ĐẶT VẤN ĐỀNghiên cứu các chỉ số về thể lực của con người nói riêng và đánh giá các chỉ số nhân trắc nói chung là một bộ phận hết sức quan trọng trong quá trình nghiên cứu các lĩnh vực về phát triển con người. Đây là một bộ phận làm cơ sở, tiền đề cho việc xây dựng các tiêu chuẩn về số đo, kích thước nhằm chế tạo, sản xuất những công cụ, phương tiện sinh hoạt hàng ngày.Trong lĩnh vực y học, người ta thường điều tra, đánh giá tình trạng thể lực và dinh dưỡng, thể lực và sức khoẻ... với những quy mô lớn nhằm mục đích tìm ra những biến đổi hình thái thể lực của cơ thể con người qua từng giai đoạn, từng nhóm tuổi, từng chủng tộc... để từ đó có những giải pháp tích cực, chủ động khắc phục những yếu tố tồn tại có ảnh hưởng đến sức khoẻ, nòi giống của con người.Ngoài ra, người ta đã biết sự phát triển hình thái thể lực của con người một mặt chịu sự ảnh hưởng của yếu tố di truyền (đột biến, chủng tộc...), một mặt chịu sự chi phối của đời sống kinh tế, văn hoá, môi trường, khí hậu... của một quốc gia hay một quần thể người. Chính vì vậy, việc khảo sát nghiên cứu các chỉ số về thể lực người nói riêng và nhân trắc nói chung cần phải tiến hành định kỳ, thường xuyên. Những kết quả đó sẽ giúp chúng ta đánh giá, so sánh tình trạng thể lực của con người ở mỗi giai đoạn khác nhau, từng bước cập nhật các chỉ số thu nhập được ứng dụng vào thực tế kịp thời, phù hợp trong sinh hoạt đời sống hàng ngày.Năm 1975, ở nước ta các chỉ số nhân trắc của người Việt Nam được đưa vào số liệu tham khảo qua đề tài “Hằng số sinh học người Việt Nam” do giáo sư Nguyễn Tấn Gi Trọng làm chủ biên.Đến năm 1986, số đo nhân trắc của người Việt Nam lần thứ hai được thu nhập và trình bày trong “Atlat nhân trắc học người Việt Nam trong lứa tuổi lao động” do giáo sư Võ Hưng và cộng sự biên soạn.Từ năm 1992, các số đo nhân trắc tham khảo lần thứ ba cũng được ra đời, mở đầu với công trình cấp bộ “Nghiên cứu điều tra cơ bản một số chỉ tiêu nhân trắc để đánh giá tình trạng thể lực, dinh dưỡng và sự tăng trưởng của người Việt Nam bình thường trong giai đoạn hiện nay” do Đại học Y Hà Nội và Bộ Y tế” biên soạn. Công trình này đã được chuyển thành dự án của Nhà Nước vào cuối 1993. Các số liệu về chỉ tiệu và chỉ số nhân trắc người Việt Nam đại diện thập kỷ 90 đã được thu thập trên quy mô toàn quốc và đã được giáo sư Trịnh Văn Minh tổng kết trong báo cáo toàn văn: “Điều tra cơ bản một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam bình thường ở thập kỷ 90”. Đối với địa bàn xã Triệu Thuận, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, từ trước đến nay chưa có một công trình nghiên cứu nào khảo sát, đánh giá thể lực cũng như các chỉ số nhân trắc của người dân nói chung và ở lứa tuổi từ 1215 nói riêng. Chính vì vậy chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứu tình trạng thể lực và dinh dưỡng của học sinh từ 1215 tuổi ở xã Triệu Thuận, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị” nhằm hai mục tiêu sau: 1. Khảo sát các chỉ số nhân trắc ở học sinh từ 1215 tuổi ở xã Triệu Thuận.2. Đánh giá tình trạng thể lực và dinh dưỡng của số học sinh nói trên về mặt nhân trắc học.
Trang 1ĐẶT VẤN ĐỀ
Nghiên cứu các chỉ số về thể lực của con người nói riêng và đánh giá cácchỉ số nhân trắc nói chung là một bộ phận hết sức quan trọng trong quá trìnhnghiên cứu các lĩnh vực về phát triển con người Đây là một bộ phận làm cơ
sở, tiền đề cho việc xây dựng các tiêu chuẩn về số đo, kích thước nhằm chếtạo, sản xuất những công cụ, phương tiện sinh hoạt hàng ngày
Trong lĩnh vực y học, người ta thường điều tra, đánh giá tình trạng thểlực và dinh dưỡng, thể lực và sức khoẻ với những quy mô lớn nhằm mụcđích tìm ra những biến đổi hình thái thể lực của cơ thể con người qua từnggiai đoạn, từng nhóm tuổi, từng chủng tộc để từ đó có những giải pháp tíchcực, chủ động khắc phục những yếu tố tồn tại có ảnh hưởng đến sức khoẻ, nòigiống của con người
Ngoài ra, người ta đã biết sự phát triển hình thái thể lực của con ngườimột mặt chịu sự ảnh hưởng của yếu tố di truyền (đột biến, chủng tộc ), mộtmặt chịu sự chi phối của đời sống kinh tế, văn hoá, môi trường, khí hậu củamột quốc gia hay một quần thể người Chính vì vậy, việc khảo sát nghiên cứucác chỉ số về thể lực người nói riêng và nhân trắc nói chung cần phải tiếnhành định kỳ, thường xuyên Những kết quả đó sẽ giúp chúng ta đánh giá, sosánh tình trạng thể lực của con người ở mỗi giai đoạn khác nhau, từng bướccập nhật các chỉ số thu nhập được ứng dụng vào thực tế kịp thời, phù hợptrong sinh hoạt đời sống hàng ngày
Năm 1975, ở nước ta các chỉ số nhân trắc của người Việt Nam được đưa
vào số liệu tham khảo qua đề tài “Hằng số sinh học người Việt Nam” do giáo
sư Nguyễn Tấn Gi Trọng làm chủ biên
Trang 2Đến năm 1986, số đo nhân trắc của người Việt Nam lần thứ hai được thunhập và trình bày trong “Atlat nhân trắc học người Việt Nam trong lứa tuổilao động” do giáo sư Võ Hưng và cộng sự biên soạn.
Từ năm 1992, các số đo nhân trắc tham khảo lần thứ ba cũng được rađời, mở đầu với công trình cấp bộ “Nghiên cứu điều tra cơ bản một số chỉ tiêunhân trắc để đánh giá tình trạng thể lực, dinh dưỡng và sự tăng trưởng củangười Việt Nam bình thường trong giai đoạn hiện nay” do Đại học Y Hà Nội
và Bộ Y tế” biên soạn Công trình này đã được chuyển thành dự án của NhàNước vào cuối 1993 Các số liệu về chỉ tiệu và chỉ số nhân trắc người ViệtNam đại diện thập kỷ 90 đã được thu thập trên quy mô toàn quốc và đã đượcgiáo sư Trịnh Văn Minh tổng kết trong báo cáo toàn văn: “Điều tra cơ bảnmột số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam bình thường ở thập kỷ 90”
Đối với địa bàn xã Triệu Thuận, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, từtrước đến nay chưa có một công trình nghiên cứu nào khảo sát, đánh giá thểlực cũng như các chỉ số nhân trắc của người dân nói chung và ở lứa tuổi từ
12-15 nói riêng Chính vì vậy chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứu tình trạng thể lực và dinh dưỡng của học sinh từ 12-15 tuổi ở xã Triệu Thuận, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị” nhằm hai mục tiêu sau:
1 Khảo sát các chỉ số nhân trắc ở học sinh từ 12-15 tuổi ở xã Triệu Thuận.
2 Đánh giá tình trạng thể lực và dinh dưỡng của số học sinh nói trên về mặt nhân trắc học.
Trang 3Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1 1.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NHÂN TRẮC THỂ LỰC
1.1.1.Tình hình nghiên cứu nhân trắc thể lực trên thế giới
Nhân trắc học là một môn khoa học dùng các phương pháp toán học vàthống kê để nhận định và phân tích sự đo đạc các kích thước cơ thể con ngườinhằm rút ra các kết luận phục vụ thực tiễn hàng ngày Nhân trắc học là mộtkhoa học đã có từ rất lâu, có thể nói ngay từ khi con người biết đo chiều cao
và cân nặng của mình là bắt đầu làm nhân trắc Nhân trắc học được hìnhthành và phát triển song song với lịch sử phát triển khoa học về người
Từ năm 1754, tại Đại học Y khoa ở Halle đã có một công trình nghiêncứu có thể gọi là đầu tiên (Theo Tanner [35]) của C.F.Jampert có tựa đề:
“Nguyên nhân giới hạn của sự phát triển cơ thể động vật” (De Causas
incrementum corporis animalis limitantes) bảo vệ ngày 5/11/1754
Về phương diện thực hành, ông đã mô tả một số kỹ thuật và mốc đo (nhưchiều cao đứng, cân nặng, chiều dài chi, vòng cánh tay, vòng ngực qua númvú ) và sử dụng cơ số 12 thay vì hệ thập phân để cuối cùng tạo nên các bảng
mô tả kích thước nhân trắc theo tuổi và theo giới Tuy nhiên công trình củaông không được người ta biết tới sau một thời gian dài
Đến năm 1885, theo Georges Olivier [32] thì đến cuối thế kỷ XIX,
Topinard trong cuốn “Các yếu tố nhân trắc học đại dương” (Elements d
Anthropologie generale) mới là người đầu tiên đã đưa thuật ngữ “Nhân trắchọc cơ thể”(Anthropologie physique) đã đánh dấu một mốc quan trọng tronglịch sử nghiên cứu nhân trắc học
Năm 1891, Bowditch đã công bố mẫu tăng trưởng [31], sử dụng cácđường cong biểu diễn dựa trên các bách phân vị của Galton Galton là người
Trang 4đầu tiên tìm ra các bách phân vị để mô tả sự phân phối các chỉ tiêu nhân trắccủa 9337 người được điều tra thống kê và công bố
Năm 1914, nhà nhân học người Đức tên là Rudolf Martin đã cho ra đời
cuốn “Giáo trình nhân học”, tác giả này được coi là người đặt nền móng cho
khoa học nhân trắc hiện đại [29]
Cũng trong tác phẩm “Giáo trình về nhân học” này, Martin đã đề xuất vàhoàn chỉnh một số hệ thống dụng cụ đo đạc, các ứng dụng toán thống kê sinhhọc rất có giá trị
Càng về sau này, sự phát triển về nghiên cứu nhân trắc càng phong phú
và đa dạng hơn, song song với sự phát triển nhân chủng học Tuỳ vào mụcđích nghiên cứu mà người ta chia ra: Nhân trắc nhân chủng học, chuyênnghiên cứu hình thái các chủng tộc loài người; Nhân trắc học đường, nghiêncứu thể lực và các tiêu chuẩn kiểm tra sức khoẻ học sinh; Nhân trắc y học,nghiên cứu sự phát triển cơ thể trẻ em theo từng lứa tuổi, phân loại tình trạngthể lực và dinh dưỡng, xác định thay đổi hình thái do bệnh lý [20], [29]
1.1.2 Tình hình nghiên cứu nhân trắc thể lực và khuynh hướng tăng trưởng ở người Việt nam
Hà Nội và Ban nhân học thuộc Viện Viễn Đông Bác Cổ từ 1936-1944
Năm 1937-1938, Madrolle cân và đo chiều cao của 4000 người trưởngthành và Huard P đã cân đo trên 4545 cư dân của các tỉnh đồng bằng Bắc bộ.Kết quả chiều cao nam là 160 cm; nữ là 151cm, cân nặng nam là 47,3kg [2]
Trang 5dụng được toán thống kê vào việc trình bày và nhận định kết quả, các công cụnghiên cứu chưa được nói tới [2].
Như Cương (1971) [20]; “Nhân trắc học và sự ứng dụng nghiên cứu trênngười Việt Nam” của Nguyễn Quang Quyền (1974) [19] Phần lớn cácnghiên cứu thời kỳ này cho thấy người Việt nam nói chung là thấp bé, nhẹcân và gầy hơn người nước ngoài Tuy nhiên vẫn đảm bảo sự chịu đựng dẻodai, thể hiện qua các nghiên cứu thăm dò chức năng hô hấp, tuần hoàn củangười Việt nam lúc bấy giờ thể hiện rất tốt [21]
Năm 1967-1972, có 2 hội nghị toàn miền Bắc về hằng số sinh vật học ởngười Việt nam bình thường đã được triệu tập Trong hai hội nghị này, hàngchục công trình nghiên cứu về nhân trắc học đã được tổng kết trong tập
“Hằng số sinh học của ngươì Việt nam” do Nguyễn Tấn Gi Trọng làm chủ
biên (1975) [24] Đây là những kết quả nghiên cứu được xem là chuẩn mựctham khảo đầu tiên của người Việt nam ở hai thập kỷ 60 và 70 Các kết quảnghiên cứu ở giai đoạn này đã xây dựng thang số phân loại các kích thước cơthể và các chỉ số thể lực người Việt nam trong giai đoạn đó [8], [20], [22]
Trang 61.1.2.3 Từ sau 1975
* Ở miền Bắc:
- Trong những năm 1975-1976: Nguyễn Quang Quyền và Lê Gia Vinh
đã tiến hành nghiên cứu tầm vóc thể lực của 2100 người (trong đó có 816 nam
và 1284 nữ), tuổi từ 16-70 [22], theo những kỹ thuật và phương pháp tiêuchuẩn trong nhân trắc học
- Năm 1980: Nguyễn Văn Lực và cộng sự tiến hành nghiên cứu 768 sinhviên khu vực Thái Nguyên (trong đó có 400 nam và 368 nữ), tuổi từ 16 -25.Trong đó thể lực nữ sinh viên tốt hơn nam sinh viên cùng lứa tuổi [8]
- Sau năm 1993, Trịnh Văn Minh và cộng sự [15] cũng đã có một công
trình nghiên cứu “Đặc điểm sinh thể con người Việt nam”
Ngoài ra có một số tác giả khác như Nguyễn Thế Hùng (1992) [5] nghiêncứu trên học sinh sinh viên Hải Phòng, Bùi Văn Đăng và cộng sự nghiên cứutrên học sinh sinh viên Thái Bình (1996) đều có nhận xét chung là tầm vócthể lực của các nhóm đối tượng nói trên có tốt hơn nhưng không nhiều so vớihằng số sinh học người Việt nam (1975)
* Ở miền Trung:
- Năm 1985, Nguyễn Khải và cộng sự nghiên cứu về tầm vóc thể lực của
882 sinh viên khu vực Huế [10]
- Năm 1986, Nguyễn Khải và cộng sự đã nghiên cứu tầm vóc thể lực của
2836 người tuổi từ 16-60 ở xã Thuỷ Dương Huế
- Năm 1998, Võ Phụng và cộng sự [18] trong “Báo cáo một số chỉ tiêusinh học của người bình thường tại khu vực miền Trung” đã có nhận địnhchung là kích thước nhân trắc của người miền Trung có khuynh hướng tốthơn so với hàng số sinh học năm 1975 Song, qua kết quả tổng kết toàn quốccủa Trịnh văn Minh và cộng sự (2000) [14] thì kích thước người miền Trung
Trang 7- Năm 2000, Nguyễn Trường An nghiên cứu các chỉ số nhân trắc hìnhthái thể lực của trên 1343 người trưởng thành của 6 xã vùng ven biển huyệnPhú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế (954 nam và 11389 nữ) từ 15 đến 60 tuổi Theo phân loại của Nguyễn Quang Quyền và Đỗ Như Cương thì thểlực nam dân cư huyện Phú Vang ở nhóm tuổi trên 29 thuộc loại khoẻ, nữ loạitrung bình [20].
- Năm 2003, Trần Thị Huệ [7] trong đề tài “Nghiên cứu thể lực thanhniên huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế” với 1620 đối tượng (nam 769,
nữ 851), độ tuổi từ 18-25
* Ở miền Nam
Nguyễn Thị Đoàn Hương và cộng sự [7] nghiên cứu trên các đối tượngsinh viên trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh và Đại học sưphạm Kỹ thuật Thủ Đức(1979); Nguyễn Phi Hùng (2000) [4] nghiên cứu trênhọc sinh, sinh viên Cần Thơ đã nhận thấy ở nam các chỉ số về tầm vóc thể lựcđều lớn hơn so với hằng số sinh học người Việt nam (1975), còn ở nữ sinhviên thì hầu hết các chỉ số đều nhỏ hơn
Ngoài một số nghiên cứu tập trung trên các đối tượng ở đồng bằng, một
số tác giả hướng tới các dân tộc ít người như Nguyễn Xuân Thao [23] nghiêncứu trên người trưởng thành ở Đak Lak, của Nguyễn Văn Lực và cộng sự(1974) trên các học sinh Bắc Kạn [13]
- Từ cuối thập kỷ 70 đến đầu 80, bên cạnh hướng nghiên cứu về hình thái
và thể lực, các nghiên cứu nhân trắc dinh dưỡng cũng được chú ý đến, đặcbiệt là vấn đề thành phần cấu tạo cơ thể (khối mỡ, khối nạc) cho người Việtnam và đã đưa ra các số liệu đánh giá về tình trạng dinh dưỡng cũng nhưthang phân loại độ béo, gầy theo các tiêu chuẩn khác nhau
Cũng trong thập kỷ này, năm 1986, tập “Atlat nhân trắc học người Việt Nam trong lứa tuổi lao động’’ của viện nghiên cứu bảo vệ lao động do Võ
Trang 8Hưng chủ biên đã được ra đời [29] Đây là một công trình nghiên cứu đượcxem chuẩn mực tham khảo thứ 2, đại diện cho thập kỷ 80.
- Sang thập kỷ 90, một công trình nghiên cứu có tầm vóc lớn đã đượcTrịnh Văn Minh và cộng sự tổng kết và được xem là chuẩn mẫu tham khảothứ 3 đại diện cho thập kỷ này [14]
Tóm lại, những công trình nghiên cứu về tầm vóc thể lực của người Việtnam trong thời gian qua có thể nhận thấy :
+ Người Việt nam thuộc loại nhỏ bé so với thang phân loại của thế giớinhưng thể lực cũng vẫn đủ tốt để đảm bảo sinh hoạt và lao động
+ Người Việt nam trong lứa tuổi lao động (17-55) có chiều cao và trọnglượng cơ thể thuộc loại trung bình thấp của thế giới
+ Sự chênh lệch giới tính (nam và nữ) về chiều cao, các vòng và trọnglượng là có ý nghĩa thống kê thuộc loại bình thường thường gặp trên thế giới Nhiều kích thước cơ thể tăng dần từ miền Bắc vào miền Nam Sự khácbiệt của một số kích thước giữa các miền theo lớp tuổi trẻ và giảm dần theocác lớp tuổi là có ý nghĩa thống kê Mức chênh lệch về các kích thước trongvòng từ 15-20 năm trung bình là 2cm Có quy luật gia tăng về tầm vóc cơ thểtheo thời gian trong vòng 15 năm qua (1972-1986)
1.2 TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 1.2.1 Yếu tố ảnh hưởng đến thể lực
Lứa tuổi trước đi học và lứa tuổi học đường có ý nghĩa về mặt dinhdưỡng, vì đây là thời gian để làm tăng thêm sự tích lũy chất dinh dưỡng của
cơ thể trong việc chuẩn bị cho sự tăng trưởng nhanh của thời kỳ thanh thiếuniên Giai đoạn ấu nhi thì phụ thuộc dinh dưỡng và giai đoạn tăng trưởng củalứa tuổi trước khi học và lứa tuổi học đường là do hormon cung cấp
Một số hormon cần cho sự tăng trưởng của xương cơ thể sau khi sinh,
Trang 9xương dài [30] Sự tập trung của hormon tăng trưởng cao khi mới sinh vàgiảm xuống sau khi sinh Tiếp đó mức độ hormon tăng trưởng tăng trong suốtthời kỳ trước dậy thì [48] Bên cạnh hiệu quả làm tăng sự tăng trưởng,hormon tăng trưởng có một chức năng điều hòa quan trọng trong việc chuyểnhóa protein, carbohydrate và lipid [53] Người ta chứng minh rằng, kiêng ănprotein động vật có liên quan quan chặt chẽ tới chiều cao của lứa tuổi họcđường Tình trạng kinh tế xã hội, vệ sinh gia đình và kích thước của bố mẹcũng được biết đến như những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự tăngtrưởng của lứa tuổi học đường
Greulich cũng chỉ ra rằng: nam sinh Nhật ở Mỹ có chiều cao bình quâncao hơn 5.4 đến 6.4 cm và cân nặng bình quân hơn 3.1 đến 11.5kg so vớinam sinh Nhật ở bản xứ ở độ tuổi từ 6 đến 18 Thành tựu về thể lực của trẻ
em Nhật trong một thế hệ ở Mỹ, với dinh dưỡng và môi trường sống tốt hơn,thì cao hơn 50 năm sống ở Nhật trong thập kỷ 70 Một sự tiến bộ gây ấntượng mạnh mẽ và khả năng tăng trưởng thể lực như thế là kết quả trực tiếpcủa sự phát triển kinh tế xã hội [40] Người ta nhận thấy rằng: tình trạng dinhdưỡng tác động mạnh mẽ đến tuổi bắt đầu dậy thì Nữ sinh thuộc tầng lớpkinh tế xã hội cao dậy thì sớm hơn nữ sinh thuộc tầng lớp xã hội thấp bìnhquân là 11 tháng
Có 3 giai đoạn tăng trưởng: thơ ấu, thiếu nhi, thanh thiếu niên Nhiềunghiên cứu cho thấy rằng, quá trình tăng trưởng trong thời kỳ thiếu nhi bé cóthể ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của thời kỳ thanh thiếu niên Chiều cao quáthấp trong những năm đầu cuộc sống sẽ không được bù lại trong thời kỳ thiếuniên và sự tăng trưởng bù nào đó chỉ xảy ra trong giai đoạn 2 của thời kỳthiếu niên Vì thế những đứa trẻ còi thường trở thành những lớn còi
Mặt khác, những người phụ nữ bị còi có nhiều nguy cơ sinh con nhẹcân hơn những người phụ nữ bình thường Theo tường thuật của Klebaboff và
Trang 10cộng sự (1987), có một hậu quả xảy ra hoặc tồn tại giữa hai hoặc nhiều thế
hệ, vì chính những đứa trẻ có cân nặng thấp có thể có sự suy giảm về mặtnhân trắc ở các giai đoạn tuổi sau đó [25], [52]
1.2.2 Sự tăng trưởng bù của những đứa trẻ còi trong giai đoạn thanh thiếu niên.
Bị còi trong những năm đầu cuộc sống có thể ảnh hưởng đến sự tăngtrưởng trong giai đoạn thanh thiếu niên Satyanarayna và cộng sự [64] so sánh
3 nhóm thanh niên Ấn độ 18 tuổi ở nông thôn theo mức độ bị còi lúc 5 tuổi
Sự tăng thêm về chiều cao trong thời kỳ dậy thì ở nữ, những người bị còinhiều lúc 5 tuổi thì lớn hơn có ý nghĩa so với những người ít còi, nhưng chiềucao cuối cùng lúc 18 tuổi vẫn bị tụt lại phía sau Sự tăng trưởng bù một phầncũng xảy ra ở thanh niên Mexico, những trẻ em được ăn bổ sung thì cao hơnnhững trẻ cùng tuổi không dược ăn bổ sung Trong thời kỳ thanh niên, sựkhác nhau thì nhỏ nhưng không biến mất [29] Mặc dù như thế, một nghiêncứu ở thanh niên Guatamala cho thấy rằng: những người bị còi trong giaiđoạn sớm của cuộc sống vẫn tiếp tục bị còi cùng mức độ suốt thời kỳ thanhniên nếu họ vẫn duy trì cùng một môi trường sống [58] Một kết quả tương tựđược nhận thấy trong một nghiên cứu ở trẻ em Philipin: không có sự tăngtrưởng bù [27] Ở nông thôn Nigeria, Tây Châu Phi, một cohort trẻ em 5 tuổiđược phân thành 4 nhóm về chiều cao và được theo dõi đến 17 tuổi 46 Sựkhác nhau về chiều cao được giữ lại gần như tương tự trong thời kỳ thanhniên cả hai giới Sự tăng trưởng của những cô gái bị còi nhiều thì chậm hơnhai năm so với những người bị còi ít
Sự chậm tăng tưởng phổ biến của trẻ em ở các nước đang phát triểnvẫn còn cao, và sự tăng trưởng không bù được hoặc chỉ bù được một phầntrong thời kỳ thanh thiếu niên của những đứa trẻ bị còi đã được tường thuật
Trang 11giới hạn và đôi lúc trái ngược nhau Có bằng chứng đáng tin cậy rằng: sự tăngtrưởng bù có ý nghĩa có thể xảy ra khi mà điều kiện giới hạn tăng trưởng bịloại bỏ [56], [63] Đối với nhiều cộng đồng, vài nghiên cứu cắt ngang chothấy rằng, những nhóm người sống trong những điều kiện không thuận lợi cóthể trải qua sự tăng trưởng bù nào đó trong suốt thời kỳ thanh niên mà không
có sự can thiệp đặc biệt nào [55] Ở Alabama Mỹ, một nhóm 30 cô gái suydinh dưỡng trong thời kỳ niên thiếu thì thấp hơn có ý nghĩa so với nhómchứng ở độ tuổi 14,5; nhưng sau đó thì không còn thấp hơn nữa [34] Sự thiếuhụt về chiều cao của họ là 9cm ở độ tuổi 12,5 và chỉ còn 0.9cm ở độ tuổi 19,điều này cho thấy rằng có một sự tăng trưởng bù gần như hoàn toàn trong thời
kỳ thanh niên ngay cả khi môi trường sống không thay đổi
Có một vài nghiên cứu về sự tăng trưởng và tuổi dậy thì của thanh thiếuniên Việt nam Tuy nhiên, đây là những nghiên cứu cắt ngang về đánh giá chỉ
số nhân trắc và tuổi dậy thì Thiếu dữ liệu về mối liên quan giữa tình trạngdinh dưỡng và tuổi dậy thì, và không có thông tin nào về khả năng tăngtrưởng bù ở những đứa trẻ còi trong thời kỳ thiếu nhi khi nghiên cứu ở Việtnam Một nghiên cứu dọc cho thấy rằng, sự chậm tăng trưởng ở trẻ em Việtnam xảy ra sớm ở giai đoạn 4-6 tháng tuổi, tỷ lệ cao nhất được quan sát thấytrong giai đoạn năm thứ hai [44] Người ta cũng thấy trong các nghiên cứunày là: đường biểu diễn tăng trưởng của trẻ giảm dần đến 10 tuổi so với quầnthể tham chiếu [44]
1.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG BẰNG NHÂN TRẮC 1.3.1.Đại cương về nhân trắc dinh dưỡng [69]
Qua nhiều năm, WHO và các tổ chức đặc biệt khác của Mỹ đã tìmkiếm để cung cấp sự hướng dẫn việc sử dụng thích hợp các chỉ số nhân trắc.Trước đây, sự chú ý tập trung nhiều vào tuổi ấu nhi và thiếu nhi vì đây lànhững đối tượng nhạy cảm, và vào giá trị nhân trắc về sự tăng trưởng tính
Trang 12cách và tình trạng khoẻ mạnh Tuy nhiên, sự tiến bộ trong nhiều thập kỷ qua
đã chứng minh mối liên quan của nhân trắc trong suốt cuộc sống, không chỉ
để đánh giá cá thể mà còn phản ánh tình trạng sức khoẻ và hoàn cảnh kinh tế
xã hội của cộng đồng Do sự phát triển này, WHO đã triệu tập một hội đồngchuyên gia để đánh giá lại giá trị của các chỉ số nhân trắc ở các độ tuổi khácnhau trong đánh giá sức khoẻ, dinh dưỡng, và tình trạng xã hội Hội đồngchuyên gia đã công nhận những nhu cầu khác nhau và sự ứng dụng của nhântrắc trong suốt cuộc sống và chú tâm vào những vấn đề này vì chúng liênquan đến phụ nữ mang thai và cho con bú, trẻ sơ sinh, ấu nhi, thiếu nhi, thanhthiếu niên, người trưởng thành và người già (từ 60 tuổi trở lên)
Các nhà nhi khoa từ lâu đã sử dụng dự tăng trưởng của trẻ em như mộttham số quan trọng trong việc đánh giá sức khoẻ và tình trạng chung của trẻ.Trong lĩnh vực dinh dưỡng, chiều cao hoặc và trọng lượng thấp liên quan đếncác dữ liệu tham chiếu đã được sử dụng như những chỉ số có giá trị kinh điển
để đánh giá suy dinh dưỡng đối với các cá thể và các nhóm; tương tự, đánhgiá trọng lượng cơ thể và độ dày của lớp mỡ dưới da đã trở thành những chỉ
số thông dụng của thừa cân hoặc béo phì
Các chỉ số nhân trắc là sự phối hợp của sự đo lường Chúng cần thiếtcho ý nghĩa của sự đo lường: đã có bằng chứng rằng, một giá trị trọng lượng
cơ thể đơn độc sẽ không có ý nghĩa trừ khi nó liên kết với tuổi hoặc chiều cao
Ví dụ, sự đo lường trọng lượng và chiều cao có thể kết hợp lại để tạo nên chỉ
số khối cơ thể hoặc chỉ số trọng lượng, hoặc trọng lượng cơ thể có thể kết hợpvới chiều cao qua việc sử dụng các dữ liệu tham chiếu Ở trẻ em, có ba chỉ sốnhân trắc thông dụng nhất là: trọng lượng theo chiều cao, chiều cao theo tuổi,
và trọng lượng theo tuổi; các chỉ số khác được sử dụng cho các nhóm tuổisinh lý khác, như trọng lượng đạt được của phụ nữ trong thời kỳ mang thai
Trang 13Nhân trắc học dinh dưỡng có mục đích đo các biến đổi về kích thước
và cấu trúc cơ thể theo tuổi và tình trạng dinh dưỡng Quá trình lớn là kết quảtổng hợp của các yếu tố di truyền và ngoại cảnh, trong đó các yếu tố về dinhdưỡng có vai trò rất quan trọng Nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy yếu tốdinh dưỡng hầu như giữ vai trò chi phối chính trong sự phát triển của trẻ em,
ít nhất đến 5 tuổi Vì vậy, thu nhập các kích thước nhân trắc là bộ phận quantrọng trong cuộc điều tra dinh dưỡng [6]
Có thể chia ra các nhóm kích thước nhân trắc sau đây:
- Khối lượng cơ thể, biểu hiện cân nặng
- Các kích thước về độ dài, đặc biệt là chiều cao
- Cấu trúc cơ thể và các dự trữ về năng lượng và protein, thôngqua các mô mềm bề mặt, lớp mỡ dưới da và cơ
Rõ ràng rằng nhân trắc học được sử dụng cho thanh thiếu niên trongnhiều phạm vi liên quan đến dinh dưỡng và tình trạng sức khoẻ, tuy nhiên,không có tiêu chí hoặc giá trị ngưỡng hoàn toàn xác định Cho đến nay, WHO
đã không có sự đề nghị đặc biệt nào đối với nhân trắc của tuổi thanh thiếuniên, mà chỉ ủng hộ dữ liệu tham chiếu NCHS cho lứa tuổi thiếu nhi, bao gồm
cả độ lệch chuẩn, và percentiles về chiều cao và cân nặng cho lứa tuổi thanhthiếu niên Ngưỡng đối với còi (chiều cao theo tuổi thấp) là <-2SD hoặc <3rdpercentile Giá trị ngưỡng của gầy hoặc BMI theo tuổi thấp là <5 percentile,
và BMI theo tuổi >= 85Th percentile được xem như là nguy cơ của thừa cân[69]
1.3.1.1 Chiều cao đứng
Chiều cao đứng là một trong phương pháp được áp dụng phổ biến nhấttrong hầu hết các cuộc điều tra về hình thái học, nhân chủng học và y học.Chiều cao đứng phản ánh quá trình tăng trưởng và phát triển của cơ thể, đượcdùng để đánh giá thể lực và sức khoẻ và quy định thiết kế dụng cụ, phương
Trang 14tiện học tập, lao động [4], [5], [12] Chiều cao đứng thay đổi theo giới, tuổi,chủng tộc [16], [51] và chịu ảnh hưởng của điều kiện dinh dưỡng, môi trường,hoàn cảnh xã hội và kinh tế [61], [65].
1.3.1.2 Cân nặng
Trọng lượng cơ thể phản ánh tình trạng phát triển thể lực, sức khoẻ dinhdưỡng thể lực và là cơ sở để thiết kế sức chịu nén của các dụng cụ, phươngtiện học tập, lao động có liên quan [12] Trọng lượng cơ thể tuy không nói lêntầm vóc nhưng nó liên quan với nhiều kích thước khác, cho nên trong tất cảcác công trình nghiên cứu về dinh dưỡng đều nghiên cứu về trọng lượng cơthể [16] Tuy nhiên mức độ chính xác không cao lắm, nó thay đổi tuỳ thuộcvào thời điểm đo đạc
Người ta nhận thấy tình trạng quá nhẹ cân hay thừa cân liên quan đến tỷ
lệ mắc bệnh và tử vong [6] và thường sử dụng chiều cao và cân nặng cùng vớimột số chỉ số khác để đánh giá tình trạng dinh dưỡng cộng đồng [16]
1.3.1.3 Vòng ngực bình thường
Chỉ số, này phản ánh hình dạng lồng ngực phần nào cho ta biết khái niệm
về thể lực Chỉ số số này càng nhỏ thì chứng tỏ người đó thể lực càng yếu vàngược lại người khoẻ thì lồng ngực càng nở nang Tuy nhiên phải loại trừnhững trường hợp bệnh lý như còi xương, hen phế quản
1.3.1.4 Vòng cánh tay trái duỗi
Vong cánh tay trái duổi dùng để chỉ sự phát triển của cơ, sự tích mỡ nên thường dùng để đánh giá tình trạng dinh dưỡng, đặc biệt là trẻ em [12],[33], [36]
1.3.1.5 Chỉ số PIGNET
Chỉ số PIGNET thường được được sử dụng để đánh giá thể lực nhưng lại
ít chính xác Chỉ số càng nhỏ thì thể lực càng tốt và người thấp, béo thì lợi
Trang 15hơn người cao Sau này người ta khuyên dùng chỉ số này để đánh giá dinhdưỡng hơn là thể lực [18 ].
1.3.1.6 Chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index: BMI )
Chỉ số BMI có liên quan chẽ đến khối lượng mỡ trong cơ thể, do đó BMI
là một chỉ số được Tổ chức Ytế Thế giới khuyến nghị để đánh giá mức độbéo, gầy [1 ], [11]
1.3.1.7 Chỉ số QUETELET
Chỉ số này cho biết sức nặng của một đơn vị chiều cao (dm) của mộtngười Chỉ số này có ưu điểm là cho phép ta so sánh được sức nặng tương đốicủa mọi người có chiều cao khác nhau Song bất lợi cho người cao, vì khichiều cao tăng thì cân nặng tương đối giảm [18]
1.4 MỘT SỐ NÉT CƠ BẢN VỀ ĐỊA PHƯƠNG NGHIÊN CỨU
Xã Triệu Thuận là một xã vùng đồng bằng của tỉnh Quảng Trị, diện tích
tự nhiên 6.85 km2, phân bố đất đai không đồng đều Xã có 8 thôn ( khu dâncư) với số dân là 5750 người Phần lớn người dân làm nghề nông (trên 90%),các nghề tiểu thủ công nghiệp và nghề khác chiếm chưa đầy 10% Nhìn chungđời sống của người dân còn vất vả và thiếu thốn nhiều
So với trong huyện xã Triệu Thuận là xã có dân số động dân nhất huyện,trình độ dân trí từng bước được nâng cao So với trước đây, sự phát triển vềvăn hoá xã hội, nhận thức của người dân có phần phát triển hơn, nâng caohơn Tuy nhiên còn hạn chế nhiều mặt so với yêu cầu chung của xã hội
- Tỷ lệ hộ nghèo: 15%
- Tỷ lệ hộ gia đình có phương tiện truyền thông đại chúng 82%
- Thu nhập bình quân : 1.800.000đ/năm/người
Trang 16CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Tất cả Học sinh có độ tuổi từ 12-15 hiện đang học tại trường trung học
cơ sở xã Triệu Thuận, huyện Triệu Phong, Tỉnh Quảng Trị
*Tiêu chuẩn chọn đối tượng:
- Học sinh bình thường 12-15 tuổi đang sống và học tập tại xã TriệuThuận
- Không có dị dạng về hình thái hoặc dị tật bẩm sinh hoặc do mắc phải
- Không mắc các bệnh cấp tính và mãn tính
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu
Sử dụng phuơng pháp điều tra ngang.
2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu
Mẫu toàn bộ: chọn theo tiêu chuẩn nghiên cứu là có: 788 học sinh
Trong đó:
- Nam : 408
- Nữ : 380
Theo Cole T.J.[31], trong các nghiên cứu về nhân trắc học với cỡ mẫu
100 cho mỗi giới sẽ cho kết quả rất tốt Trong nghiên cứu này, số lượng đốitượng cho mỗi nhóm tuổi của mỗi giới cũng đạt gần đến cỡ mẫu nêu trên
2.2.3 Dụng cụ đo đạc
- Thước đo chiều cao: thước đo này được mô phỏng theo thước đo củaMartin: thước gỗ được dán thước kim loại của Trung Quốc với độ chính xáctính bằng milimét, kèm theo thanh trượt thẳng góc
Trang 17- Cân nặng: Sử dụng cân đứng UNICEF cung cấp thường dùng để cân trẻ
em với độ chính xác tính bằng 0,5 kg
- Thước dây nhựa của Trung Quốc dùng để đo các vòng với độ chính xáctính bằng milimét
2.2.4 Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Địa điểm nghiên cứu: Tại Trường THCS Triệu Thuận, huyện TriệuPhong, tỉnh Quảng Trị
- Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 20/12/2010 - 30 /12/2010
2.2.5 Phương thức tiến hành
Tiến hành đo các chỉ tiêu nhân trắc cơ bản theo mô hình nghiên cứu toànquốc Các chỉ số được đo là:
- Cân nặng
- Đo chiều cao đứng
- Đo vòng ngực bình thường qua mũi ức
- Đo vòng cánh tay trái duỗi
2.2.6 Kỹ thuật đo đạc
* Cân nặng:
Học sinh Nam phải được cởi hết giày, dép, nón và các vật dụng mangtheo trong người, mặc quần đùi, đi chân đất Học sinh Nữ chỉ mang một bộ đồnhẹ, sau đó đứng lên cân ( Sau khi đã chỉnh cân đúng quy định), ghi nhận kếtquả
* Chiều cao đứng:
Người được đo đứng ở tư thế tự nhiên, đầu nhìn thẳng, bỏ guốc dép, đichân đất, đứng quay lưng vào thước đo( để thước đo theo chiều thẳng đứng),thước vuông góc với mặt đất nằm ngang Hai tay trẻ để buông thỏng hai bênmình Về phía mặt lưng, bảo đảm 4 điểm tựa vào thước ( chẩm, lưng, mông,gót) Đọc kết quả trên vạch của thước đo khi đáy thước chạm nhẹ đầu của trẻ
Trang 18* Vòng cánh tay trái duỗi:
Người được đo đứng thẳng, tay trái để dưỗi tự nhiên, người đo đứngtrước hoặc bên trái của trẻ, dùng thước dây đặt vào điểm to nhất của cánh taytrái (thường là ở giữa mõm cùng vai và mõm khuỷu), đọc kết quả trên thước
* Vòng ngực bình thường:
Người được đo đứng thẳng Đặt thước đo theo bình diện nằm ngang(vuông góc với trục của thân mình), thước đi qua mũi ức, lấy số đo khi ngườiđược đo thở bình thường
2.2.7 Phương pháp tính tuổi
Tuổi được tính theo công thức sau:
Tuổi = ( ngày đo- ngày sinh )/365.25
2.2.8 Tổ chức thu thập và xử lý số liệu
*Tập huấn kỹ thuật đo đạc:
Chúng tôi tổ chức một lớp tập huấn gồm có 5 người, trong đó có 4 người
là nhân viên thuộc trạm y tế xã Bản thân tác giả là người chịu trách nhiệm tậphuấn hướng dẫn về phương pháp và kỹ thuật đo đạc như: Các dụng cụ đo,mốc đo, cách đo thống nhất theo mô hình nghiên cứu điều tra nhân trắc toàn
quốc của Trịnh Văn Minh (1993) [16] “Điều tra cơ bản một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam bình thường ở thập kỷ 90”.
Nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những sai sót trong quá trình thu thập
số liệu, chúng tôi chỉ tổ chức một tổ đo Trong đó: một người chuyên theo dõi
ghi chép kết quả trên mẫu phiếu in sẵn (mẫu “Danh sách học sinh được điều tra các chỉ số nhân trắc”), bốn người còn lại được phân công tiến hành đo đạc
bốn chỉ số thể lực cần thu thập (mỗi người chỉ phụ trách đo một chỉ số duynhất)
Trang 192.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU
Số liệu được xử lý bằng Phương pháp thống kế y học dùng phần mềnSPSS
* Phương pháp phân tích:
- Tính các chỉ số hình thái, thể lực, dinh dưỡng:
+ Chỉ số BMI được tính như sau:
BMI=
2
T P
+ Hệ số tương quan giữa BMI và vòng cánh tay trái duỗi
Chỉ số BMI là một chỉ số rất cơ bản để đánh giá tình trạng dinh dưỡng
vì là một chỉ số tổng hợp được cả chiều cao đứng và cân nặng Trong khi đó,vòng cánh tay cũng là một chỉ tiêu được dùng để đánh giá tình trạng dinhdưỡng vì bao hàm được cả lớp mỡ dưới da và cả khối cơ, xương Chúng tôi
Trang 20tìm hiểu mối liên quan giữa vòng cánh tay trái duỗi và chỉ số BMI, với mongmuốn nhận định giá trị của vòng cánh tay trái duỗi trong đánh giá dinh dưỡng.
- Tính giá trị trung bình (Mean - X), theo công thức:
Giá trị trung bình = Tổng của quan sát((x)/ số quan sát(n))
- Tính độ lệch chuẩn ( Standard Deviation – SD), theo công thức:
SD = ( 2
1
xi X n
* nA và nB là số lần quan sát của mẫu A và B
* Avà B là độ lệch chuẩn của giá trị trung bình của mẫu A và B
* X A và X B là hai giá trị trung bình của 2 mẫu A và B bằng nhau
Trang 21* r +: Tương quan thuận
* r - : Tương quan nghịch
Trang 22Chương 3KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 PHÂN BỐ GIỚI THEO TUỔI CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Bảng 3.1 Phân bố giới theo tuổi
Biểu đồ 3.1 Phân bố giới theo tuổi
Nhận xét: Tỷ lệ nam và nữ tương đương nhau, nam (51,8%), nữ(48,2%)
3.2 CÁC CHỈ TIÊU NHÂN TRẮC
3.2.1 Chiều cao đứng của học sinh
Trang 23Bảng 3.2 Chiều cao đứng của học sinh
Biểu đồ 3.2 Chiều cao đứng học sinh
Chiều cao của 2 giới tăng dần theo nhóm tuổi
- 12 tuổi nam có chiều cao 134,36 ± 6,78 cm, nữ 133,49 ± 5,56 cm
- 15 tuổi nam có chiều cao 155,97 ± 5,56 cm, nữ 150,58 ± 6,18 cm
3.2.2 Cân nặng
Tuổi X±SD (cm)
Trang 24Bảng 3.3 Trọng lượng cơ thể học sinh
Biểu đồ 3.3 Trọng lượng cơ thể học sinh
Trọng lượng nam và nữ tăng dần theo nhóm tuổi, trọng lượng nam caohơn nữ, nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p> 0,05) Trong đó:
- 12 tuổi nam có trọng lượng 29,06 ± 4,17 kg, nữ 27,59 ± 3,53 kg
- 15 tuổi nam có trọng lượng 43,31 ± 6,39 kg, nữ 41,23 ± 8,50 kg
Tuổi X±SD (kg)
Trang 253.2.3 Vòng ngực bình thường của học sinh
Bảng 3.4 Vòng ngực bình thường của học sinh
Biểu đồ 3.4 Vòng ngực bình thường của học sinh
Vòng ngực bình thường của 2 giới tăng dần theo nhóm tuổi, tất cả lứa tuổi của nam đều có vòng ngực bình thường cao hơn nữ Trong đó:
- 12 tuổi nam có 62,00 ± 3,36 cm, nữ 60,54 ± 2,98 cm
- 15 tuổi nam có 69,45 ± 4,82 cm, nữ 68,26 ± 5,18 cm
Tuổi X±SD (cm)
Trang 263.2.4 Vòng cánh tay trái duỗi của học sinh
Bảng 3.5 Vòng cánh tay trái duỗi của học sinh
Biểu đồ 3.5 Vòng cánh tay trái duỗi của học sinh
Vòng cánh tay trái duỗi của 2 giới có xu thế tăng dần theo nhóm tuổi
- 12 tuổi nam có 18,67 ± 1,66 cm, nữ 18,20 ± 1,29 cm
Tuổi X±SD (cm)
Trang 273.2.5 Chỉ số BMI của học sinh
Bảng 3.7 Chỉ số BMI của học sinh
Biểu đồ 3.7 Chỉ số BMI học sinh
Chỉ số BMI của 2 giới tăng dần theo nhóm tuổi Trong đó:
Tuổi BMI (X±SD)
Trang 28- 12 tuổi nam có BMI 15,49 ± 2,19 kg/m2, nữ 15,04 ± 1,61 kg/m2
- 15 tuổi nam có BMI 17,38 ± 2,88 kg/m2, nữ 17,55 ± 3,41 kg/m2
3.2.6 Chỉ số Pignet của học sinh