Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động giải quyết việc làm

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hình thành những điều kiện cơ bản cho một đồng Tiền chung ASEAN và các vấn đề của Việt nam .doc (Trang 75 - 78)

- Về vấn đề chuyển giao công nghệ, Chính phủ xem xét bãi bỏ các quy định hạn chế việc chuyển giao công nghệ của nhà đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, chẳng

2.8 Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động giải quyết việc làm

Trong tình hình nớc ta hiện nay, xuất khẩu lao động là một giải pháp mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội. Những năm gần đây, mỗi năm Việt Nam xuất khẩu đợc hơn 30.000 lao động, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp. Đối với ngời lao động, việc đi xuất khẩu lao động giúp họ có nguồn thu nhập cao, tích luỹ vốn để cải thiện đời sống và điều kiện làm việc. Đối với Nhà nớc, xuất khẩu lao động trong thời gian qua đã giảm đợc khoản đầu t trong nớc cho việc đào tạo nghề và tạo việc làm, đồng thời nguồn ngoại tệ quốc gia cũng đợc bổ sung hơn 1 tỷ USD mỗi năm do ngời lao động chuyển về nớc. Tuy vậy, hoạt động xuất khẩu nớc ta đang gặp nhiều khó khăn. Về mặt khách quan, sự cạnh tranh giữa các quốc gia tại các thị trờng tiếp nhận lao động ngày càng gay gắt. Về mặt chủ quan, hoạt động này của Việt Nam còn nhiều hạn chế về chất lợng lao động, cơ chế, chính sách, sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan chức năng đối với các doanh nghiệp làm công tác xuất khẩu lao động,...Vì vậy, để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu trong thời gian tới, một số giải pháp đa ra là:

-Hoàn thiện hệ thống văn bản về xuất khẩu lao động, ban hành sửa đổi, bổ sung những cơ chế chính sách cho phù hợp với sự vận động của thị trờng, đó là chính sách đầu t phát triển thị trờng cần có các quy định về tái đầu t cho các doanh nghiệp xuất khẩu lao động từ nguồn thuế doanh nghiệp phải nộp từ hoạt động xuất khẩu lao động trong 5 năm. Hỗ trợ cho doanh nghiệp từ Quỹ đầu t phát triển thị tr- ờng của Bộ, ngành, địa phơng. Thêm vào đó, Nhà nớc cần tiếp tục bổ sung, hoàn

thiện cơ chế, chính sách nhất là cơ chế về tài chính để nâng cao khả năng hoạt động và tạo sự chủ động cho doanh nghiệp xuất khẩu, ví dụ cho phép các doanh nghiệp áp dụng phí môi giới theo thông lệ quốc tế tuỳ tình hình thị trờng.

-Việc sắp xếp và tổ chức lại các doanh nghiệp xuất khẩu lao động dựa trên cơ sở hoạt động của các doanh nghiệp (các tiêu chí về chất lợng tuyển chọn, đào tạo, giáo dục định hớng cho lao động và các bộ quản lý lao động ở nớc ngoài, chấp hành chế độ tài chính, chế độ đăng ký hợp đồng, chế độ báo cáo, quy mô lao động đi từng thị trờng,..). Tiến hành thanh tra kiểm tra, kiểm tra định kỳ hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động. Các Bộ, ngành, địa phơng chủ quản cần lựa chọn sắp xếp lại doanh nghiệp xuất khẩu lao động đảm bảo số lợng phù hợp nhng chất lợng cao.

-Tăng cờng trách nhiệm của các Bộ, ngành, địa phơng trong xây dựng, quản lý, chỉ đạo hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động. Đầu t về cơ sở vật chất và cán bộ, đáp ứng nhiệm vụ mở cửa thị trờng và quản lý hoạt động xuất khẩu lao động. Quản lý, kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động. Chỉ đạo, xử lý các vớng mắc, vi phạm của doanh nghiệp, phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý các hiện tợng tiêu cực.

Kết luận

Khu vực hoá và toàn cầu hoá là hai xu hớng nổi bật trong quan hệ kinh tế quốc tế của vài thập kỷ qua. Mặc dù hai xu hớng này có tác động không giống nhau đến từng khu vực và mỗi quốc gia nhng không một khu vực , quốc gia nào trên thế giới có thể đứng ngoài hai xu hớng này. Quá trình hội nhập kinh tế sẽ tạo ra những cơ hội và thuận lợi lớn mà nếu các quốc gia biết tranh thủ, khai thác sẽ thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Do vậy, các quốc gia đều nỗ lực hoà nhập vào xu thế chung với mục đích tận dụng tối đa sự hợp tác quốc tế để tăng cờng sức mạnh dân tộc.

Xu thế khu vực hoá và toàn cầu hoá ngày càng mạnh mẽ cũng đã và đang khuyến khích sự ra đời của các liên minh tiền tệ. Sau sự ra đời của Liên minh tiền tệ châu Âu, lý thuyết và thực tiễn đều cho thấy rằng ở ASEAN có thể hình thành một liên minh tiền tệ. Nhng cho dù ASEAN đã có những tiền đề cần thiết để hình thành một liên minh tiền tệ và nhận thức đợc rõ những lợi ích mà việc tham gia vào một liên minh tiền tệ nh vậy đem lại thì con đờng để tiến tới một liên minh tiền tệ thành công rõ ràng vẫn rất chông gai. Châu Âu đã phải mất gần nửa thế kỷ để vợt qua những khó khăn và hình thành một liên minh nh thế. ASEAN cũng sẽ phải đối mặt với những thách thức không kém phần to lớn. Nhng cũng cần nhớ rằng nếu nh các nớc châu Âu đã phải mất hàng thế kỷ để công nghiệp hoá thành công thì nhiều nớc ASEAN chỉ phải mất vài thập kỷ để hoàn thành công việc đó. Tơng tự nh vậy, chúng ta có thể hy vọng rằng con đờng tiến tới một liên minh tiền tệ ASEAN sẽ không quá dài nh với EMU.

Bất chấp những tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, AFTA sẽ vẫn đợc hoàn thành theo đúng lịch trình đã đề ra, thậm chí còn sớm hơn so với mốc năm 2008 ban đầu. Cùng với AFTA, Sáng kiến Chiang Mai là những bớc tiến đầu tiên tới một liên minh tiền tệ trong tơng lai, mặc dù ở giai đoạn này, các nớc ASEAN vẫn đợc phép theo đuổi các mục tiêu và áp dụng các chính

sách kinh tế độc lập với nhau, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ. Quá trình hình thành một liên minh tiền tệ nhất thiết sẽ lâu dài và bao gồm nhiều giai đoạn. Các nớc ASEAN mới chỉ đi những bớc đầu tiên nhng với kinh nghiệm của EU và khả năng "rút ngắn thời gian" của khu vực này, đồng tiền chung ASEAN chắc chắn sẽ không phải là một đích đến quá xa.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hình thành những điều kiện cơ bản cho một đồng Tiền chung ASEAN và các vấn đề của Việt nam .doc (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w