1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn hướng dẫn học sinh sử dụng atlat địa lí việt nam trong ôn thị tốt nghiệp thpt trần an chiêm

23 3,3K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 160,5 KB

Nội dung

Bởi vì ngoài việc cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản và bổ ích, giáo viên phải hình thành cho học sinh năng lực tư duy,chủ động sáng tạo của học sinh, học sinh biết quan sát, p

Trang 1

Giáo dục là “quốc sách hàng đầu”, “ đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển”, Sinh thời Bác Hồ đã nói: “ Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”, “ Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người” Thực hiện mục tiêu giáo dục “ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước Ngày nay khi đất

nước đang thực hiện đường lối đổi mới và tiến hành công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, trong công cuộc đổi mới đã đề ra những yêu cầu đổi mới với hệ thống giáo dục, phải “xác định lại mục tiêu, thiết lập lại chương trình, kế hoạch, nội dung, phương pháp giáo dục và đào tạo” Sự đổi mới về mục tiêu, nội dung dạy học, đòi hỏi phải đổi mới về phương pháp dạy học

Trong những năm gần đây, việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, người thầy chỉ giữ vai trò tổ chức, hướng dẫn giúp học sinh tích cực chủ động tìm tòi, khám phá, lĩnh hội kiến thức mới song song với việc hình thành kỹ năng cơ bản cho học sinh Với đặc trưng của môn địa lí một phần là lý thuyết phải tái hiện lại được kiến thức, một phần phải tự tư duy, tìm tòi áp dụng được khi làm bài tập, nhất là việc làm quen và khai thác bản đồ, biểu

đồ, tranh ảnh, đặc biệt là tập Atlat địa lí có ý nghĩa rất quan trọng Mặtkhác trong giai đoạn hiện nay, môn địa lí còn là môn học quan trọng trong việc giữ gìn, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của nước ta trong thời

kỳ mở cửa, hội nhập với thế giới Với những đặc trưng đó của môn Địa lí, thì việc đổi mới phương pháp dạy học là vô cùng cần thiết và cấp bách Bởi vì ngoài việc cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản và bổ ích, giáo viên phải hình thành cho học sinh năng lực tư duy,chủ động sáng tạo của học sinh, học sinh biết quan sát, phân tích so sánh, nhận xét đánh giá, rút ra bài học kinh nghiệm, tổng hợp được kiến thức, từ đó học sinh say mê, hứng thú học tập môn Địa lí, để lĩnh hội kiến thức tốt nhất, hiệu quả nhất

Trang 2

Hơn nữa trong quá trình dạy học và ôn thi tôt nghiệp môn Địa lý

ở trường phổ thông chỉ mang tính qua loa đại khái, ít được chú trọnghoặc chỉ lo truyền tải hết nội dung trong sách giáo khoa, giáo viên vàhọc sinh ít quan tâm đến đồ dùng trực quan nhất là Atlat Địa lí nênhiệu quả chưa cao Vì vậy việc sử dụng và khai thác kênh hình trongquá trình dạy học là một việc làm không thể thiếu trong quá trình đổimới phương pháp giảng dạy hiện nay Đặc biệt đối với bộ môn Địa lý,việc sử dụng bản đồ, sử dụng Atlat trong dạy học là một việc hết sứcquan trọng Bởi vì Atlat là phương tiện giảng dạy, học tập rất cần thiết

và hữu ích đối với môn địa lý ở nhà trường Mặt khác Atlat còn lànguồn cung cấp kiến thức, thông tin tổng hợp; là phương tiện để họctập, rèn luyện các kỹ năng cũng như hỗ trợ rất lớn trong các kỳ thimôn Địa lý, nhất là đối với việc ôn thi tốt nghiệp lớp 12; bên cạnh đóviệc sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam còn để đọc và phân tích các dữliệu, rồi đi đến nhận biết kiến thức qua các trang bản đồ trong Atlat làthực sự cần thiết, giúp cho học sinh nhận thức đầy đủ kiến thức, tiếpthu nhanh và dễ hiểu, bớt phần ghi nhớ máy móc

2 Cơ sở thực tiễn:

Thực tế giảng dạy môn địa lí ở trường THPT trần Ân Chiêm,với trình độ đầu vào của học sinh không cao mà môn địa lí lại phảighi nhớ nhiều, đa số học sinh không có khả năng để ghi nhớ, việc họcđịa lí trở nên nhàm chán thì việc sử dụng Atlat để dạy học môn địa lí

là rất cần thiết và rất hấp dẫn học sinh, đem lại hiệu quả cao Giúp chohọc sinh chủ động tiếp thu những kiến thức theo nội dung bài học, ítphải ghi nhớ máy móc

Tuy nhiên, việc khai thác quyển Atlat trong ôn thi ốt nghiệp mônđịa lí còn nhiều học sinh lúng túng trong khi sử dụng Atlat nên chưathật sự mang lại hiệu quả Có rất nhiều các nguyên nhân khác nhau: cóthể do xu thế chung hiện nay của nước ta, học sinh chỉ chú trọng đếncác môn học tự nhiên của khối A, B, D, để sau khi ra trường dễ tìmkiếm việc làm… Còn môn Địa lí chỉ là môn phụ, môn không bắt buộcthi tốt nghiệp…và trong thực tế nhiều sinh viên sau khi tốt nghiệpkhối C ra trường không xin được việc làm, hay làm trái nghề…nênmột số học sinh chỉ học để biết, nhưng biết để làm gì khi không vậndụng thực tiễn cuộc sống…

Hay có thể là do cách sử dụng chưa đúng như: chưa nắm đượcphương pháp sử dụng bản đồ trong quyển Atlat, chưa nắm được vấn

đề chung nhất của Atlat, không khai thác theo trình tự khoa học và đặc

Trang 3

biệt chưa biết huy động, kết hợp các kiến thức đã học trong sách giáokhoa vào việc tìm ra mối liên hệ giữa các trang trong quyển Atlat đểkhai thác một cách có hiệu quả nhất vì vậy học sinh ngại học, chánhọc, ngủ gật, bỏ học chồn tiết môn Địa lí vì phải học nhiều, thuộcnhiều Cho nên việc hướng dẫn học sinh sử dụng Atlat một cách thànhthạo trong ôn thi tốt nghiệp là việc làm rất quan trọng và cần thiết, tạothói quen làm việc độc lập, sáng tạo của học sinh, học sinh không cảmthấy nhàm chán, buồn ngủ… mà khơi dậy tính tò mò, say mê học tập,nghiên cứu môn học.

Trước thực trạng trên, là một giáo viên giảng dạy môn địa lí ởtrường THPT, tôi suy nghĩ, trăn trở, tìm tòi nghiên cứu những phươngpháp tốt nhất dể nâng cao chất lượng giảng dạy môn địa lí, trong nhiềuphương pháp tôi đặc biệt chú trọng phương pháp hướng dẫn học sinh

sử dụng Atlát Địa lí trong ôn thi tốt nghiệp Từ cơ sở lý luận và thựctiễn trên, tôi đã lựa chọn đề tài này để nghiên cứu và thực nghiệmtrong quá trình hướng dẫn học sinh ôn tập các kì thi tốt nghiệp mônđịa lí, đến nay đã thu được những kết quả khả quan, đồng thời rút rađược một số kinh nghiệm xin trao đổi cùng các bạn đồng nghiệp đểcùng nhau tìm ra phương pháp dạy học môn Địa lí đạt kết quả cao hơn

và thu hút được nhiều học sinh học tập nghiên cứu môn học

II Mục đích nghiên cứu:

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn tôi mạnh dạn đưa racác biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng Atlat địa lý cho HS trongquá trình ôn thi tốt nghiệp môn đia lí ở Trường THPT Trần Ân Chiêm.Đồng thời giúp các em có được phương pháp làm việc với Atlat mộtcách tích cực nhất, hiệu quả nhất, khoa học nhất trong quá trình ôn thitốt nghiệp

III Kết quả cần đạt được:

Quá trình tìm hiểu tình hình kỹ năng sử dụng Atlat của HS đểnắm được mức độ hiểu biết của các em về khả năng này

Trên cơ sở kết quả khảo sát, phân tích đánh giá tình hình để lựachọn những kỹ năng cần thiết cho HS, lựa chọn cách hướng dẫn phùhợp trong quá trình ôn tập

IV Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu là HS ôn thi tốt nghiệp môn Địa Lí lớp 12trường Trường THPT Trần Ân Chiêm - Yên Định

Phạm vi nghiên cứu đề tài trình bày những nét chung nhất trongquá trình rèn kỹ năng sử dụng Atlat cho HS ôn thi tốt nghiệp

Trang 4

- Các miền tự nhiên ( trang 13,14)

- Dân số, dân tộc ( trang 15, 16)

- Kinh tế chung ( từ trang 17 đến trang 20) gồm nông nghiệpchung, nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản

- Công nghiệp chung, các ngành công nghiệp trọng điểm ( trang

21, 22)

- Giao thông, thương mại, du lịch ( từ trang 23 đến trang 25)

- Các vùng kinh tế: Vùng Trung du và miềm núi Bắc Bộ, vùngĐồng bằng sông Hồng, vùng Bắc trung Bộ, vùng Duyên hải NamTrung Bộ, vùng Tây Nguyên, vùng Đông Nam Bộ, vùng Đồng bằngsông Cửu Long ( từ trang 26 đến trang 29)

- các vùng kinh tế trọng điểm ( trang 30) gồm: Vùng kinh tếtrọng điểm phía bắc, vùng kinh tế trọng điểm miền trung, vùng kinh tếtrọng điểm phía nam

2 Tầm quan trọng của Atlat Địa lí Việt Nam :

Atlat địa lý là cuốn sách giáo khoa thứ đối với học sinh trong khihọc địa lý Cuốn sách Atlat này có thể sử dụng cho nhiều đối tượnghọc sinh từ Trung học cơ sở đến Trung học phổ thông và cả đối vớisinh viên địa lý đang học ở các trường cao đẳng, Đại học, đặc biệt là

Trang 5

học sinh THPT đang ôn thi tốt nghiệp Khi khai thác Atlat, không thểchỉ dựa vào kiến thức có thể khai thác trực tiếp từ các bản đồ, mà cầnphải bổ sung bằng các kiến thức rút ra từ sách giáo khoa để cập nhậtkiến thức, phân tích, tổng hợp.

Trong nhữn năm gần đây do cấu trúc của đề thi tốt nghiệp mônđịa lý: Tỉ lệ câu hỏi sử dụng Atlat chiếm từ 20 – 30% tổng số điểm màhọc sinh làm bài vì vậy việc sử dụng Atlat sẽ đạt được kết quả cao,học sinh đỡ phải học vẹt, ghi nhớ máy móc, mất thời gian, trong khimôn thi tốt nghiệp lại có tới 6 môn

- Mỗi trang bản đồ trong Atlat chứa đựng những kiến thức cụ thể

và rất phong phú, mang đặc trưng của bộ môn Vì vậy đối với học sinh

ôn thi tốt nghiệp lớp 12, đòi hỏi kỹ năng sử dụng Atlát phải thành thạo

và được rèn luyện một cách thường xuyên qua từng bài học

-Trong chương trình Địa lí lớp 12 có bài chỉ cần sử dụng mộttrang bản đồ trong Atlat, nhưng cũng có bài phải sử dụng nhiều trangbản đồ khác nhau, song lại có trang Atlat dùng để dạy và học đượcnhiều bài Vì vậy việc rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng Atlat

để các em biết cách khai thác kiến thức qua từng trang bản đồ củaAtlat là rất cần thiết để các em vận dụng tốt vào thi tốt nghiệp

II PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN CÁC KỸ NĂNG CHO HỌC SINH SỬ DỤNG ÁT LÁT TRONG ÔN THI TỐT NGHIỆP 12 :

1 Nắm được cấu trúc của Atlat.

Cần cho học sinh mắn được Atlat đia lý gồm có mấy phần, bao gồm những phần nào, từ trang, đến trang… nội dung của từng phần

Từ đó học sinh sẽ dễ dàng tìm hiểu các nội dung trong Atlat địa lí việt Nam để phục vụ tốt cho quá trình học tập và làm bài thi đạt điểm cao

2 Yêu cầu chung khi khai thác bản đồ trên át lát:

Kỹ năng khai thác Atlat Địa lý Việt Nam là kỹ năng cơ bản củamôn địa lý Nếu không nắm vững kỹ năng này thì khó có thể hiểu vàgiải thích đươc các sự vật, hiện tượng địa lý, đồng thời cũng rất khó tựmình tìm tòi các kiến thức địa lý khác Do vậy, rèn luyện kỹ năng làmviệc với Atlat địa lý Việt nam là không thể thiếu được khi học môn địalý

Thông thường khi khai thác Atlat địa lí Việt Nam học sinh cầnphải nắm vững các kĩ năng sau:

- Tên bản đồ trước để hình dung ra nội dung của bản đồ

Trang 6

- Hiểu hệ thống kí, ước hiệu chung của bản đồ (Đọc chú giải)

ở trang KÍ HIỆU CHUNG (trang bìa trong)

- Đọc phần chú giải và tỷ lệ dành riêng cho từng trang bản đồ

đó Đây có thể coi là chìa khóa để hiểu nội dung được thể hiện trongbản đồ, mặt khác còn rút ra được kiến thức nhất định có tính chất tổngquát

- Nhận biết, chỉ và đọc được tên các đối tượng địa lý trên bản đồ

- Biết cách xác định vị trí, hướng, khoảng cách, vĩ độ, kinh độ…của các đối tượng địa lý trên lãnh thổ

- Biết rõ mục đích sử dụng để phối hợp trang chung và trangriêng dành cho từng bản đồ

- Biết rõ câu hỏi như thế nào có thể dung Atlat

- Biết sử dụng đủ Atlat cho một câu hỏi…

3 Khai thác bản đồ, biểu đồ trong Atlat để rèn luyện cho học sinh kỹ năng tìm hiểu kiến thức địa lí

Trong phần này, học sinh phải nắm được nội dung các trangAtlat từ phần địa lý tự nhiên đến địa lí dân cư, địa lí các ngành kinh tếcho đến địa lý các vùng kinh tế có nội dung là gì để từ đó dễ dàng tìmhiểu, trình bày khi làm bài thi môn địa lý, đặc biệt là phải hiểu rõ nộidung trong bài học từ đó mới có thể vân dụng được vào học tập trongAtlat một cách có hiệu quả

Phần địa lý tự nhiên hoc sinh xem là phần khó khai thác hơn sovới các phần học khác, vì vậy yêu cầu học sinh phải hiểu được nộidung bài học trước rồi mới kết hợp với Atlt địa lý để phân tích, tìmhiểu nội dung cần tìm

a Khai thác bản đồ, biểu đồ trong Atlat để rèn luyện cho học sinh kỹ năng tìm hiểu kiến thức địa lí tự nhiên.

Ví dụ: ( Dựa vào các bài tập, câu hỏi trong cuốn ôn thi tốt

28 và lần lượt kể từng loại khoáng sản:

- khoáng sản năng lượng

- Các loại khoáng sản kim loại

- Các khoáng sản phi kim loại

Trang 7

- Các khoáng sản vật liệu xây dựng

Sau khi nêu tên các loại tài nguyên khoáng sản học sinh sẽ nhận thấycác loại tài nguyên khoáng sản ở nước ta phân bố không đều

Ví dụ:

Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và kiến thức đã học hãy xác định trên bản đồ khí hậu (trang 9) hướng gió của gió mùa mùa hạ và gió mùa đông ở nước ta?

- Quan sát bản đồ khí hậu trang 9 học sinh thấy được:

 Hướng gió thịnh hành ở nước ta vào mùa đông là hướngĐông Bắc

 Hướng gió vào mùa hạ ở nước ta phức tạp hơn: Gió tây nam,tây tây nam đối với Nam Bộ, Tây Nguyên,Duyên hải miềnTrung, Tây bắc bộ

 Gió đông nam, nam đông nam đối với Đồng bằng sông Hồng

và Đông bắc Bắc Bộ

Ví dụ:

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày những đặc điểm chính của địa hình vùng núi Tây Bắc? Những đặc điểm đó có ảnh hưởng đến sự phân hoá khí hậu của vùng này như thế nào?

Dựa vào Atlat học sinh sẽ trình bày được

- Đặc điểm chính của địa hình vùng núi Tây Bắc

+ địa hình cao nhất nước ta

+ Hướng tây bắc – đông nam

+ địa hình gồm 3 dải

( có thể thấy được: hai phía đông, tây là những dãy núi cao và trungbình, ở giữa thấp hơn bao gồm các dãy núi, các cao nguyên, sơnnguyên và thung lũng sông)

- Ảnh hưởng của địa hình vùng núi Tây Bắc đến sự phân hoá khíhậu của vùng:

+ Làm cho khí hậu phân hoá theo độ cao

+ Làm cho khí hậu phân hoá theo hướng địa hình

b Khai thác bản đồ, biểu đồ trong Atlat để rèn luyện cho học sinh kỹ năng tìm hiểu kiến thức địa lí dân cư.

Ví dụ:

Dựa vào Atlat địa lý Việt nam trang 15 và những kiến thức đã học hãy trình bày đặc điểm phân bố dân cư không đều ở nước ta ?Kể tên các loại đô thi đặc biệt, đô thi loại 1?

Trang 8

* Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách phân tích các bản đồ, biểu đồ trang 15 của Atlat:

1 Dân cư nước ta phân bố không đều

- Phân bố không đều giữa đồng bằng và miền núi:

+ Đồng bằng ven biển, dân cư tập trung đông đúc với mật độ rấtcao: Đồng bằng sông Hồng phần lớn có mật độ dân số cao từ 501 –

2000 người/km2 Dải đất phù sa ngọt của Đòng bằng sông Cửu Long

và một số đồng bằng ven biển có mật độ từ 501 – 1000 người/km2

+ Miền núi và cao nguyên dân cư thưa thớt, mật độ dân số thấp:Tây Bắc, Tây nguyên có mật độ chủ yếu dưới 100 người/km2 và từ50-100 người/km2 Vùng núi Bắc Trung Bộ có mật độ dân số dưới

100 người/km2

- Phân bố không đều giữa các đồng bằng

+ Đồng bằng sông Hồng là vùng có mật độ dân số cao nhất cảnước phần lớn lãnh thổ có mật độ cao từ 501 – 2000 người/km2

+ Đồng bằng ven biển miền Trung có mạt độ phổ biến từ 102 –

500 người/km2

+ Đồng bằng sông Cửu Long phần lớn có mật độ dân số từ 101 –

200 người/km2 và từ 201 – 500 ngườ/km2, phía tây tỉnh long An vàkiên Giang có mật độ từ 50 – 100 người/km2

- Ngay trong nội bộ một vùng dân cư cũng phân bố không đều + Đồng bằng sông Hồng ở vùng trung tâm, ven biển phí đông vàđông nam độ cao trên 2000 người/km2, rìa phía bắc, đông bắc và phíatây nam của đồng bằng mật độ chỉ có 201 – 500 người/km2

+ Đồng bằng sông Cửu Long vùng ven sông Tiền, sông Hậu mật

độ từ 5001 -1000 người/km2 Phía tây tỉnh long An và kiên Giang cómật độ từ 50 – 100 người/km2

- Phân bố không đều ngay trong một tỉnh

Tỉnh Thanh Hóa: Vùng ven biển tại thành phố Thanh Hoá, thị xãSầm Sơn có mật độ trên 2000 người/km2 Vùng phía Tây giáp biêngiới Việt Lào có mật độ dưới 50 người/km2

2 Loại đô thi đặc biệt, đô thị loại 1

- Đô thị đặc biệt gồm: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh

- Đô thi loại 1 gồm: Hải Phòng, Đà nẵng, Huế, Cần Thơ

c Phân tích các bản đồ kinh tế trong Atlat để rèn cho học sinh

kỹ năng tim hiểu các ngành kinh tế nước ta

Ví dụ:

Trang 9

Dựa vào Atlát địa lí Việt Nam ( trang 19) Trình bày hiện trạng sản xuất, phân bố lúa của nước ( diện tích, sản lượng, năng suất).

Bản đồ lúa năm 2007, quan sát bảng chú giải trong bản đồ thấy:

- Diện tích lúa tăng: năm 2000 là 7666( nghìn ha), năm 2005 là 7329

(nghìn ha), năm 2007 là 7207 (nghìn ha)

- Sản lượng Lúa: năm 2000 là 32530 ( nghìn tấn), năm 2005 là

35832 (nghìn tấn), năm 2007 là 35942 ( nghìn tấn)

- Năng suất lúa năm 2000 là: 4,2 tấn/ha, năm 2005 là 4,9 tấn/ha, năm 2007 là 5,0 tấn/ha

- Tình hình phân bố cây lúa

+ Những tỉnh có diện tích trồng lúa so với diện tích cây lương thực chiếm trên 90% gồm các tỉnh của Đồng bằng sông Cửu Long, một số tỉnh của Đồng bằng sông Hồng ( như Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Hà Nam, Nam Định, một số tỉnh của Đông Nam Bộ…

2000, 2005, 2007 sẽ trình bày được nội dung sau:

- Giá trị sản lượng năm 2000 là 18505 tỉ đồng, năm 2005 là 26108

tỉ đồng, năm 2007 là 29196 tỉ đồng

- Cơ cấu ngành chăn nuôi:

+ Gia súc: năm 2000 là 66%, năm 2005 là 71%, năm 2007 là 72%

+ Gia cầm: năm 2000 là 18%, năm 2005 là 18%, năm 2007 là 13%

+ Sản phẩm không qua giết mổ: năm 2000 là 16%, năm 2005 là 15%, năm 2007 là 15%

- Tình hình phân bố đàn gia súc, gia cầm

+ Đàn trâu phân bố tập trung ở một số tỉnh Trung du và miền núiBắc Bộ, Bắc bộ

+ Đàn bò phân bố tập trung chủ yếu ở một số tỉnh của Duyên hảinam Trung Bộ , bắc trung Bộ

+ Đàn lợn phân bố ở khắp nơi, tập trung nhiều ở đồng bằng sôngHồng, đồng bằng sông Cửu Long và rải rác các vùng khác

Trang 10

Ví dụ:

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20 và những kiến thức đã học hãy trình bày tình hình phát triển và phân bố tài nguyên rừng và thuỷ sản của nước ta?

Để trình bày được nội dung trên ta cũng tương tự sử dụng các bước

như trên để hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức qua bản đồ, biểu

đồ trang 20 của Atlat Cụ thể là:

- Sự phát triển của ngành thuỷ sản:

Qua biểu đồ trình bày sản lượng thuỷ sản của cả nước tăng quacác năm 2000, 2005, 2007 Đông thời biết được cơ cấu và sự phân bốngành thủy sản

-Tổng diện tích rừng, quy mô, cơ cấu giá trị sản xuất lâm nghiệpcủa nước ta năm 2000, 2005, 2007 Những tỉnh nào có diện tích rừnglớn

Học sinh dựa vào kiến thức của mình để trình bày sự phát triểncủa thuỷ sản và tài nguyên rừng

Ví dụ:

* Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào Atlat địa lí trang 21 (công nghiệp chung) Hãy chứng minh rằng nước ta có sự phân hoá công nghiệp theo lãnh thổ và theo thành phần kinh tế?

- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nghiên, tìm hiểu về ngànhcông nghiệp, các trung tâm công nghiệp trong phần chú thích, từ đóhọc sinh có thể:

- Khai thác kiến thức trên lược đồ, biểu đồ thấy rõ được đặcđiểm phân hoá công nghiệp nước ta như thế nào?

- Công nghiệp nước ta phân bố không đều theo lãnh thổ mà tậptrung theo từng khu vực, từng vùng như Đồng bằng sông Hồng vàvùng phụ cận, Đông Nam Bộ…

- Giá trị sản xuất của ngành công nghiệp tăng qua các năm Cơcấu giá trị sản xuất công nghiệp của nước ta phân theo nhóm ngành ,theo thành phần kinh tế, và biết được xu hướng thay đổi

- Những trung tâm công nghiệp lớn là TP Hồ Chí Minh và HàNội

* Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách phân tích bản đồ trang 22 (các ngành công nghiệp trọng điểm.)

Phân tích bản đồ trang 22 học sinh có thể nhận biết được một sốngành công nghiệp trọng điểm, giá trị cũng như tỷ trọng của từng

Trang 11

ngành như : Công nghiệp năng lượng, công nghiệp hàng tiêu dùng,công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm…

* Giáo viên cho học sinh tìm hiểu các nhà máy thuỷ điện trang

22 các ngành công nghiệp trọng điểm Hãy xác định các nhà máy thuỷ điện lớn nhất ở nước ta trên bản đồ và giải thích sự phân bố của chúng?

- Sau khi nghiên cứu bản đồ công nghiệp chung, giáo viênhướng dẫn học sinh xem bảng chú giải, học sinh nhận biết được Nhiệtđiện có hình ngôi sao màu đỏ, thuỷ điện có màu xanh, từ đó học sinh

sẽ trình bày được các nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện phân bố ở đâu

và giải thích được vì sao:

- Học sinh thấy được nhà máy thuỷ điện Hoà Bình trên sông Đà,công suất 1920MW, thuộc tỉnh hoà Bình

- Thuỷ điện Yaly trên sông Xêxan, công suất 720 MW, thuộctỉnh Gia Lai

- Thuỷ điện Trị An trên sông Đồng Nai, công suất 400MW,thuộc tỉnh Đồng Nai

- Thuỷ điện Hàm Thuận – Đa Mi trên sông La Ngà, công suất

Ví dụ: Dựa vào trang 22 Atlát địa lí Việt Nam Hãy nhận xét về về

quy mô và sự phân bố của các nhà máy điện ở nước ta, kể tên các nhàmáy có công suất trên 1000 MW

Dựa vào Atlat địa lí học sinh sẽ nhận biết được quy mô của cácnhà máy điện ở nước ta chủ yếu có cống suất dưới 1.000MW

Các nhà máy điện phân bố rộng khắp cả nước nhưng có sự khácnhau của nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện

- Các nhà máy thuỷ điện phân bố ở miền núi Trung du Bắc Bộ,Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, vùng núi Duyên hải Nam Trung Bộ

- Nhiệt điện tập trung ở khu vực Đông Bắc Bộ và Đông Nam Bộ

Ngày đăng: 19/07/2014, 07:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w