm y tế cho nông dân… Tham vấn công chúng Ở nước ta, hay kêu gọi đưa pháp luật vào sống, hay than phiền luật chưa vào sống Nhưng điều không phần quan trọng theo chiều ngược lại, luật phải bắt nguồn từ sống, hỏi xem, người dân, xã hội có cần đến luật hay khơng, có nghĩa đưa sống vào luật Tuy nhiên, kỳ vọng nhân dân đóng góp ý kiến có tính chất chun mơn, kỳ vọng mức lệch hướng Điều cần hỏi dân văn luật tác động đến lợi ích họ Do đó, tập hợp ý kiến đóng góp tầng lớp nhân dân, chuyên gia trực tiếp cử làm cơng việc tổng kết, phân tích ý kiến lọc vấn đề có tính chất sách, liên quan đến lợi ích điển hình nhóm, giới lợi ích chung Đối với vấn đề chuyên sâu, chuyên môn, cần lấy ý kiến giới chuyên gia, tránh hình thức, vào lĩnh vực hẹp, đưa vấn đề để chuyên gia tranh luận Bên cạnh đó, cần có nhìn tổng thể từ chun gia khơng phải lĩnh vực pháp luật, mà kinh tế, lịch sử, xã hội học…Như vậy, dù trường hợp nào, nhận thấy vai trò lớn chuyên gia ĐBQH trình tham vấn ý kiến công chúng: vừa giúp đại biểu tiếp cận nhanh nhất, dễ hiểu vấn đề sách, tác động dự luật; vừa làm sáng tỏ vấn đề chuyên sâu pháp luật; vừa cung cấp thông tin đa diện lĩnh vực khác Mặt khác, vai trò cán giúp việc phải thể hội nghị lấy ý kiến nhân dân Đoàn đại biểu Quốc hội tổ chức Khơng nên coi vai trị cán đơn tổ chức mặt hành chính-hậu cần, mà biết cách để họ lên tiếng nội dung, phương pháp, đối tượng, thời gian, thời điểm…mời lấy ý kiến *Đối với ủy ban Quốc hội, chế tổ chức phiên giống điều trần để lắng nghe ý kiến chuyên gia đối tượng bị tác động sách pháp luật dự án luật chưa trọng tổ chức thường xuyên Đặc biệt, có số ủy ban chưa có tiền lệ tổ chức phiên họp để lắng nghe ý kiến chun gia Với quy trình có phần thiếu “cởi mở” vậy, hoạt động lập pháp trở nên bó hẹp không tiếp thu nhiều ý kiến phản biện tầng lớp nhân dân chuyên gia có kinh nghiệm lĩnh vực để “gạn lọc” quy định pháp luật không hợp lý không thống với hệ thống pháp luật.4.**** Hỗ trợ tài liệu, nguồn thông tin trước kỳ họp Khơng có tài liệu liên quan đến dự án luật, tài liệu gửi chậm, chất lượng tài liệu không đạt yêu cầu, đại biểu chuẩn bị tốt cho phiên họp xem xét, thảo luận dự án Chính vậy, theo quy định pháp luật, “các dự án luật trước trình Quốc hội phải Hội đồng dân tộc ủy ban hữu quan Quốc hội thẩm tra, Ủy ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến gửi đến ĐBQH chậm 20 ngày trước ngày khai mạc kỳ họp” (Điều 72 Luật tổ chức Quốc hội) Đối với phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội, tài liệu phiên họp phải gửi chậm ngày trước ngày họp (Điều 18 Luật tổ chức Quốc hội) Tuy nhiên, với khoảng thời gian nêu trên, qua tham khảo ý kiến đại biểu Quốc hội, có 16.3% đại biểu cho họ có đủ thời gian để nghiên cứu dự thảo, cịn lại 83.7% cho họ khơng có đủ thời gian để thực việc trước phiên họp toàn thể Quốc hội diễn ý dự án Đây số đáng ý đối sửa đổi Luật liên quan Luật BHVBQPPL, Luật Tổ chức Quốc hội Bên cạnh đó, quy định thời hạn gửi dự thảo thường hay bị quan có thẩm quyền trình vi phạm Nhiều đại biểu thể quan điểm khơng hài lịng vấn đề Số người hỏi cho biết, dự án luật gửi theo quy định pháp luật (tức 20 ngày trước ngày khai mạc Quốc hội) chiếm tỷ lệ hạn chế: 7.4% Như nói, trọng tâm xem xét đại biểu sách dự luật, tầm quan trọng tài liệu, thông tin, dịch vụ nghiên cứu thể phương diện Theo đại biểu, Dự thảo luật, pháp lệnh văn có giá trị để đại biểu tìm hiểu vấn đề quan tâm Tiếp đến báo cáo thẩm tra ủy ban tờ trình Chính phủ Tuy nhiên, mức độ chênh lệch giá trị tham khảo tài liệu không nhiều Cả tài liệu quan có tác dụng hỗ trợ lẫn việc cung cấp thêm thông tin cho đại biểu nội dung dự án Biểu đồ phần cho thấy vai trò thông tin tài liệu Biểu đồ: Văn giúp ĐBQH tìm hiểu sách dự án (Đơn vị: %) Thế nhưng, đa số đại biểu Quốc hội nhận xét, thời gian qua, tài liệu then chốt dự thảo trình lên Quốc hội thường chưa rõ mặt sách.Ngay Tờ trình Báo cáo thẩm tra chưa làm cho sách dự án trở lên rõ ràng Có 43.7% đại biểu Quốc hội nhận xét kết luận giá trị văn đề cập vấn đề lớn dự thảo Đặc biệt, báo cáo thẩm tra phải đóng vai trị nguồn thơng tin quan trọng cho đại biểu Quốc hội việc xem xét thông qua văn Tuy nhiên, so với mong đợi đại biểu Quốc hội, báo cáo thẩm tra thời gian qua chưa đáp ứng nhu cầu Theo kết điều tra, có đến 40.2% đại biểu cho rằng, báo cáo thẩm tra ủy ban không khác biệt so với Tờ trình dự án; 36.8% đại biểu cho báo cáo thẩm tra chưa thể ý kiến nhiều chiều dự án luật, pháp lệnh Do vậy, ĐBQH chưa có đủ thơng tin quan điểm cần thiết để phản biện dự án Bên cạnh đó, trình chuẩn bị ý kiến ĐBQH phiên thảo luận dự án luật, ĐBQH thường có nhiều luồng thơng tin khác để làm sở cho phân tích nhận định Qua q trình khảo sát thấy đại biểu thường phát biểu ý kiến sở ý kiến nguyện vọng cử tri Đây nguồn thông tin sở chủ yếu 53,5% số ĐBQH hỏi; tiếp đến việc ĐBQH lắng nghe thông tin từ chuyên gia, nhà tư vấn vấn đề mà đại biểu quan tâm Các thông tin từ phiên họp tổ, đồn có ảnh hưởng định mà có đến 39.1% đại biểu khẳng định thường xun sử dụng nguồn thơng tin Cịn lại, có 19.3% đại biểu cho rằng, nội dung ý kiến đại biểu phát biểu trước có tác động định đến kiến Biểu đồ: Nguồn thơng tin tham khảo ĐBQH phát biểu dự án (Đơn vị: %) KẾT LUẬN Các tác giả “Quốc hội Mỹ ngày nay” nhấn mạnh đến thực tế “vấn đề phức tạp, đại biểu cần đến hỗ trợ máy giúp việc, chuyên gia” Như thấy, câu nói hồn tồn với ĐBQH nước ta Nó cho thấy nguồn lực hỗ trợ ĐBQH đóng vai trị khơng thể thay hoạt động đại biểu, có hoạt động lập pháp Đó sở chắn để đại biểu xem xét, thơng qua trình dự luật; làm cho trình định đại biểu toàn cảnh, sâu rộng Như phân tích, tại, vai trị nguồn lực hỗ trợ ĐBQH chưa đạt mức mong muốn Cùng với thời gian, với việc tăng cường lượng chất nguồn lực hỗ trợ thông tin, nghiên cứu, chuyên gia, cán bộ, hoạt động bồi dưỡng, hy vọng đại biểu hoạt động có hiệu hơn, n tâm bấm nút thơng qua đạo luật, cho đời sản phẩm lập pháp chất lượng cao UNDP, “UNDP Capacity Assessment Practice Note”, 2006, tr.5 Về vai trò, vị Quốc hội quy trình lập pháp, xem thêm: TS Nguyễn Sĩ Dũng – Ths Hồng Minh Hiếu, “Quy trình lập pháp Việt Nam: Từ soạn thảo xin ý kiến đến định sách, dịch sách thẩm định sách”, Nghiên cứu Lập pháp, số 15, tháng 10/2008 Nguyễn Sĩ Dũng, “Làm luật: không học không làm được”, trả lời vấn Vietnamnet, 24-5-2005 Xem cụ thể cách tiếp cận sách dự luật trong: Nguyễn Đức Lam, Phân tích sách quy trình lập pháp nước, Nghiên cứu Lập pháp, số 12 13, 8/2008; Nguyên Lâm, “Chính sách Luật: Một nhìn đa diện”, Người đại biểu nhân dân, 7/9/2008 Nguyễn Trung, “Cái khó, chưa biết Quốc hội phải học”, Người ĐBND, 27/05/2007 Nguyên Lâm, “Học làm đại biểu”, Người ĐBND, ngày 28/5/2007 Tổng hợp Phiếu đánh giá khóa bồi dưỡng Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử qua năm 2006-2008 Trích Bảng “Báo cáo kết điều tra dư luận xã hội quy trình xây dựng luật, pháp lệnh”, Trung tâm TT, TV, NCKH, Hà Nội, 2008, tr.11 Ở chúng tơi trích thơng số liên quan đến chủ đề viết nguồn lực hỗ trợ ĐBQH hoạt động lập pháp Xem biên phiên họp ngày …/11/2007 Trong nhiệm kỳ QH khóa VIII, ĐBQH đề xuất kiến nghị xây dựng Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp nhiều lý khác nhau, dự án luật khơng đưa vào chương trình “Báo cáo kết điều tra dư luận xã hội quy trình xây dựng luật, pháp lệnh”, Trung tâm TT, TV, NCKH, Hà Nội, 2008 Bùi Ngọc Thanh, “Để thực thi quyền sáng kiến pháp luật Đại biểu Quốc hội”, Nghiên cứu Lập pháp, số…2008 Bùi Ngọc Thanh, “Để thực thi quyền sáng kiến pháp luật Đại biểu Quốc hội”, Nghiên cứu Lập pháp, số…2008 Bùi Ngọc Thanh, Để thực thi quyền sáng kiến pháp luật Đại biểu Quốc hội, Nghiên cứu Lập pháp, số …2008 Xem: Nguyễn Sĩ Dũng, ‘Làm luật: Không học không làm được’, trả lời vấn, Vietnamnet,24/05/2005 Nguyên Lâm, Người đại biểu nhân dân, số…2008 Phạm Duy Nghĩa, “Bàn làm luật: giị lụa hay xúc xích”, Nghiên cứu Lập pháp, số …2005 Xem thêm tổng thể thực trạng tổ chức lấy ý kiến nhân dân vào dự án luật, pháp lệnh nước ta trong: Văn phòng Quốc hội, “Hoàn thiện chế để nhân dân tham gia vào xây dựng thi hành pháp luật”, Đề tài nghiên cứu khoa học nghiệm thu, 2005 Xem Nguyễn Đức Lam, ‘Điều trần Ủy ban: nghiên cứu khả áp dụng Việt Nam’, Hội thảo Quy trình, thủ tục làm việc Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội hoạt động lập pháp,(Trung tâm TT-TV-NCKH, tháng năm 2007) “Báo cáo kết điều tra dư luận xã hội quy trình xây dựng luật, pháp lệnh”, Trung tâm TT, TV, NCKH, Hà Nội, 2008 Như Như “Báo cáo kết điều tra dư luận xã hội quy trình xây dựng luật, pháp lệnh”, Trung tâm TT, TV, NCKH, Hà Nội, 2008 Như Edward V Schneir & Bertram Gross, Congress Today, St.Martin Press, N.Y 1993, tr.294 Nguồn: Chuyên đề nghiên cứu Văn phòng Quốc hội, 2008 ThS Nguyễn Đức Lam - Văn phòng Quốc hội ... nào.2 Tăng cường lực lập pháp đại biểu Như vậy, vai trò nguồn lực hỗ trợ thể việc hỗ trợ nâng cao lực lập pháp ĐBQH thơng qua chương trình bồi dưỡng kiến thức kỹ để làm đại biểu Những kiến thức... tạp, đại biểu cần đến hỗ trợ máy giúp việc, chun gia” Như thấy, câu nói hồn tồn với ĐBQH nước ta Nó cho thấy nguồn lực hỗ trợ ĐBQH đóng vai trị khơng thể thay hoạt động đại biểu, có hoạt động lập. .. dụng tìm hiểu dự án luật theo cách tiếp cận phân tích sách IV- TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NGUỒN LỰC HỖ TRỢ ĐỐI VỚI ĐBQH TRONG CÁC CƠNG ĐOẠN CỦA QUY TRÌNH LẬP PHÁP Theo quy định pháp luật nước ta, cá nhân

Ngày đăng: 22/07/2014, 23:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w