Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, giải phẩu bệnh và một số chỉ số sinh học của các u gan tại bệnh viện trường đại học y dược huế

48 997 5
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, giải phẩu bệnh và một số chỉ số sinh học của các u gan tại bệnh viện trường đại học y dược huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ U gan là bệnh lý khối u rất hay gặp ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Ung thư gan nguyên phát là một trong 10 loại ung thư phổ biến trên thế giới, chiếm đến 6% trong các loại ung thư, trong đó có 98% là ung thư biểu mô gồm: ung thư biểu mô tế bào gan (UTBMTBG) và ung thư biểu mô tế bào ống mật (UTBMTBOM) 4, 11. UTGNP là bệnh có tiên lượng xấu, đa số bệnh nhân thường có thời gian sống thêm khoảng 6 tháng từ khi phát hiện bệnh, chỉ có 35 % là sống sau 35 năm 5, 6, 10. Hàng năm trên thế giới có khoảng hơn 1 triệu người chết vì ung thư gan, ở các nước có tần suất cao thì tỉ lệ này lên đến 2040 100.000 dân như ở các nước Đông Nam Á, Châu Phi; ở Châu Âu và Bắc Mỹ tỷ lệ này thấp hơn nhiều, 28 100.000 dân 16. Nhiều nước trên thế giới đã nỗ lực nghiên cứu tìm hiểu bệnh căn, bệnh sinh, dịch tể học để phục vụ chẩn đoán và điều trị. Tuy nhiên hiện nay vẫn chưa xác định được nguyên nhân gây bệnh, người ta chỉ đưa ra các yếu tố nguy cơ như viêm gan mạn tính do vi rút viêm gan B và viêm gan C, do rượu, aflatoxin, xơ gan và một số yếu tố nguy cơ khác (Dioxin, thuốc trừ sâu...).2, 4, 32, 34, 35. Sự phù hợp trên bản đồ thế giới giữa tỉ lệ nhiễm HBV mạn và tỷ lệ bệnh UTGNP là khá chặt chẽ. Các nước có tỷ lệ nhiễm HBV cao đồng thời cũng có tỷ lệ ung thư gan cao hơn. Nguy cơ ung thư gan ở những người có HBsAg (+) cao gấp 200 lần so với người có HBsAg (). Một khảo sát về dịch tể khác cho thấy trên 3400 người mang HBV lâu ngày thì có 61 trường hợp bị UTBMTBG trong khi đối với 1900 người không mang HBV thì chỉ có 1 người bị UTBMTBG 22. Ở Việt Nam tỷ lệ có HBsAg (+) là 30% 10, 19. Trước đây việc chẩn đoán UTGNP rất khó khăn, bệnh nhân thường vào viện khi bệnh đã đến giai đoạn cuối nên điều trị bị hạn chế. Một phần là 2 do trước đây chẩn đoán UTGNP chỉ dựa vào siêu âm và AFP. Nhưng 2 xét nghiệm này có độ đặc hiệu không cao, trên siêu âm khó có thể phân biệt u lành tính hay u ác tính ở giai đoạn sớm. AFP thì không chỉ tăng trong ung thư gan mà còn trong nhiều trường hợp bệnh gan khác hoặc có thai, u nang buồng trứng, tắc mật, viêm khớp dạng thấp...Ngoài ra, có 20% trường hợp UTGNP lại có AFP trong giới hạn bình thường, vì vậy khó chẩn đoán hơn. Hiện nay, khả năng phát hiện bệnh tốt hơn nhờ có các xét nghiệm khác như CT – Scanner, MRI và giải phẫu bệnh. Trong đó giải phẫu bệnh là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán. Để tìm hiểu các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh lý khối u gan tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế, em tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, giải phẩu bệnh và một số chỉ số sinh học của các u gan tại Bệnh Viện Trƣờng Đại Học Y Dƣợc Huế” nhằm các mục tiêu sau: 1. Xác định các đặc điểm lâm sàng, siêu âm, tế bào học và AFP của các trường hợp u gan được nghiên cứu. 2. Đối chiếu và rút ra một số nhận xét về mối liên quan giữa các đặc điểm lâm sàng, siêu âm và nồng độ AFP với phân loại tế bào học các u gan.

1 ĐẶT VẤN ĐỀ U gan bệnh lý khối u hay gặp Việt Nam giới Ung thư gan nguyên phát 10 loại ung thư phổ biến giới, chiếm đến 6% loại ung thư, có 98% ung thư biểu mô gồm: ung thư biểu mô tế bào gan (UTBMTBG) ung thư biểu mô tế bào ống mật (UTBMTBOM) [4], [11] UTGNP bệnh có tiên lượng xấu, đa số bệnh nhân thường có thời gian sống thêm khoảng tháng từ phát bệnh, có 3-5 % sống sau 3-5 năm [5], [6], [10] Hàng năm giới có khoảng triệu người chết ung thư gan, nước có tần suất cao tỉ lệ lên đến 20-40 /100.000 dân nước Đông Nam Á, Châu Phi; Châu Âu Bắc Mỹ tỷ lệ thấp nhiều, 2-8 /100.000 dân [16] Nhiều nước giới nỗ lực nghiên cứu tìm hiểu bệnh căn, bệnh sinh, dịch tể học để phục vụ chẩn đoán điều trị Tuy nhiên chưa xác định nguyên nhân gây bệnh, người ta đưa yếu tố nguy viêm gan mạn tính vi rút viêm gan B viêm gan C, rượu, aflatoxin, xơ gan số yếu tố nguy khác (Dioxin, thuốc trừ sâu ).[2], [4], [32], [34], [35] Sự phù hợp đồ giới tỉ lệ nhiễm HBV mạn tỷ lệ bệnh UTGNP chặt chẽ Các nước có tỷ lệ nhiễm HBV cao đồng thời có tỷ lệ ung thư gan cao Nguy ung thư gan người có HBsAg (+) cao gấp 200 lần so với người có HBsAg (-) Một khảo sát dịch tể khác cho thấy 3400 người mang HBV lâu ngày có 61 trường hợp bị UTBMTBG 1900 người khơng mang HBV có người bị UTBMTBG [22] Ở Việt Nam tỷ lệ có HBsAg (+) 30% [10], [19] Trước việc chẩn đoán UTGNP khó khăn, bệnh nhân thường vào viện bệnh đến giai đoạn cuối nên điều trị bị hạn chế Một phần trước chẩn đoán UTGNP dựa vào siêu âm AFP Nhưng xét nghiệm có độ đặc hiệu khơng cao, siêu âm khó phân biệt u lành tính hay u ác tính giai đoạn sớm AFP khơng tăng ung thư gan mà nhiều trường hợp bệnh gan khác có thai, u nang buồng trứng, tắc mật, viêm khớp dạng thấp Ngoài ra, có 20% trường hợp UTGNP lại có AFP giới hạn bình thường, khó chẩn đốn Hiện nay, khả phát bệnh tốt nhờ có xét nghiệm khác CT – Scanner, MRI giải phẫu bệnh Trong giải phẫu bệnh tiêu chuẩn vàng để chẩn đốn Để tìm hiểu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh lý khối u gan Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế, em tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, giải phẩu bệnh số số sinh học u gan Bệnh Viện Trƣờng Đại Học Y Dƣợc Huế” nhằm mục tiêu sau: Xác định đặc điểm lâm sàng, siêu âm, tế bào học AFP trường hợp u gan nghiên cứu Đối chiếu rút số nhận xét mối liên quan đặc điểm lâm sàng, siêu âm nồng độ AFP với phân loại tế bào học u gan CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lƣợc tình hình u gan giới nƣớc 1.1.1 Trên giới: Trong loại u gan ung thư gan bệnh hay gặp với tỷ lệ cao Trung Quốc, quốc gia Đông Nam Á, Nhật Bản quốc gia Châu Phi gần sa mạc Sahara với tỉ lệ 120 - 150/100.000 dân năm Tại Trung Quốc tỉ lệ mắc bệnh cao chiếm 55% giới [18],[37] Tại Mozambic, nhóm người 40 tuổi, tần suất 103,8/100.000 dân [5] Vùng có tỉ lệ phát bệnh trung bình Nam Âu, Bắc Phi, Trung Mĩ, Ấn Độ, Alaska với tỉ lệ - 30/100.000 dân Vùng có tỉ lệ phát bệnh thấp Bắc Âu, Australia, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Anh tỉ lệ < 3/100.000 dân [5],[38] Theo ghi nhận hiệp hội phòng chống ung thư quốc tế (UICC) năm 2003, UTGNP đứng hàng thứ ung thư phái nam đứng hàng thứ 11 ung thư phái nữ Tần suất thay đổi theo vùng địa lý, cao nước vùng sa mạc Sahara, Tây Nam châu Phi, Trung Quốc, Đông Nam Á Ở nơi UTGNP chiếm từ 10-15% tuỳ theo thống kê [10] Theo thống kê tổ chức Y tế giới năm 2000 ung thư gan xếp hàng thứ nam giới hàng thứ nữ giới Số lượng bệnh nhân mắc giới ước tính 564.000 (398.000 nam 166.000 nữ)mỗi năm Trong 80% ung thư biểu mô tế bào gan [2], [7] Ngoài thay đổi tỉ lệ phát bệnh theo giới cịn có thay đổi theo chủng tộc theo tuổi Trong thời gian từ 1988 - 1992, Hoa Kỳ, đất nước nhiều dân nhập cư, người ta nghiên cứu thấy tỉ lệ bệnh nhóm gốc Trung Quốc 17,3 nam 4,9 nữ, nhóm gốc Philippin 9,6 nam, 3,1 nữ, nhóm gốc Triều Tiên tỉ lệ 3,2 nam 3,1 nữ Người Mỹ da đen có tỉ lệ mắc bệnh cao người Mỹ da trắng Tại Singapore số người nam gốc Trung Quốc mắc bệnh ung thư gan 31,6/100.000 nữ 7,2/100.000 người gốc Ấn Độ, nam chiếm tỷ lệ 14,1/100.000 nữ 2,8/100.000 [4] Những người dân vùng có tỷ lệ mắc bệnh cao Châu Á, Châu Phi có tuổi mắc bệnh thấp 10 - 20 tuổi so với vùng có tỷ lệ thấp hơn, Quảng Đông Trung Quốc, thường gặp tuổi 45 - 55 tuổi so với Tây Âu 61,9 tuổi [5] Một yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc UTGNP tỷ lệ nhiễm HBV bệnh nhân ung thư gan Có 40-80% bệnh nhân bị ung thư gan có nhiễm HBV Ở khu vực có tỷ lệ viêm gan B cao tỷ lệ ung thư gan gia tăng Tại Hàn Quốc, bệnh nhân có HbsAg (+) có tỷ lệ chuyển sang ung thư gan gấp 400 lần so với người có HbsAg (-) có nguy tử vong ung thư gan xơ gan 40% đến 50% Tuy nhiên, tỉ lệ tử vong lại cao Hy Lạp, đáng ngạc nhiên cao Thụy Sĩ [39],[40] Một nguyên nhân khác ghi nhận Châu Phi Châu Á (các nước nhiệt đới) chất aflatoxin B1 hạt đậu bị nhiễm nấm Aspergilus flavus 1.1.2 Ở Việt Nam: Theo số liệu Phạm Hồng Anh cộng tình hình bệnh ung thư Hà Nội ung thư gan đứng hàng thứ nam giới thứ nữ giới giai đoạn 1996 - 1999 [2], [4] Ở Bệnh viện Trung Ương Huế, Trần Văn Huy cho thấy UTBMTBG loại ung thư phổ biến loại ung thư tiêu hoá nam giới, đứng hàng thứ sau ung thư dày Tại Miền nam, Nguyễn Minh Quốc cộng nghiên cứu cho thấy UTGNP hai loại ung thư phổ biến cho hai giới [20], [21] Các nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng nhiễm virus viêm gan B ung thư gan Theo Trần Văn Huy tỷ lệ bệnh nhân ung thư gan có HBsAg 82,5% (1995) 90,5% (2000) Theo Văn Tần tỷ lệ 74% Bên cạnh virus viêm gan C, rượu, xơ gan có mối liên hệ chặt chẽ với UTGNP [9] 1.2 Giải phẫu học gan 1.2.1 Vị trí: Gan tầng mạc treo kết tràng ngang, ô hồnh phải lấn sang thượng vị hồnh trái Nếu đối chiếu lên thành ngực gan lên tận khoảng gian sườn IV đường vú phải, bờ gan chạy dọc bờ sườn (P) 1.2.2 Hình thể ngồi liên quan : Gan tạng lớn thể nằm ổ bụng gan có mặt, mặt hồnh mặt tạng Ở người sống gan nặng 2.300g Gan có chiều cao trung bình cm, chiều ngang trung bình 28cm, bờ trước sau trung bình 18cm - Mặt hồnh chia làm phần + Phần lồi, trơn láng, có vết ấn tim, liên quan với đáy phổi (P), màng tim, màng phổi + Phần trước tiếp xúc với hoành, đối diện với cung sườn VII đến XI bên phải + Phần sau nhỏ có vùng trần mặt tạng, có vết ấn sâu tạo thành rãnh dọc rãnh ngang có hình chữ H 1.3 Sự phân thuỳ gan Có cách phân chia phân thuỳ gan 1.3.1 Phân chia theo hình thể ngồi - Ở mặt hoành, ta thấy phân thuỳ phải phân thuỳ trái cách dây chằng liềm Ở mặt tạng, hai rãnh dọc rãnh ngang chia thành phân thuỳ: phân thuỳ phải phân thuỳ trái hai bên rãnh dọc Giữa rãnh dọc, trước rãnh ngang thuỳ vuông, sau rãnh ngang thuỳ đuôi 1.3.2 Phân chia theo đường mạch mật Là phân chia theo giáo sư Tôn Thất Tùng - Khe gan (khe chính) khe chứa tĩnh mạch gan chia thành gan phải gan trái - Khe liên phân thuỳ phải (khe bên P) chứa tĩnh mạch gan (P) chia gan (P) thành hai phân thùy: phân thùy sau phân thùy trước - Khe liên phân thuỳ trái thường không rõ rệt, nằm ngang gan (P) chia theo phân thuỳ trước thành hạ phân thuỳ V, VIII, phân thuỳ sau thành hạ phân thuỳ VI, VII - Khe phụ thuỳ trái tĩnh mạch chủ đến chỗ nối 1/3 sau 2/3 trước bờ gan (T) khe chia phân thùy bên thành hạ phân thùy II, III Như gan chia thành nửa: gan phải gan trái Mỗi nửa lại chia làm phân thuỳ, phân thùy lại chia làm hạ phân thùy, tổng cộng có hạ phân thùy Hình 1.1 Phân thùy gan 1.4 Giải phẫu bệnh u gan [7],[28],[32],[33] 1.4.1 Đại thể: 1.4.1.1 Đối với UTGNP Hình ảnh đại thể u thay đổi tuỳ theo kích thước, số lượng u tình trạng xơ kèm theo Nếu có xơ gan, u thường lan rộng có bao xơ vách sợi u Nếu khơng có xơ gan, u thường khối khơng có vỏ bao bọc Khi u lớn chiếm thùy gan tồn gan gan tăng thêm - kg Có nhiều phân loại typ đại thể khác đề xuất, phân loại Eggel từ 1901 sửa đổi, bổ sung áp dụng rộng rãi giới Việt Nam Phân loại gồm thể: Thể nốt, thể khối thể lan tỏa - Thể nốt: Có thể nốt độc < 5cm đường kính gồm 2, nốt kích thước khác - Thể khối: u lớn 5cm, chiếm phần hay toàn thùy gan, xâm lấn tĩnh mạch cửa - Thể lan tỏa: Nhiều nốt nhỏ từ - mm đến - cm phân bố khắp toàn gan (P) gan (T), nốt ngăn cản với dải xơ Có nhiều nốt sát nhập vào tạo thành thể giả khối, gan to 1.4.1.2 Đối với u lành tính khác -U máu: khối u lành tính hay gặp u gan, thường gặp nữ Hầu hết u máu gan nhỏ, khơng có triệu chứng thường phát tình cờ thăm khám ổ bụng phương tiện chẩn đốn hình ảnh mở bụng điều trị bệnh lý khác [36] - U tuyến: Gặp vùng gan bình thường, phổ biến u đơn lẻ, chiếm 2/3 trường hợp U mềm, trịn, màu vàng hay nâu nhạt, thường có vùng hoại tử, chảy máu xơ hóa Mặt cắt có bờ rõ, thường hình cầu có vỏ xơ - Quá sản nốt ổ: Nhu mô gan sản bị chia cắt thành hạt vách xơ tạo nên sẹo hình sao, kết giống xơ gan Hầu hết sản nốt ổ nốt đặc, chắc, phân thùy Mặt cắt có ranh giới rõ khơng có vỏ bọc, nhạt màu nhu mô xung quanh - Quá sản tái tạo nốt: hình thành nốt nhỏ liên quan đến toàn gan kết hợp với teo nang tắc nghẽn tĩnh mạch cửa Gan có hình dạng kích thước bình thường với nốt nhỏ bề mặt Mặt cắt cho thấy nốt nhỏ - mm, hầu hết giống tiểu thùy gan bình thường Hình ảnh đại thể giống xơ gan đơn vị nốt không giới hạn vách xơ, thay vào đó, chúng bao quanh dây tế bào gan teo bị ép dẹt 1.4.2.Vi thể [7],[11],[49] 1.4.2.1 Đối với UTGNP Phân loại UTGNP WHO (2000) dựa cấu trúc mô u biệt hoá tế bào u: * Theo cấu trúc: - Thể bè: Phổ biến thường gặp ung thư biệt hóa rõ vừa Các tế bào u xếp thành dãy khoảng từ - 10 lớp tế bào Các bè tách biệt xoang mạch phủ lớp tế bào nội mô thấp dẹt - Thể giả tuyến tuyến nang: Các tế bào u xếp tạo thành cấu trúc giả tuyến, thường lớp tế bào u Một số tuyến cấu trúc nang tạo thành giãn kênh mật tế bào u, kênh chứa mật, thường khơng có mơ đệm Các tuyến giả thường chứa chất dịch protein có mảnh vụn tế bào, đại thực bào - Thể đảo: Tế bào u hợp thành đám to nhỏ không đứng tách biệt - Thể nhú: Các tế bào u bám quanh trục liên kết Các nhú thường hình tháp, chân nhú nhiều hàng tế bào, phần đỉnh nhú thường có - hàng tế bào Ở hình thái nhú thấy tế bào nhân lớn, nhiều nhân hợp bào - Thể đặc: Cấu trúc bè tế bào u sản làm cho 10 xoang hẹp lại bị chèn ép nên khó nhận biết tạo cho mơ u có hình ảnh đặc Ngồi cịn có thêm số thể khác thể tế bào sáng, thể xơ, thể tế bào đa hình thái, thể dạng sarcom * Theo mức độ biệt hóa: - Biệt hóa rõ: mơ u tế bào u gần giống tế bào gan bình thường, tỷ lệ nhân bào tương tăng nhẹ - Biệt hóa vừa: Mơ u tế bào u có khác biệt tương đối so với mơ tế bào gan bình thường Các tế bào u xếp thành bè thường có hàng tế bào Tế bào u có bào tương rộng, ưa toan, nhân tròn, hạt nhân rõ, tỷ lệ nhân bào tương tương đương tế bào gan bình thường lớn vừa phải - Biệt hóa kém: Mơ u tế bào u có khác biệt rõ rệt so với bình thường Tế bào u phát triển dày đặc, thấy mạch dạng khe ổ u lớn, tế bào có nhân bào tương tăng rõ, đa hình thái tế bào: tế bào nhân qi, nhân chia - Thể khơng biệt hóa: tế bào u có bào tương ít, nhân trịn hình thoi ngắn tăng sinh vùng đặc vùng tủy 1.4.2.2 Đối với u lành tính khác: - U tuyến: gồm tế bào gan xếp thành bè có bề dày nhỏ - hàng tế bào Các bè tách biệt xoang mạch không rõ tế bào nội mô, khoảng cửa Hầu hết tế bào u có hình dáng kích thước thường lớn tế bào gan bình thường Nhân đều, bào tương nhạt ưa acid sáng tích lũy nhiều mỡ glycogen nước Ít khơng có nhân chia - Quá sản nốt ổ: Nhu mô gan cấu trúc tiểu thùy xơ gan hạt to tổn thương gọi xơ gan khu vực Các tế bào gan chứa lượng lớn glycogen mỡ, diện vách huyết quản 34 thường tỷ prothrombin thường có giá trị từ 80 - 100% Nếu tỷ lệ nhỏ 70% chứng tỏ chức gan bị ảnh hưởng Trong nghiên cứu chúng tơi có 20% bệnh nhân có tỷ prothrombin < 70% Tương tự với kết nghiên cứu tác giả Trần Văn Huy 28,3% [12] Điều chứng tỏ gan có khả bù trừ tốt Có thể lý khiến cho bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng suy giảm chức gan ung thư giai đoạn muộn 4.4.3 Siêu âm 4.4.3.1 Vị trí số lượng u gan siêu âm Sự phân bố vị trí u gan thay đổi tuỳ theo tác giả đa số cho kết phân bố u gan phải nhiều gan trái, phù hợp với kết qủa (gan phải 56,67%, gan trái 10%, hai thuỳ 33,33%) Theo nghiên cứu tác giả khác gan phải, gan trái hai bên là: Hoàng Kỷ (64,3%; 32,5%; 3,2%) [16], Nguyễn Tùng Sơn (49%; 15,6%, 35,4%) [26], Văn Tần Hoàng Danh Tấn (47%; 21%; 32%) [28] Các khối u gan xuất với u đơn độc (53,33%) nhiều u Điều tùy thuộc vào loại u gan, UTBMTBG hay UTBMTBOM UTBM di gan 4.4.3.2 Kích thước u gan siêu âm Trong nghiên cứu chúng tơi, u có đường kính lớn > 5cm chiếm 53,33%, tương tự kết Phạm Võ Thuỳ Linh 57,5% [21], Nguyễn Đình Dun 71,2% [8] Có thể khối u gan thường có khởi phát triệu chứng kín đáo nên bệnh nhân khơng phát bệnh giai đoạn sớm u nhỏ 4.4.3.3 Các đặc điểm khác: Về độ phản âm u gan siêu âm có tăng âm, giảm âm hồi âm hỗn hợp tuỳ thuộc vào chất khối u chủ yếu hồi âm hỗn hợp, 35 nghiên cứu tỷ lệ chiếm 53,33%, tương tự với kết nghiên cứu Trần Lê Mơ (64%) [22] Tuy nhiên, theo Nguyễn Đình Duyên, độ phản âm u gan siêu âm khơng có ý nghĩa việc phân biệt loại u gan [8] Các dấu hiệu kèm theo siêu âm huyết khối tĩnh mạch cửa, calci hoá u, hoại tử u, tăng sinh mạch máu chiếm tỷ lệ thấp gặp chủ yếu UTBMTBG Các dấu hiệu không gặp UTBMTBOM u di Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tôi, dấu hiệu khơng có loại u Có thể cỡ mẫu chúng tơi nhỏ 4.4.4 Kết tế bào học Ở nghiên cứu chúng tơi số u gan hay gặp UTBMTBG chiếm 73,33% Theo sách Bệnh học ngoại khoa Trường Đại học Y Dược Huế, loại ung thư gan UTBMTBG hay gặp chiếm 80-90% [7], nghiên cứu có kết tương tự Các u khác gặp hơn, u máu chiếm 6,67%, UTBMTBOM chiếm 6,67%, u di chiếm 13,33% Trong trường hợp ung thư biểu mô từ nơi khác di đến, gặp ung thư từ dày, phổi, đại tràng vịm họng Các loại u lành tính khác u tuyến, sản biểu mô không gặp nghiên cứu 4.5 Đối chiếu đặc điểm siêu âm, xét nghiệm với phân loại tế bào học 4.5.1 Liên quan vị trí u kết tế bào học Đa số khối u nằm thuỳ phải, chủ yếu UTBMTBG (56,67%) UTBMTBOM u di nằm rải rác hai thuỳ Có thể thuỳ phải có kích thước lớn thuỳ trái nên số lượng u thuỳ phải gặp nhiều Ngoài ra, UTBMTBG tế bào ung thư thường xuất tăng sinh chỗ nên thường có u chủ yếu, trường hợp UTBMTBOM, tế bào ung thư theo đường mật khắp gan nên thường nhiều u, kích thước nhỏ nằm rải rác thùy gan Tương tự với trường hợp u di căn, tế bào ung thư thường di theo đường máu đến gan nên thường có nhiều ổ Tuy nhiên, có trường 36 hợp u di đến gan trái di ung thư từ dày, quan nằm sát bên trái gan nên di vào thuỳ trái có u, u di phát sớm 4.5.2 Liên quan AFP kết tế bào học AFP thường định bắt buộc bệnh nhân có khối u gan Tuy nhiên UTBMTBOM, AFP thường âm tính thấp ung thư di căn, AFP có giá trị chẩn đốn theo dõi điều trị bệnh nhân có triệu chứng rõ ràng nên thường khơng có định xét nghiệm AFP việc xét nghiệm AFP khơng có ý nghĩa nhiều Theo bảng 3.16 ta thấy đa số AFP UTBMTBG có kết dương tính có nồng độ mức cao, 86,36% mức >100ng/ml Trong u máu, kết AFP âm tính Liên quan UTBMTBOM, UTBM di gan AFP khơng đánh giá khơng có định xét nghiệm AFP Theo nghiên cứu Mergo Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, 100% trường hợp u máu có nồng độ AFP < ng/ml [34] Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tôi, có hai trường hợp u máu có AFP >20 ng/ml, bệnh nhân nữ có bệnh lý kết hợp AFP dương tính với nồng độ thấp số bệnh lý khác u nang buồng trứng, phụ nữ có thai, bệnh lý gan mạn tính, u đại tràng… 4.5.3 Liên quan kích thước số lượng u với kết tế bào học U máu thông thường u có kích thước nhỏ, khơng có triệu chứng, phát tình cờ Tuy nhiên nghiên cứu chúng tơi, hai trường hợp u có kích thước lớn vào viện với lý đau hạ sườn phải Có thể u cịn nhỏ chưa có triệu chứng nên khơng phát bệnh Khi u lớn làm căng bao gan gây triệu chứng đau hạ sườn phải phát bệnh Trong trường hợp UTBMTBG kích thước số lượng u thay đổi theo nhiều thể khác nhau: thể nốt nốt độc ≤ 5cm 2, nốt có kích thước khác Thể khối thường u > 5cm Thể lan toả có nhiều nốt - mm đến - cm Cả hai trường hợp UTBMTBOM có 37 kích thước nhỏ nằm rải rác khắp gan UTBMTBOM, u có kích thước nhỏ nằm rải rác vị trí đường mật 38 CHƢƠNG V KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 30 bệnh nhân u gan vào điều trị khoa Bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Huế từ tháng năm 2008 đến tháng năm 2009, chúng tơi có nhận xét sau: Đặc điểm lâm sàng, siêu âm, tế bào học AFP trƣờng hợp u gan U gan gặp nam nhiều nữ lần Tuổi mắc bệnh hay gặp từ 40 – 69 tuổi (80%), chủ yếu nông dân (36,7%) Triệu chứng lâm sàng hay gặp mệt mỏi (86,67%), đau vùng gan (80%), rối loạn tiêu hố (50%) AFP dương tính chiếm 83,33% trường hợp ung thư gan, nồng độ 100-500 ng/ml chiếm 36,67% Trên siêu âm, u thường gặp thuỳ phải (56,67%), kích thước u hay gặp ≥ 5cm (53.33%), đa số có u (53,33%), u thường có hồi âm hỗn hợp (53,33%) giới hạn rõ ( 53,33%), bờ ( 70%) U hay gặp loại u gan ung thư biểu mô tế bào gan, chiếm 76,67% Ung thư biểu mô tế bào ống mật u máu chiếm tỷ lệ thấp (3,67%) Ung thư từ nơi khác di đến gan chiếm 13,33% Liên quan đặc điểm siêu âm, AFP với kết tế bào học Ung thư biểu mô tế bào gan thường có kích thước lớn >5cm (63,64%), u nằm thuỳ phải (94,12%) AFP tăng cao (86,36%) Ung thư biểu mô tế bào ống mật u di thường u nhỏ 5cm (100%), AFP thường

Ngày đăng: 20/07/2014, 05:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan