1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo "Vai trò của so sánh luật trong hoạt động lập pháp hình sự của Việt Nam" ppt

5 1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 159,55 KB

Nội dung

nghiên cứu - trao đổi 54 tạp chí luật học số 1/2008 Ths. Đào Lệ Thu * 1. So sỏnh lut hỡnh s trong bi cnh hi nhp phỏp lut Hi nhp phỏp lut l hin tng phc tp v thu hỳt c s quan tõm ca nhiu nh nghiờn cu. Bi vit ny khụng cú tham vng bn thờm v hin tng ú m tỏn thnh quan im ca mt tỏc gi cho rng hi nhp phỏp lut bao gm ba cp l hi ho hoỏ phỏp lut, nht th hoỏ phỏp lut v thng nht phỏp lut. (1) Hi nhp phỏp lut va l h qu va l hin tng song hnh cựng tin trỡnh ton cu hoỏ. Hi nhp phỏp lut khụng loi tr lnh vc phỏp lut no. Vy ti sao phi hi nhp phỏp lut trong lnh vc lut hỡnh s? ó t lõu, cú nhng ý kin cho rng lut hỡnh s l lnh vc lut cụng v vỡ vy ớt chu nh hng ca phỏp lut quc t cng nh phỏp lut nc ngoi. Tuy nhiờn, thc tin ca nhng quan h quc t phc tp v a dng hin nay ang t lut hỡnh s trc nhng iu chnh mi. Hot ng giao lu, thụng thng gia cỏc quc gia cng nh nhng xung t mi ny sinh c cp quc gia v quc t ang khin cho ti phm khụng ch b gii hn trong phm vi lónh th quc gia. Mt hc gi trong lnh vc so sỏnh lut hỡnh s ó tng nhn nh Ti phm trong th k XX xem ra ớt cú xu hng tp trung vo cỏc cụng dõn riờng l m theo hng gõy tn tht cho c cng ng, cho cỏc chớnh ph v thm chớ ton quc gia. (2) Mun hp tỏc hiu qu trong u tranh phũng v chng ti phm xuyờn quc gia, cỏc nc cn hiu bit phỏp lut hỡnh s ca nhau v c gng to ra s tng ng trong cỏc quy nh ú. Mt khỏc, Vit Nam ó kớ kt v gia nhp mt s Cụng c quc t liờn quan n lnh vc lut hỡnh s, vớ d nh ba cụng c ca Liờn hp quc v kim soỏt ma tỳy. (3) Do ú, vic nghiờn cu, so sỏnh tớnh tng thớch gia phỏp lut hỡnh s ca quc gia vi phỏp lut hỡnh s quc t l cn thit. Hot ng ny gúp phn lm hi ho cỏc quy nh ca lut hỡnh s Vit Nam vi cỏc quy phm phỏp lớ hỡnh s quc t, to iu kin thun li cho vic hp tỏc quc t trong u tranh phũng chng ti phm. Nh vy, trong lnh vc lut hỡnh s, trc ht hot ng hp tỏc quc t i phú vi nhng loi ti phm xuyờn quc gia, ti phm quc t ó l ũi hi khỏch quan i vi vic tỡm hiu lut hỡnh s nc ngoi. Mc ớch hp tỏc ch cú th t c khi cú s hiu bit sõu sc v h thng phỏp lut hỡnh s ca cỏc quc gia cú liờn quan. Bờn cnh ú, yờu cu ca vic hi ho phỏp lut trong xu th hi nhp khin cỏc lut gia trong lnh vc lut hỡnh s cú trỏch nhim phi suy ngh, tỡm tũi nhng mụ hỡnh phự hp vi iu kin ca Vit Nam, ỏp ng c xu * Ging viờn Khoa lut hỡnh s Trng i hc Lut H Ni nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 1/2008 55 th chung ca th gii. Lut hỡnh s Vit Nam ch cú th ỏp ng c nhng ũi hi ca xu th hi nhp khi nú va th hin c tinh thn ca cỏc vn bn phỏp lut quc t trong lnh vc hỡnh s m Vit Nam ó kớ kt hoc gia nhp, va phự hp vi phỏp lut hỡnh s ca cỏc quc gia cú quan h hp tỏc v t phỏp hỡnh s vi Vit Nam. Trong nghiờn cu so sỏnh lut hỡnh s, nhng vn bn phỏp lut hỡnh s quc t v lut hỡnh s ca cỏc quc gia khỏc s tng t nh tm gng phn chiu nhng u im v nhc im, nhng quy nh ó phự hp hay quy nh cũn thiu, cũn cha tng thớch ca lut hỡnh s Vit Nam. Trờn c s so sỏnh lut hỡnh s, vic hon thin lut hỡnh s ca Vit Nam s c tin hnh. Hot ng so sỏnh lut lỳc ny úng vai trũ l cụng c c lc cho tin trỡnh hi nhp phỏp lut hỡnh s. Nú giỳp cỏc nh lm lut nhn thc c khụng cú h thng phỏp lut no l hon ho v bt bin. Ch qua nghiờn cu so sỏnh lut hỡnh s, nh lm lut mi cú c nhng ỏnh giỏ nhiu chiu, khỏch quan v h thng cỏc quy nh ca lut hỡnh s hin hnh. Bờn cnh ú, kt qu ca so sỏnh lut hỡnh s cú th em li cho nh lm lut nhng gii phỏp, nhng mụ hỡnh lp phỏp m cỏc quc gia khỏc ó s dng thnh cụng trong hon cnh tng t nh Vit Nam. Nu bit khai thỏc ht nhõn hp lớ v phự hp vi iu kin ca Vit Nam t nhng gii phỏp hay mụ hỡnh ú thỡ õy s l cỏch ng dng va n gin va cú hiu qu trong lp phỏp hỡnh s. iu ny cho thy vic ng dng nhng thnh qu ca so sỏnh lut hỡnh s phi cú tớnh chn lc. Mt khỏc, so sỏnh lut cn c thc hin vi cỏi nhỡn khỏch quan v cú tớnh phờ phỏn. Nh nghiờn cu khụng nờn cho rng tt c nhng quy nh ca phỏp lut hỡnh s hin hnh ca quc gia khỏc u ó hon ho v l chun mc Vit Nam phi hc tp. Nu khụng tuõn th nhng yờu cu nờu trờn trong so sỏnh lut hỡnh s, Vit Nam s cú nguy c ụm m, sao chộp tt c cỏc mụ hỡnh lp phỏp hỡnh s ca nhng quc gia ó c nghiờn cu. 2. ng dng ca so sỏnh lut hỡnh s trong thc tin xõy dng phỏp lut hỡnh s ca Vit Nam Cỏc B lut hỡnh s (BLHS) v lut sa i, b sung mt s iu ca BLHS ca nc Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam trờn c s ng dng kt qu ca so sỏnh lut hỡnh s ó th hin c tinh thn ca nhng vn bn phỏp lớ hỡnh s quc t m Nh nc ta ó kớ kt hoc tham gia. Bờn cnh ú, cỏc vn bn phỏp lut hỡnh s ny u mang du n ca vic nghiờn cu v hc tp kinh nghim lp phỏp hỡnh s ca nhiu nc trờn th gii. Trong thi gian son tho mi vn bn ny, cỏc nghiờn cu so sỏnh lut hỡnh s u ó c tin hnh. (4) BLHS nm 1985 ra i l kt qu ca quỏ trỡnh phỏp in hoỏ cỏc vn bn phỏp lớ hỡnh s n l ó c ban hnh v ỏp dng t sau Cỏch mng thỏng Tỏm. Di hỡnh thc b lut, cỏc quy phm phỏp lut hỡnh s ca Vit Nam ó c tp hp mt cỏch thng nht, ng b. Hỡnh thc lp phỏp ny chớnh l biu hin u tiờn ca vic hc tp mụ hỡnh lp phỏp hỡnh s ca nc ngoi, nht l cỏc nc xó hi ch ngha trc õy. iu ú cho thy hot ng nghiờn cu so sỏnh lut hỡnh s ó c tin hnh khi xõy dng BLHS nm 1985. Nhn nh sau õy chớnh l minh nghiên cứu - trao đổi 56 tạp chí luật học số 1/2008 chng cho hot ng ú: B lut hỡnh s nm 1985 ca nc ta cng ra i vo thi im m cỏc nc xó hi ch ngha trc õy phỏp lut hỡnh s ó cú quỏ trỡnh phỏt trin nhiu thp k, ó tớch ly c nhiu kinh nghim th hin thnh h thng phỏp lut hỡnh s cú trỡnh cao, va k tha c nhng tinh hoa ca phỏp lut hỡnh s ca loi ngi tin b, va th hin bn cht nhõn vn, nhõn o xó hi ch ngha. Nhng nguyờn tc c bn ca phỏp lut hỡnh s xó hi ch ngha nh phỏp ch, dõn ch, nhõn o, cỏ th hoỏ trỏch nhim hỡnh s v hỡnh pht ó c k tha v phỏt trin trong B lut hỡnh s nc ta. (5) Nh vy, cú th núi t c cu cho n nhiu ch nh c th ca BLHS nm 1985 u mang m nột k thut lp phỏp v ni dung ca phỏp lut hỡnh s ca cỏc nc xó hi ch ngha trc õy, c bit l lut hỡnh s ca Liờn Xụ c. Cỏc quy nh v phõn loi ti phm, v tui chu trỏch nhim hỡnh s, v li v.v u l mụ hỡnh hc tp t kinh nghim ca phỏp lut hỡnh s cỏc nc xó hi ch ngha thi kỡ ú. c bit, t vic nghiờn cu tinh thn ca mt s vn bn phỏp lớ quc t quan trng, (6) ln u tiờn trong BLHS nm 1985 Vit Nam chớnh thc t b vn dng nguyờn tc tng t phỏp lut vi quy nh ti iu 2 cng nh xoỏ b nguyờn tc hi t khụng cú li cho ngi phm ti - mt nguyờn tc vn c quy nh trong cỏc phỏp lnh c ban hnh trc ú. Trong nhng ln sa i, b sung tip theo ca BLHS nm 1985, hot ng so sỏnh lut hỡnh s cng nh cỏc kt qu cú c t nghiờn cu so sỏnh ó tip tc c tin hnh v ng dng. Mt vớ d in hỡnh l s thay i trong quan im lp phỏp i vi cỏc ti phm v ma tỳy. T vic tỡm hiu Cụng c ca Liờn hp quc v chng buụn bỏn bt hp phỏp cỏc cht ma tỳy v hng thn nm 1988, nh lm lut ó nhn thy nhng im bt cp trong quy nh v ti phm v ma tỳy ca BLHS nm 1985. Trc ht, mt s ti phm v ma tỳy c quy nh trong Chng I - Cỏc ti xõm phm an ninh quc gia (iu 96a) l khụng phự hp vi quan nim v ti phm ny ca cng ng quc t. Cụng c nờu trờn ca Liờn hp quc khụng xem ti phm v ma tỳy l ti phm chớnh tr. Bờn cnh ú, vic quy nh cỏc ti phm v ma tỳy tn mn cỏc chng khỏc nhau trong BLHS cng khụng phự hp vi mụ hỡnh lp phỏp ph bin ca cỏc quc gia trờn th gii. Qua tham kho kinh nghim xõy dng o lut v ma tỳy ca nhiu nc nh Canada, Malaysia, Philippine, Thỏi Lan v.v nh lm lut Vit Nam nhn thy cỏc quc gia ú u quy nh cỏc hnh vi phm ti v ma tỳy trong mt chng riờng. (7) BLHS nm 1999 tip tc l mt biu hin ca vic ng dng kt qu nghiờn cu so sỏnh lut hỡnh s. Núi cỏch khỏc, nghiờn cu so sỏnh lut hỡnh s ó cú nh hng to ln n vic xõy dng BLHS ny. Trc ht, iu ú th hin tinh thn ca Chớnh ph Vit Nam khi son tho D tho BLHS. Quan im ch o vic xõy dng BLHS nm 1999 ca Chớnh ph l: tham kho cú chn lc kinh nghim u tranh phũng nga v chng ti phm ca cỏc nc. (8) Bờn cnh ú, quan im hỡnh s hoỏ mt s nhúm hnh vi tr thnh ti phm trong BLHS cng c xỏc nh trờn c s nghiờn cu so sỏnh lut. ú l: Vic hỡnh s hoỏ cng phi tớnh n cỏc nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 1/2008 57 yu t quc t v xu th chung ca thi i, phi bit tham kho v tip thu cú chn lc kinh nghim, thnh tu khoa hc phỏp lớ hỡnh s cỏc nc, phi tụn trng v tớnh n cỏc thụng l quc t, cỏc iu c quc t m Vit Nam ó kớ kt hoc tham gia. (9) Tip theo, vic xõy dng cỏc ch nh phỏp lớ c th trong BLHS nm 1999 ó da trờn kt qu ca cỏc nghiờn cu so sỏnh lut hỡnh s. Cỏc mụ hỡnh cng nh gii phỏp c ỏp dng ó th hin s tip thu cú chn lc thnh qu lp phỏp ca cỏc quc gia c tham kho. Mt s vn sau õy cú th minh ha cho kt qu ca vic ng dng cỏc nghiờn cu so sỏnh lut hỡnh s: Th nht, vic tip thu mụ hỡnh phõn loi ti phm mi thay th cho mụ hỡnh phõn loi ti phm ca BLHS nm 1985. Quy nh v phõn loi ti phm trong BLHS nm 1999 ó thc s l bc ci cỏch quan trng, cú nhiu ý ngha i vi vic xõy dng v ỏp dng cỏc quy nh khỏc ca lut hỡnh s v lut t tng hỡnh s. Vic vn dng mụ hỡnh phõn loi ti phm theo hng chia nh loi ti ó c lun gii nh l kt qu ca vic nghiờn cu lut hỡnh s ca nc ngoi. Bỏo cỏo tip thu v chnh lớ d ỏn BLHS sa i ca Ban son tho, Thng trc y ban phỏp lut ca Quc hi, on th kớ kỡ hp ngy 29/5/1999 ó nờu rừ: Phõn loi ti phm l vn quan trng trong BLHS ca cỏc nc. Qua thc t phỏt trin ca phỏp lut hỡnh s ca nhiu nc, cú th thy vic phõn loi ti phm trong cỏc BLHS khụng c nh m phỏt trin qua cỏc thi i(Mc I Phn A). Bỏo cỏo ny cng cp s iu chnh trong mụ hỡnh phõn loi ti phm ca lut hỡnh s nhiu nc khỏc ó c tham kho, theo ú ti phm cú xu hng c phõn chia nh hn, ti phm ớt nghiờm trng thng cú mc cao nht ca khung hỡnh pht t 3 nm tự tr xung, cú ni 2 nm, cú ni ch tự di 1 nm. (10) Th hai, vic thay i quan im lp phỏp liờn quan n hỡnh pht t hỡnh. V vn ny, Chớnh ph ó kin ngh vi Quc hi xem xột xu hng phỏt trin chung ca lut hỡnh s cỏc nc trờn th gii l gim dn cỏc ti cú quy nh mc hỡnh pht t hỡnh. (11) Kt qu l trờn c s phõn tớch xu hng nờu trờn ca lut hỡnh s cỏc nc, nh lm lut Vit Nam ó gim c 1/3 s ti phm cú quy nh mc hỡnh pht t hỡnh. Mt s quy nh khỏc ti Phn chung ca BLHS nm 1999 u th hin l kt qu ca vic hc tp kinh nghim lp phỏp ca cỏc nc khỏc. Vớ d nh quy nh v hỡnh pht trc xut l s ng dng cỏc gii phỏp ca lut hỡnh s Cng ho nhõn dõn Trung Hoa, theo ú hỡnh pht ny va cú th c ỏp dng l hỡnh pht chớnh hoc cú th c ỏp dng l hỡnh pht b sung. (12) Mt dn chng khỏc l t vic nghiờn cu so sỏnh cỏc quy nh v phũng v chớnh ỏng trong BLHS ca Liờn bang Nga, ca Cng ho nhõn dõn Trung Hoa, nh lm lut Vit Nam ó thay th thut ng tng xng trong BLHS nm 1985 bng thut ng cn thit trong BLHS nm 1999. (13) i vi phn cỏc ti phm c th trong BLHS nm 1999, biu hin rừ nột nht ca vic ng dng kt qu so sỏnh lut hỡnh s l vic quy nh b sung mt lot ti phm c cng ng quc t quan tõm v khuyn cỏo nh nhúm ti phm v mụi trng, nhúm ti phm trong lnh vc tin hc, nhúm ti phm liờn quan n HIV, ti hp phỏp hoỏ tin, ti sn do phm ti m cú v.v nghiªn cøu - trao ®æi 58 t¹p chÝ luËt häc sè 1/2008 Trên đây chỉ là một số ví dụ minh họa cho việc ứng dụng những nghiên cứu so sánh luật hình sự trong hoạt động lập pháp hình sự của Việt Nam. Còn nhiều mô hình khác mà nhà làm luật Việt Nam đã tham khảo trên cơ sở so sánh luật để xây dựng BLHS hiện hành. Những kết quả lập pháp hình sự đã đạt được với sự đóng góp công sức của hoạt động nghiên cứu so sánh luật hình sự là rất đáng trân trọng và không thể phủ nhận. Tuy nhiên, cần phải thừa nhận rằng so sánh luật hình sự thời gian vừa qua vẫn còn một số hạn chế nhất định. Hạn chế đầu tiên là việc lựa chọn chưa có tính toàn diện hệ thống pháp luật để nghiên cứu so sánh. Trong các văn bản của Chính phủ hoặc các cơ quan khác đề cập những hệ thống pháp luật được tham khảo thì luật hình sự của Liên bang Nga và Cộng hoà nhân dân Trung Hoa vẫn là những hệ thống chủ đạo. Các mô hình luật hình sự của những quốc gia tiêu biểu cho bốn hệ thống pháp luật lớn trên thế giới không được xem xét hoặc vận dụng đầy đủ. Hạn chế tiếp theo chính là việc nghiên cứu so sánh không mang tính chỉnh thể, tức là không đặt lĩnh vực pháp luật được so sánh trong mối quan hệ với các lĩnh vực pháp luật khác và đặc biệt là trong điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội của quốc gia được tham khảo. Chính vì vậy, kết quả nghiên cứu so sánh luật hình sự thường chỉ nêu những mô hình cụ thể trong luật thực định của nước ngoài mà Việt Nam nên áp dụng. Tuy nhiên, sự so sánh đơn thuần này không chỉ ra những mô hình ấy vận hành như thế nào trong điều kiện, hoàn cảnh của các nước đó, liệu nó có phù hợp với điều kiện của Việt Nam không và vì sao chúng ta lại vận dụng được./. (1). Đây là quan điểm của TS. Nguyễn Thanh Tâm Trung tâm nghiên cứu pháp luật châu Á - Thái Bình Dương, Khoa luật quốc tế - Trường Đại học Luật Hà Nội trình bày tại Hội thảo “Ứng dụng Luật so sánh trong hoạt động lập pháp”, tổ chức ngày 31/10/2006 tại Trường Đại học Luật Hà Nội. (2).Xem:“Tư pháp hình sự so sánh”. (3).Xem: “Luật hình sự quốc tế”, chủ biên: ThS. Nguyễn Thị Thuận, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2007, các trang từ 264 -271. (4). Để phục vụ quá trình soạn thảo các văn bản pháp luật hình sự nêu trên, cơ quan chủ trì là Bộ tư pháp đã có rất nhiều cố gắng trong việc thu thập, cập nhật và dịch, nghiên cứu luật hình sự của nhiều nước trên thế giới cũng như một số công trình so sánh luật hình sự có giá trị tham khảo. Ví dụ như để tạo điều kiện cho việc soạn thảo Dự thảo BLHS năm 1999, Bộ tư pháp đã tiến hành dịch và nghiên cứu so sánh nhiều quy định của luật hình sự các nước như Liên bang Nga, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Malaysia, Phillippinl, Hoa kì… Nghiên cứu này đã được Tạp chí dân chủ và pháp luật xuất bản bằng ấn phẩm “số chuyên đề về luật hình sự một số nước trên thế giới” năm 1998. (5).Xem: TS. Nguyễn Đình Lộc, “Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (1999) và nhiệm vụ thể chế hóa về mặt nhà nước chính sách hình sự của Đảng trong thời kì đổi mới, trích trong Tài liệu Hội nghị tập huấn chuyên sâu BLHS năm 1999 của Ban chỉ đạo tập huấn chuyên sâu BLHS, Hà Nội, tháng 6/2000, tr.12. (6). Ví dụ như quy định tại khoản 2 Điều 11 Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền của Liên hợp quốc. (7).Xem: Tờ trình Ủy ban thường vụ Quốc hội của Chính phủ số 802/CP ngày 21/2/1997, các trang 6 và 7. (8).Xem: Tờ trình Quốc hội về Dự án Bộ luật hình sự (sửa đổi) của Chính phủ số 1218/CP-PC ngày 19/10/1998, Phần II, mục 3. (9).Xem: tài liệu đã dẫn tại chú thích số 6, tr.35. (10).Xem: Các trang 2 và 3 của Báo cáo. (11).Xem tài liệu đã nêu ở chú thích số 9, tr.11. (12).Xem: Báo cáo tiếp thu và chỉnh lí dự án BLHS sửa đổi của Ban soạn thảo, Thường trực Ủy ban pháp luật của Quốc hội, đoàn thư kí kì họp ngày 29/5/99, tr.6. (13). Tài liệu đã dẫn, tr.11. . cứu so sánh luật hình sự trong hoạt động lập pháp hình sự của Việt Nam. Còn nhiều mô hình khác mà nhà làm luật Việt Nam đã tham khảo trên cơ sở so sánh. Luật so sánh trong hoạt động lập pháp , tổ chức ngày 31/10/2006 tại Trường Đại học Luật Hà Nội. (2).Xem:“Tư pháp hình sự so sánh . (3).Xem: Luật hình

Ngày đăng: 24/03/2014, 05:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w