Khả năng hình thành một ngân hàng trung ơng độc lập với một chính sách tiền tệ và một đồng tiền thống nhất

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hình thành những điều kiện cơ bản cho một đồng Tiền chung ASEAN và các vấn đề của Việt nam .doc (Trang 37 - 39)

Chơng I: Chơng II: Khả năng, lợi ích và lộ trình tiến tới đồng tiền chung ASEAN

1.4 Khả năng hình thành một ngân hàng trung ơng độc lập với một chính sách tiền tệ và một đồng tiền thống nhất

tiền tệ và một đồng tiền thống nhất

Trên thực tế, khả năng hình thành một ngân hàng trung ơng độc lập và một đồng tiền thống nhất ở ASEAN cha có dấu hiệu trở thành hiện thực trong tơng lai gần. ý tởng này mặc dù đã thu hút đợc một sự quan tâm nào đó và đã đợc các cuộc họp ASEAN bàn tới nhng cũng mới chỉ dừng lại ở mức độ "nghiên cứu tính khả thi". Về khả năng hình thành một ngân hàng trung ơng độc lập, ở châu á cũng đã xuất hiện đề xuất thiết lập một Viện tiền tệ châu á, tơng tự nh Viện tiền tệ châu Âu của EU trớc đây. Viện này sẽ chịu trách nhiệm phối hợp các chơng trình cải cách và phát triển lĩnh vực tài chính tiền tệ giữa các nớc thành viên. Đây sẽ là nơi cung cấp sự hỗ trợ về mặt kỹ thuật cho các nớc thành viên, tổ chức các chơng trình

đào tạo, là nơi để các nớc thành viên đàm phán các hiệp định chung, đề ra các tiêu chuẩn trong lĩnh vực tài chính. Viện này cũng có thể sẽ tham gia vào việc thanh toán giữa các ngân hàng trung ơng các nớc thành viên. Tuy nhiên, đây mới chỉ là một đề xuất của các nhà nghiên cứu mà cha hề có một biện pháp cụ thể để đa đề xuất đó thành hiện thực.

Về đồng tiền chung, hiện các nớc ASEAN đang cân nhắc hai khả năng: sử dụng một đồng tiền bản tệ hoặc hình thành một đồng tiền mới.

Về khả năng lấy một đồng bản tệ trong khu vực làm đồng tiền chung thì đồng đôla Singapore đợc xem là "ứng cử viên sáng giá" nhất, với lý do nền kinh tế Singapore có khả năng cạnh tranh cao, dịch vụ và công nghệ cao chiếm tỷ trọng lớn, chính sách kinh tế vĩ mô thông thoáng và hiệu quả, cơ chế quản lý ngoại hối linh hoạt, dự trữ ngoại tệ và thặng d thơng mại lớn. Tuy nhiên, một số ý kiến khác cho rằng quy mô kinh tế và thị trờng tài chính tiền tệ của Singapore quá nhỏ, đồng đôla Singapore cha hoàn toàn chuyển đổi tự do nên khó có thể đảm nhận vai trò đồng tiền chung khu vực. Mặt khác, việc khu vực hoá đồng đôla Singapore sẽ làm cho quy mô lu thông của đồng tiền này lớn hơn, gây khó khăn cho chính phủ nớc này trong việc điều hành chính sách tài chính tiền tệ. Đây cũng là nguyên nhân mà chính phủ Singapore ngần ngại trong việc chấp thuận đồng tiền nớc mình trở thành đồng tiền chung khu vực.

Khả năng thứ hai là hình thành một đồng tiền mới cho ASEAN nh kiểu đồng Euro. Tuy nhiên, hiện nay cha xuất hiện hình thái chuẩn bị nào cho một đồng tiền nh vậy và các nớc ASEAN mới chỉ tích cực nghiên cứu tìm ra giải pháp cho việc triển khai ý tởng này dựa trên kinh nghiệm phát hành đồng Euro mà thôi.

Tóm lại, ASEAN có những tiền đề đầu tiên để hình thành một liên minh tiền tệ. Nếu đứng trên phơng diện lý thuyết, nghiên cứu của các nhà kinh tế sử dụng các chỉ số tổng hợp của một khu vực tiền tệ tối u về mức độ tự do di chuyển các yếu tố sản xuất, mức độ linh hoạt của giá cả và tiền lơng, mức độ trùng hợp của chu kỳ kinh tế và khủng hoảng, và mức độ thơng mại nội bộ đã cho thấy rằng các chỉ số

trên của ASEAN hiện nay tơng đơng với EU trớc khi ký Hiệp ớc Masstricht. ASEAN thậm chí còn có mức độ linh hoạt về giá cả và tiền lơng cao hơn EU, và do đó khả năng điều chỉnh khi xảy ra khủng hoảng cũng nhanh hơn. Cụ thể là các nớc ASEAN thờng chỉ mất khoảng 2 năm để điều chỉnh và phục hồi trong khi chỉ một nửa số các cú sốc xảy ra với các nớc EU đợc điều chỉnh trong vòng 2 năm, còn lại phải mất nhiều thời gian hơn. Các nớc ASEAN cũng cho thấy có mức độ trùng hợp về chu kỳ kinh tế cao hơn các nớc EU. Còn đứng trên phơng diện thực tế, một sự so sánh giữa các giai đoạn phát triển của EU và ASEAN, nh trên đã phân tích, cũng cho thấy rằng các nớc ASEAN hoàn toàn có những điều kiện cần thiết để tạo dựng một liên minh tiền tệ. Tuy nhiên, con đờng để đi đến một liên minh tiền tệ sẽ rất nhiều khó khăn, trở ngại, đòi hỏi các nớc trong khu vực phải có những chính sách, biện pháp phù hợp và những bớc đi cụ thể. ở thời điểm hiện tại, có thể dự kiến một lộ trình và một số biện pháp sơ bộ nh sau.

II.2 Lợi ích của việc hình thành đồng tiền chung ASEAN

Nh phần trên đã phân tích, tiến trình liên kết kinh tế trải qua các giai đoạn từ khu vực thơng mại tự do, liên minh thuế quan, thị trờng chung, tất yếu sẽ phát triển lên thành một liên minh kinh tế và tiền tệ. Tuy nhiên, một quá trình nh vậy đòi hỏi rất nhiều nỗ lực của các nớc thành viên và có thể kéo dài hàng chục năm. Trong tr- ờng hợp của Liên minh tiền tệ châu Âu, những gì các nớc châu Âu làm đợc hôm nay đã là kết quả của hơn 40 năm củng cố và thúc đẩy các mối liên kết kinh tế, tài chính, tiền tệ và thậm chí là cả chính trị. Với ASEAN, nếu để tiến trình liên kết kinh tế diễn ra một cách tự nhiên thì có thể phải mất một khoảng thời gian dài nh hoặc thậm chí dài hơn châu Âu. Nhận thức đợc xu hớng khách quan và lợi ích của việc hình thành đồng tiền chung sẽ giúp các nớc ASEAN có đợc những bớc đi phù hợp nhằm thúc đẩy sự ra đời của một đồng tiền chung cho khu vực.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hình thành những điều kiện cơ bản cho một đồng Tiền chung ASEAN và các vấn đề của Việt nam .doc (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w