Hoàn thiện cơ chế thị trờng và ổn định các điều kiện kinh tế vĩ mô

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hình thành những điều kiện cơ bản cho một đồng Tiền chung ASEAN và các vấn đề của Việt nam .doc (Trang 71 - 72)

- Về vấn đề chuyển giao công nghệ, Chính phủ xem xét bãi bỏ các quy định hạn chế việc chuyển giao công nghệ của nhà đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, chẳng

2.5 Hoàn thiện cơ chế thị trờng và ổn định các điều kiện kinh tế vĩ mô

Việc tham gia CEPT/AFTA của Việt Nam đã tác động tích cực đến việc hình thành và hoàn thiện cơ chế thị trờng ở Việt Nam. Tuy vậy, đến nay cơ chế thị trờng của Việt Nam vẫn còn sơ khai, nền kinh tế cha đợc vận hành hoàn toàn theo cơ chế thị trờng. Lãi suất và tỷ giá hối đoái cha hoàn toàn đợc hình thành theo cơ chế thị trờng, vẫn có sự kiểm soát của Nhà nớc. Các thủ tục hành chính vẫn còn quá rờm rà, cơ chế “xin-cho” đã đợc khắc phục nhng vẫn còn tồn tại, tệ tham nhũng, cửa quyền,... Nhìn chung, Việt Nam vẫn còn nhiều khác biệt và bất cập so với các nớc khác về cơ chế, chính sách, hệ thống luật pháp cũng nh thực tiễn hoạt động kinh tế. Do vậy, yêu cầu đặt ra đối với Việt Nam trong quá trình thực hiện CEPT/AFTA là tiếp tục đẩy mạnh việc đổi mới cơ chế và hoàn thiện cơ chế thị trờng một cách đồng bộ, hoàn chỉnh, phù hợp với thông lệ quốc tế, phù hợp với trình độ phát triển

kinh tế của Việt Nam. Chúng ta cần phải xem xét lại một cách toàn diện thể chế kinh tế hiện hành để sửa đổi những điều không phù hợp, bổ sung những luật lệ, chính sách mới để đảm bảo sự nhất quán, hoàn chỉnh của chính sách kinh tế. Ngoài ra, cần tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trờng nh thị trờng vốn, thị trờng lao động, thị trờng công nghệ, loại bỏ cơ chế “xin-cho” và những phơng thức điều hành kinh tế của thời kỳ bao cấp để lại.

Trong một cơ chế thị trờng nh trên, ổn định kinh tế vĩ mô là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển kinh tế. Chính sách tài chính-tiền tệ đợc thực hịên nhằm đảm bảo quản lý tốt thâm hụt ngân sách, duy trì mức lạm phát thấp, quản lý đợc nợ nớc ngoài và duy trì tỷ giá hối đoái cạnh tranh. Các yếu tố nh: tốc độ tăng trởng, tốc độ gia tăng xuất khẩu, mức lạm phát, cán cân thơng mại,... cần giữ ổn định ở một con số hợp lý nhất, tuỳ từng chỉ tiêu. Nếu đảm bảo đợc mức thâm hụt ngân sách Nhà nớc ở mức 5% GDP và ở mức lạm phát hàng năm ở một con số có thể coi nh đảm bảo giữ vững ổn định về kinh tế.

Cùng với sự ổn định về chính trị và xã hội, ổn định kinh tế sẽ là một trong những lợi thế của Việt Nam trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp vào Việt Nam trong quá trình thực hiện AFTA.

Trong những năm gần đây, mặc dù cơ cấu kinh tế của Việt Nam đã có sự chuyển dịch tích cực một phần do tác động của quá trình hội nhập kinh tế khu vực, tuy vậy, trong cơ cấu kinh tế này nông nghiệp vẫn chiếm một tỷ lệ cao so với các nớc trong khu vực. Với một cơ cấu kinh tế nh vậy, Việt Nam sẽ gặp nhiều bất lợi trong quan hệ thơng mại với các nớc trong khu vực. Vì vậy, chúng ta cần phải tận dụng những tác động tích cực của việc tham gia AFTA để đẩy mạnh quá trình chuyển dịch kinh tế hơn nữa. Chúng ta đang hớng tới một nền kinh tế với cơ cấu hiện đại trong đó các ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ lệ cao với mục tiêu năm 2020 về cơ bản đa Việt Nam trở thành một nớc công nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hình thành những điều kiện cơ bản cho một đồng Tiền chung ASEAN và các vấn đề của Việt nam .doc (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w