Chơng I: Chơng II: Khả năng, lợi ích và lộ trình tiến tới đồng tiền chung ASEAN
2.2.2 Khắc phục đợc những hạn chế của cơ chế thả nổi và neo giá cố định.
Bài học từ khủng hoảng 1997/1998 cho hay cả cơ chế trung gian và cơ chế tuyệt đối đều không phải là giải pháp tốt nhất cho các thị trờng đang nổi và các nền kinh tế đang chuyển đổi, nếu không có chính sách hỗ trợ phù hợp.
a. Khắc phục hạn chế của việc neo giá cố định với đồng đôla.
Giữa những năm 80, nhiều nền kinh tế thị trờng đang nổi bắt đầu chuyển sang các cơ chế tỷ giá linh hoạt hơn. Song, một số nớc lớn ở châu á vẫn duy trì neo tỷ giá danh nghĩa với đôla. Có hai lý do lựa chọn cơ chế này: thứ nhất là để đảm bảo ổn định giá cả, và thứ hai là để thu hút vốn nớc ngoài (dới các hình thức nợ ngân hàng, đầu t gián tiếp và đầu t trực tiếp nớc ngoài) với phí suất thấp hơn. Cố định tỷ giá có tác động tích cực đến việc giảm chênh lệch lãi suất (đi vay và cho vay) theo hai khía cạnh: giảm kỳ vọng về lạm phát và duy trì niềm tin của các nhà hoạt động thị trờng, do vậy giảm rủi ro tổng thể của đầu t tại nớc đó.
Tuy nhiên, cố định tỷ giá với đôla dẫn đến mất tính cạnh tranh của nhiều nớc Đông á sau năm 1995, khi đồng đôla bắt đầu lên giá so với các ngoại tệ mạnh khác. Lựa chọn đồng đôla để neo giá cố định chỉ thích hợp đối với các nền kinh tế mở và nhỏ, đáp ứng đợc tối thiểu hai điều kiện sau:
-Cơ cấu thơng mại và đầu t tập trung chủ yếu vào khu vực đồng đôla. -Các đối thủ cạnh tranh xuất khẩu cũng nằm trong khu vực đồng đôla.
Trong trờng hợp này, tính cạnh tranh của đất nớc có xu hớng ổn định trớc dao động bất kỳ của đôla. Vì thế, chiến lợc neo tỷ giá với đôla phù hợp với một số nớc nhỏ ở Mỹ Latin hơn là các nớc đang phát triển ở Đông á. Kể từ tháng 1/1995 đến tháng 4/1997, tỷ giá danh nghĩa của đồng đôla tăng 25% so với đồng yên và 17% so với các đồng tiền châu Âu (tơng đơng với đồng euro sau này). Sự lên giá này đã ảnh hởng nhiều đến các nớc đang phát triển Đông á do có thị trờng xuất khẩu và các đối thủ cạnh tranh xuất khẩu thuộc các vùng tiền tệ khác nhau. Vì neo theo đôla, các đồng tiền Đông á cũng lên giá so với các đồng tiền khác, hay bị đánh giá cao hơn ngang giá sức mua. Đồng tiền bị đánh giá quá cao làm gia tăng thâm hụt hạng mục vãng lai.
Hơn nữa, các chiến lợc tỷ giá cố định còn làm tăng rủi ro hệ thống: tỷ giá danh nghĩa đợc cố định là một sự ngầm đảm bảo đối với các công ty trong nớc và các nhà đầu t quốc tế. Neo tỷ giá cố định với đôla làm tăng độ tin cậy trong cam kết của ngân hàng trung ơng về việc duy trì sự ổn định đối ngoại của đồng nội tệ. Một mặt, vì thị trờng tài chính trong nớc còn kém phát triển nên các công ty trong nớc tận dụng chênh lệch về hiệu suất giữa các tổ chức tài chính trong nớc với nớc ngoài để vay trực tiếp từ các ngân hàng nớc ngoài bằng đôla Mỹ mà không bảo hiểm cho khoản vay. Mặt khác, do tin tởng vào các cam kết ổn định tỷ giá, các ngân hàng nớc ngoài cũng cho vay tràn lan, nhất là kỳ hạn ngắn mà không kiểm tra đầy đủ rủi ro tổng thể cũng nh độ tin cậy của ngời vay.
Cố định tỷ giá danh nghĩa với đôla Mỹ, kết hợp các chính sách bất hợp lý khác đã dẫn đến khủng hoảng và khiến nó lan rộng. Một số nớc sau đó đã bỏ cơ chế neo tỷ giá với đôla , trong khi một số khác vẫn duy trì và thực hiện các biện pháp điều chỉnh thắt chặt để hạn chế sự vận động quá mức của các luồng vốn. Một
đồng tiền chung cho khu vực tỏ ra có lợi ích hơn nhiều so với những cách làm kể trên .
b.Khắc phục hạn chế của cơ chế "hội đồng tiền tệ".
Các thỏa thuận hội đồng tiền tệ là hình thức chặt chẽ nhất của cơ chế cố định tỷ giá. Một hội đồng tiền tệ cam kết cung cấp hay hoàn trả các nghĩa vụ nợ ở tỷ giá cố định, nghĩa là nó phải nắm giữ dự trữ ngoại hối ít nhất là bằng tổng nghĩa vụ nợ đó. Cơ chế này bãi bỏ ngân hàng trung ơng do vậy từ bỏ quyền điều hành chính sách tiền tệ và chức năng ngời cho vay cuối cùng.
Một số nền kinh tế đang phát triển đã chấp nhận thỏa thuận hội đồng tiền tệ với đôla Mỹ. Với những ràng buộc về thiết chế, các nớc này hy vọng sẽ tăng đợc độ tín nhiệm của mình. Nhng cần nhấn mạnh rằng việc từ bỏ chủ quyền tiền tệ trong nớc sẽ có nhiều kiềm chế đối với nền kinh tế. Neo tỷ giá cứng không cách ly nền kinh tế khỏi những cú sốc tài chính và cú sốc thực từ bên ngoài. Việc bảo vệ tỷ giá cố định sẽ dẫn đến giảm sản lợng và việc làm trừ phi nớc có đồng tiền đợc neo tỷ giá cũng trải qua những cú sốc tơng tự và có biện pháp chống sốc tơng tự. Tính linh hoạt trong nớc cao, nhất là trên thị trờng lao động, là một điều kiện tiên quyết để đảm bảo điều chỉnh giá cả tơng đối và có thể đối phó thành công với những cú sốc từ bên ngoài. Hơn nữa, vì không có ngời cho vay cuối cùng dẫn đến phải kiểm soát chặt khu vực tài chính để duy trì sự ổn định tài chính. Hội đồng tiền tệ đòi hỏi phải có sự quản lý thận trọng các chính sách cơ cấu và chính sách kinh tế.
Cơ chế này đợc xem là thích hợp với những nớc có lịch sử rối loạn tiền tệ, lạm phát tăng nhanh và không có kỷ luật tài chính. Tuy nhiên, thành công của một số hội đồng tiền tệ gắn với một số đặc trng sau: quy mô kinh tế tơng đối nhỏ, dự trữ ngoại hối đáng kể và quản lý linh hoạt thỏa thuận hội đồng tiền tệ.
Cho dù đáng tin cậy nhng các thỏa thuận tiền tệ không đảm bảo hoàn toàn chống lại đợc đầu cơ. Nhìn chung, cha có bằng chứng lý thuyết nào chứng minh sức mạnh của hội đồng tiền tệ. Cuộc khủng hoảng năm 1998 cho thấy hội đồng
tiền tệ vẫn tạo ra các chiến lợc đầu cơ trên thị trờng chứng khoán và thị trờng ngoại hối.
c. Khắc phục hạn chế của cơ chế tỷ giá thả nổi tự do.
Trớc khủng hoảng châu á, chuyển sang cơ chế thả nổi tự do là lựa chọn của nhiều nớc. Về mặt lý thuyết, thả nổi tự do có những thuận lợi nhất định. Trớc hết, biến động tỷ giá danh nghĩa là một cách giảm các cú sốc từ bên ngoài mà không ảnh hởng đến các biến số thực nh tăng trởng và việc làm. Thứ hai, nó bảo vệ quyền tự chủ hoàn toàn đối với chính sách tiền tệ. Tuy nhiên, điểm bất lợi của cơ chế này là dao động mạnh hơn và rủi ro trong các chiến lợc tự do.
Một đặc điểm của thị trờng ngoại hối là phản ứng của những ngời tham gia thị trờng trớc các thông tin kinh tế vĩ mô thờng sai lệch. Các bằng chứng thực tế cũng cho thấy dao động tỷ giá danh nghĩa thờng vợt quá độ cần thiết để điều chỉnh kinh tế vĩ mô. Hơn nữa, tính nhạy cảm của thị trờng ngoại hối đôi khi bị chi phối bởi niềm tin không có cơ sở của những ngời tham gia thị trờng và những hành vi theo số đông, vì thế khiến tỷ giá dao động quá nhiều.
Biến động tỷ giá dới cơ chế thả nổi tự do gây nhiều bất lợi cho các nớc đang phát triển. So với các nớc công nghiệp lớn thì những nền kinh tế thị trờng đang nổi phụ thuộc nhiều hơn vào ngoại thơng, chủ yếu định giá bằng ngoại tệ. Tính trung bình tỉ trọng thơng mại quốc tế trong tổng sản phẩm quốc nội của các nớc đang phát triển cao gấp đôi của Mỹ, EU hay Nhật Bản. Do vậy tác động của những biến động tỷ giá lên các điều kiện kinh tế trong nớc (nh giá cả, sản xuất và việc làm) cũng lớn hơn. Hơn nữa, những nớc này có nợ nớc ngoài ròng cao hơn, phần lớn đợc định giá bằng ngoại tệ. Thay đổi mạnh trong tỷ giá hối đoái gây ra nhiều khó khăn trong tính thanh khoản, khả năng trả nợ ...
Nh vậy, chiến lợc tỷ giá hối đoái phải đợc xác định nhất quán với chiến lợc tài chính đối ngoại nhằm tận dụng tốt nhất các cơ hội tăng trởng và phát triển với rủi ro thấp nhất. Các nớc nên chọn độ mở cửa tài chính tơng ứng với cơ chế tỷ giá. Chẳng hạn, cơ chế thả nổi tự do đặt ra yêu cầu kiểm soát tạm thời đối với luồng
vốn trong những trờng hợp khẩn thiết, cố định tỷ giá lại đòi hỏi giám sát tài chính chặt chẽ hơn. Quyết định chiến lợc tỷ giá phải hòa đồng với tự do hóa tài chính. Hai quyết định này đều phải xác định những mục tiêu dài hạn; các điều kiện và biện pháp để đạt đợc mục tiêu theo từng bớc vững chắc.
Tóm lại, tăng cờng phối hợp trong lĩnh vực tiền tệ giữa các nớc ASEAN tiến tới một liên minh tiền tệ là một yêu cầu khách quan, và các nớc trong khu vực đều nhận thức đợc rằng điều này sẽ mang lại những lợi ích to lớn cho họ, cho dù họ cũng sẽ phải có một sự hy sinh nhất định nh mất đi quyền tự chủ trong việc hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là liệu các nớc ASEAN đã sẵn sàng cho một quá trình nh thế hay cha? Họ đã có những tiền đề gì và còn phải tiếp tục chuẩn bị những gì để giúp liên minh tiền tệ ASEAN sớm trở thành hiện thực.
II.3 Lộ trình của việc ra đời đồng tiền chung ASEAN