skkn hướng dẫn học sinh sử dụng atlat địa lí việt nam để học tốt một số bài địa lí lớp 12 trong kỳ thi THPT quốc gia

24 298 0
skkn hướng dẫn học sinh sử dụng atlat địa lí việt nam để học tốt một số bài địa lí lớp 12 trong kỳ thi THPT quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT THỌ XUÂN  - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM ĐỂ HỌC TỐT MỘT SỐ BÀI ĐỊA LÍ LỚP 12 TRONG KỲ THI THPT QUỐC GIA Người thực hiện: Trần Ngọc Nam Chức vụ: Phó Hiệu trưởng SKKN thuộc lĩnh mực (mơn): Địa lí THANH HỐ NĂM 2018 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC ………………………………………………………………………………… ….….……… 1 Mở đầu ……………………………………………… ……………… 1.1 Lý chọn đề tài ………………………… ……………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu ……………….………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu …………………….…………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu ……………………………….………… 1.5 Những điểm SKKN ……………………………….………… Nội dung sáng kiến kinh nghiệm …………… 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm ……………………………….……… 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm … … 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề …………….……… …… 2.4 Hiệu sáng kiến nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường ………………………………… 19 Kết luận, kiến nghị ….…………………………………… 20 3.1 Kết luận ……….…………………………… … 20 3.2 Kiến nghị ………………………………………… 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………….………… 21 DANH MỤC SÁNG KIẾN ….…………………………………………………… ….….……… 22 1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Trong dạy học mơn Địa lí trường phổ thơng, sử dụng kênh hình để dạy học Địa lí phương pháp giảng dạy học theo hướng tích cực Kênh hình để hướng dẫn học sinh học tập mơn Địa lí, bao gồm: đồ, lược đồ, tranh ảnh, biểu đồ, bảng số liệu thống kê sách giáo khoa Atlat… Atlát Địa lý dạng kênh hình giáo viên sử dụng dạy học mơn Địa lí mang lại hiệu cao, giúp học sinh chủ động tiếp thu kiến thức theo nội dung học, phải ghi nhớ cách máy móc, lại hấp dẫn học sinh, tạo hứng thú cho học sinh học Địa lí bố cục Atlat phong phú, nên giúp cho việc học mơn Địa lí học sinh đạt hiệu cao Vì việc sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam giảng dạy học tập giúp: Đối với học sinh lớp 12, việc sử dụng Atlát để học mơn Địa lí cần thiết, tạo cho em thói quen độc lập sáng tạo trình học tập khơng mơn Địa lí mà cịn tất môn học Đồng thời việc sử dụng Atlát làm giảm tâm lý phải học thuộc lòng, giúp em học tập có hiệu hơn, đạt kết cao kỳ thi THPT quốc gia tới Đối với giáo viên: Atlat giúp giáo viên thực đổi phương pháp giảng dạy, đánh giá; thực chương trình theo tinh thần “Lấy học sinh làm trung tâm” cho hoạt động dạy học diễn dễ dàng Từ vấn đề nêu trên, với kinh nghiệm thực tế giảng dạy thân, mạnh dạn chọn đề tài: “Hướng dẫn học sinh sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để học tốt số Địa lí lớp 12 kỳ thi THPT quốc gia” làm tài sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu Giúp học sinh nâng cao kĩ sử dụng tranh, ảnh như: quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh kiến thức từ đồ, biểu đồ có sẵn Giúp giáo viên nâng cao kĩ dạy Địa lí, lựa chọn phương pháp giảng dạy, phương pháp đánh giá phù hợp việc đổi mới, đánh giá dạy học trường phổ thông đặc biệt khối 12 Thông qua đề tài muốn trao đổi đồng nghiệp việc sử dụng Atlat có hiệu 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài “Hướng dẫn học sinh sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để học tốt số Địa lí lớp 12 kỳ thi THPT quốc gia” sử dụng cho tất học sinh học mơn Địa lí lớp 12 trường phổ thơng dùng chung cho tất học sinh, không phân biệt học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, kém, khơng phân biệt ban hay nâng cao mà tất học sinh sử dụng Đề tài “Hướng dẫn học sinh sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để học tốt số Địa lí lớp 12 kỳ thi THPT quốc gia” sử dụng cho tất giáo viên dạy mơn Địa lí lớp 12 Hội đồng khoa học công nhận cho phép phổ biến rộng rãi Hiện thực số lớp 12 trường THPT Thọ Xuân thời gian qua năm học 2017 - 2018 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu nội dung này, sử dụng số phương pháp sau đây: Phương pháp quan sát Phương pháp thực nghiệm Phương pháp thống kê, xử lí số liệu 1.5 Những điểm SKKN So với số sách viết Atlat đề tài có nhiều điểm mới, thực tế như: Atlat sử dụng vào nội dung cụ thể Atlat sử dụng trực tiếp vào toàn học Atlat liên hệ trả lời số câu hỏi nội dung học, kiểm tra, thi Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Nội dung trang Atlat thường chi tiết có kết hợp chặt chẽ đồ biểu đồ Qua giúp cho người học nắm tình hình phát triển, phân bố đối tượng Địa lí Để sử dụng có hiệu trang Atlat học tập, giáo viên (GV) cần giúp học sinh (HS): Hiểu hệ thống kí hiệu, ước hiệu đồ Nhận biết, chỉ, đọc tên mô tả đặc điểm đối tượng Địa lí đồ Xác định phương hướng, khoảng cách, vĩ độ, kinh độ, kích thước, hình thái vị trí địa lí đối tượng địa lí đồ Xác định mối liên hệ không gian đồ Phối hợp đo tính biểu đồ có đồ Phối hợp trang đồ có liên quan đến nội dung cần tìm hiểu để làm điều cách dể dàng, cần phải: Nắm mục đích làm việc với đồ Phần lớn nội dung câu hỏi, tập… Chọn đồ có nội dung phù hợp với mục đích yêu cầu Đọc bảng giải để biết cách người ta thể đối tượng đồ nào? kí hiệu gì? màu sắc gì? Dựa vào kí hiệu, màu sắc, biểu đồ đồ để xác định vị trí đối tượng địa lí Liên kết, đối chiếu, so sánh kí hiệu với để tìm đặc điểm đối tượng thể trực tiếp đồ từ phát đặc điểm mối quan hệ địa lí không trực tiếp đồ (mối quan hệ tự nhiên với tự nhiên, tự nhiên với kinh tế, kinh tế với kinh tế) Phân tích biểu số liệu có sẵn trang Atlat để hỗ trợ, làm rõ nội dung, bổ sung nội dung tờ đồ mà Atlat trang bị hết Những vấn đề không thiết học sinh phải nhớ mà thông qua nội dung cụ thể học sinh nhớ nhanh làm tốt nội dung yêu cầu Trong nội dung cụ thể học sinh hướng dẫn Sẽ cần thiết yêu cầu định Không phải học hay nội dung cần có đầy đủ yêu cầu 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Tính thực tế đề tài cao q trình thực cịn gặp số khó khăn định [3]: Học sinh: Vẫn cho việc học Atlat phức tạp so với việc học thuộc lòng; em xem Atlat mang tính minh họa mà thơi Khi khơng thi tốt nghiệp học sinh coi nhẹ Atlat Nhưng mơn có thi tốt nghiệp học sinh trọng đến Atlat khơng thể sử dụng có hiệu thời gian ngắn với Atlat Giáo viên: Nếu hướng dẫn học sinh cách cặn kẽ “cháy giáo án” khơng theo kịp tiến độ chương trình Các học chương trình khối 12, đặc biệt chương trình chuẩn thời lượng kiến thức tiết học nhiều dẫn đến việc hướng dẫn sử dụng Atlat nội dung cụ thể khơng thể theo kịp chương trình mà Atlat phần lớn dùng để quan sát, minh họa Học sinh thấy cần sử dụng Atlat mang tính đối phó biết mơn Địa lí thi THPT quốc gia số lượng học nhiều Lúc khơng cịn đủ thời gian để tìm hiểu làm thục Atlat Việc kiểm tra đánh giá cịn mang tính tái kiến thức việc hướng dẫn học sinh sử dụng Atlat vừa nhiều thời gian mà việc ứng dụng thi lại Do học sinh lo ngại học thuộc lòng sử dụng Atlat Nếu học sinh sử dụng Atlat có nhiều điểm thuận lợi như: Học sinh: khơng phải lo sợ khơng thuộc có Atlat: Một tài liệu hợp pháp trả bài, làm kiểm tra, thi khơng thi tốt nghiệp học sinh xem trọng Atlat Giáo viên: khơng sợ học sinh lớp dạy khơng làm khơng thuộc gặp phải câu hỏi khó địi hỏi q nhiều nội dung có Atlat hỗ trợ Mặc dù dung lượng kiến thức cho hay tiết học nhiều sử dụng Atlat em theo kịp học nhà Giúp học sinh tăng khả tự học, tự tìm nội dung cho câu hỏi mà khơng thiết lúc phải có giáo viên bên cạnh Hiện đẩy mạnh đổi phương pháp dạy, học kiểm tra đánh giá cấu trúc đề thi, kiểm tra thay đổi theo Việc sử dụng Atlat thông thạo giúp cho em thi nhiều điểm nhiều mơn thời gian ngắn khơng cần bận tâm số lượng môn Địa lí có nhiều thời gian cho mơn khác Qua việc ứng dụng đề tài tin học sinh sử dụng cách thơng thạo Atlat Địa lí Việt Nam giải khó khăn khơng cho học sinh mà cho giáo viên Qua trình điều tra khảo sát học sinh số lớp 12 trường THPT Thọ Xuân mà phụ trách đầu năm học 2017 - 2018, thu kết sau: Số học sinh 12A1 41 12A2 40 Cộng 81 Lớp Giỏi SL % 14,6 5,0 9,9 Khá SL 12 11 23 % 29,3 27,5 28,4 Trung bình SL % 16 39,0 18 45,0 34 42,0 Yếu SL 16 % 17,1 22,5 19,7 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Xác định vai trị Atlát Địa lí Việt Nam dạy học mơn Địa lí lớp 12: a Giới thiệu cách khái quát bố cục Atlat Địa lí Việt Nam với học sinh Giáo viên cần giới thiệu cách khái quát bố cục Atlat Địa lí Việt Nam với học sinh sau: - Trang đầu giới thiệu ký hiệu chung đồ Atlát Địa lý Việt Nam - Các đồ chung bao gồm đồ: Hành chính, hình thể, địa chất khống sản, khí hậu, hệ thống sơng, nhóm loại đất chính, thực vật động vật, miền tự nhiên, dân số, dân tộc, kinh tế chung - Các đồ ngành kinh tế gồm: Nông nghiệp chung, nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản, công nghiệp chung, ngành công nghiệp trọng điểm, giao thông, thương mại, du lịch - Các đồ vùng kinh tế gồm : + Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ + Vùng Đồng sông Hồng + Vùng Bắc Trung Bộ + Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ + Vùng Tây Nguyên + Vùng Đông Nam Bộ + Vùng Đồng sông Cửu Long + Các vùng kinh tế trọng điểm - Trong trang đồ Atlat thể nhiều yếu tố: + Yếu tố tự nhiên: Vị trí, địa hình, đất đai, khống sản, sơng ngịi, khí hậu, sinh vật… + Yếu tố kinh tế - xã hội: Dân cư, mật độ dân số, hành chính, ngành kinh tế, vùng kinh tế + Giới hạn vùng lãnh thổ hay vùng liền kề - Trong đồ vùng có đồ tự nhiên, đồ kinh tế biểu đồ, số liệu thống kê - Trong trang đồ Atlat thể [3]: + Một số bảng số liệu, biểu đồ dân số qua năm, cấu, hay biểu đồ biểu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp… + Một số hình ảnh hoạt động sản xuất kinh tế, hoạt động văn hoá… địa phương b Xác định với học sinh tầm quan trọng Atlat Địa lí Việt Nam việc học chương trình Địa lí lớp 12 nói chung giới thiệu số học phần Địa lí tự nhiên Địa lí dân cư chương trình Địa lí lớp 12, từ giúp em trả lời số câu hỏi trắc nghiệm liên quan Bố cục Atlát phong phú, có nhiều đồ, biểu đồ, bảng số liệu thống kê, tranh ảnh với nội dung khác nhau, giúp cho việc học Địa lí thuận lợi hơn, hiệu mà khơng phải học thuộc lịng ghi nhớ cánh máy móc Phần Địa lí tự nhiên Địa lí dân cư phần có kiến thức trừu tượng khó, khơng sử dụng kênh hình để dạy học, việc học em khó khăn Vì học mơn Địa lí lớp 12, nên tích cực rèn luyện kỹ sử dụng Atlat để em biết cách khai thác kiến thức qua trang Atlat cần thiết, giúp em học tốt môn Địa lý, đặc biệt phần Địa lý tự nhiên Địa lý dân cư 2.3.2 Thực phương pháp rèn luyện kỹ sử dụng Atlát cho học sinh dạy học số Địa lí tự nhiên Địa lí dân cư chương trình địa lí lớp 12: a Rèn luyện cho học sinh kỹ tìm hiểu nội dung đồ, biểu đồ Atlat Việc phải rèn luyện cho học sinh kỹ tìm hiểu nội dung đồ, biểu đồ Atlat để rút nhận xét cần thiết Để tìm hiểu nội dung đồ, biểu đồ cần phải hiểu hệ thống ký hiệu đồ, biểu đồ Trong Atlat hệ thống ký hiệu dùng quy định cách biểu màu sắc, phương pháp ký hiệu, tỷ lệ đồ Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu nắm vững quy ước mục Ký hiệu chung từ trang Atlat, bảng giải trang Atlát để đọc nhanh, đồ, biểu đồ từ phân tích xác Giáo viên hướng dẫn cho học sinh đọc đồ cần phải: - Đọc tên đồ để hiểu nội dung đồ thể - Đọc phần giải để hiểu rõ kí hiệu dùng cho đồ Mỗi nội dung đồ khác cách dùng màu sắc để thể khác nhau, đồ Hình thể Các miền địa lý tự nhiên; màu sắc để thể độ cao, thấp, nơng, sâu địa hình; đồ Địa chất khoáng sản màu sắc lại thể tuổi loại đá; đồ Các nhóm đất, đồ động - thực vật màu sắc thể nhóm đât, thảm thực vật khác nhau, đồ khí hậu màu sắc lại thể thay đổi nhiệt độ, lượng mưa ký hiệu hình học thể loại khống sản; ký hiệu tượng hình thể loài động - thực vật; ký hiệu đường chuyển động thể hướng gió, tính chất gió, đường bão - Tìm hiểu kiến thức liên quan đến học thể đồ, biểu đồ, tranh ảnh Atlat Từ rút nhận xét yếu tố tự nhiên kinh tế - xã hội theo nội dung học b Sử dụng Atlát để dạy học số học phần ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN b1 Khai thác Atlát để dạy học 2: Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ * Xác định yêu cầu học: Xác định vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ nước ta đồ * Xác định với học sinh, với yêu cầu 2, cần sử dụng đồ Hành trang 4, Atlát Địa lí để khai thác * Hướng dẫn học sinh cách khai thác đồ Atlát: + Giới thiệu với học sinh trang 3, Atlát Địa lí, ngồi đồ hành Việt Nam, góc phải phía cịn có đồ nước Đông Nam Á + Yêu cầu học sinh phải xác định hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến, đọc kỹ bảng giải trang đồ để xác định ký hiệu đồ, đặc biệt biên giới quốc gia + Dựa vào kênh chữ đồ học sinh xác định quốc gia có chung đường biên giới với Việt Nam + Dựa vào hệ thống kinh - vĩ tuyến kênh chữ xác định điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây lãnh thổ Việt Nam + Dựa vào đồ Các nước Đông Nam Á hệ thống kinh - vĩ tuyến xác định Viêt Nam nằm khu vực giới vị trí Đông Nam Á + Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định vùng biển nước ta đồ hành đồ nước Đơng Nam Á: Giáp với phía đơng nam lãnh thổ Việt Nam Trên đồ Đông Nam Á, phận biển Đông, giáp với vùng biển quốc gia nào? Xác định đường sở, để sở xác định phận hợp thành vùng biển Việt Nam Xác định hệ thống đảo, đặc biệt quần đảo xa bờ Hoàng sa Trường sa + Trên sở kết hợp với kênh chữ sách giáo khoa, học sinh làm rõ yêu cầu học: kết luận đặc điểm vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ phận hợp thành lãnh thổ Việt Nam * Kết hợp với phương pháp dạy học phương tiện dạy học khác để làm rõ nội dung lại học b2 Khai thác Atlát để dạy học 6, 7: Đất nước có nhiều đồi núi * Xác định yêu cầu học : + Biết đặc điểm chung địa hình Việt Nam, hiểu phân hóa khu vực địa hình, phân hóa địa hình đồi núi Việt Nam, đặc điểm khu vực địa hình khác vùng đồng + Những mạnh hạn chế khu vực địa hình * Xác định với học sinh, với yêu cầu 6, cần sử dụng đồ Hình thể (trang 6, 7); đồ Địa chất khống sản; đồ Sơng ngịi; đồ nhóm đất, đồ Các miền địa lí tự nhiên (từ trang đến trang 14) để khai thác * Hướng dẫn học sinh cách khai thác đồ Atlát: + Khai thác đồ để làm rõ đặc điểm chung địa hình Việt Nam: Dựa vào màu săc, lát cắt địa hình kết hợp với kênh chữ đồ Hình thể (trang 6, 7), bán đồ Các miền địa lý tự nhiên (trang 13, 14) để xác định dạng địa hình chính, phân bậc địa hình, tỷ lệ dạng địa hình, hướng địa hình, khu vực địa hình khác khu vực địa hình Ví dụ: Màu sắc đồ có thay đổi từ xanh -> vàng -> đỏ chứng tỏ địa hình có phân hóa độ cao, màu đỏ màu vàng chiếm tỷ lệ lớn đồ chứng tỏ địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nước ta, màu vàng chiếm ưu chứng tỏ chủ yếu địa hình đồi núi thấp Các hình ảnh trang Atlát, để thấy tác động người lên bề mặt địa hình + Khai thác đồ để làm rõ phân hóa thành khu vực địa hình khác khu vực địa hình: Căn vào màu sắc thể đồ, cách thể kênh chữ đồ để làm rõ: Ranh giới khu vực địa hình, dạng địa hình chính, độ cao địa hình, hướng dãy núi hướng thung lũng sông Ví dụ 1: Trên đồ miền địa lý tự nhiên (trang 13) ranh giới vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc thung lũng sông Hồng thể nét gạch màu hồng đứt đoạn, vùng núi Đông Bắc màu vàng nhạt xanh mạ chiếm ưu chứng tỏ địa hình chủ yếu đồi núi thấp, vùng núi Tây Bắc màu đỏ vàng chiếm ưu chưng tỏ nhiều địa hình núi cao Ở vùng núi Đơng Bắc kênh chữ thể hiên dãy núi đươc bố trí theo hướng vịng cung chứng tỏ cấu trúc địa hình có hướng vịng cung, vùng núi Tây Bắc kênh chữ thể hiên dãy núi đươc bố trí theo hương Tây Bắc - Đơng Nam chứng tỏ cấu trúc địa hình có hướng Tây Bắc - Đơng Nam Ví dụ 2: Trên đồ miền địa lí tự nhiên (trang 13) ranh giới vùng núi Trường Sơn Bắc với Trường Sơn Nam dãy Bạch Mã thể nét gạch màu hồng đứt đoạn, vùng núi Trường Sơn Bắc màu vàng nhạt màu xanh mạ chiếm ưu chứng tỏ địa hình chủ yếu đồi núi thấp, dịng chảy sơng thể theo hướng Tây Bắc - Đông Nam chứng tỏ hướng địa hình hướng Tây Bắc - Đơng Nam Ở vùng núi Trường Sơn Nam màu vàng chiếm ưu chứng tỏ địa hình núi trung bình chiếm ưu thế, kênh chữ cho ta thấy có cao nguyên rộng lớn Ví dụ 3: Trên đồ Hình thể (trang 6, 7) màu xanh đồ thể dạng địa hình đồng Ở đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long màu xanh thể vùng rộng lớn hạ lưu sông, chứng tỏ đồng đồng đồng châu thổ sông lớn hình thành q trình bồi tụ sơng ngịi, địa hình phẳng Ở ven biển miền Trung màu xanh thể thu hẹp lại kéo dài dọc ven biển, xen kẽ với màu vàng chứng tỏ đồng hình thành chủ yếu tác động sóng biển bị chia cắt mạnh dãy núi đâm ngang biển Ví dụ 4: Trên đồ nhóm đất, dựa vào màu sắc khác thể loại đất khác cho ta thấy loại đất hình thành đồng sông Hồng sông Cửu Long chủ yếu đất phù sa sông, lần cho phép ta khẳng định nguồn gốc đồng Đồng thời đồng sông Cửu Long màu tím đất phèn, mặn thể nhiều cho thấy khác tính chất loại đât phù sa hai đồng sông Hồng đồng sơng Cửu Long, từ thấy khác đặc điểm địa hình đồng này: bề mặt đồng sơng Hồng có nhiều đê bị biến đổi nhiều tác động người, đồng sông Cửu Long đê thấp trũng + Kết hợp đồ Hình thể, Các miền địa lý tự nhiên với đồ Địa chất khoáng sản, Đất, Thực vật động vật, sơng ngịi hình ảnh hoạt động sản xuất kinh tế trang để nêu lên mạnh hạn chế khu vực địa hình Ví dụ: Sơng ngịi chảy qua vùng đồi núi địa hình dốc tốc độ dịng chảy lớn có giá trị thủy điện; vùng đồi núi có đất Feralit thích hợp với loại trồng nào; đồng địa hình phẳng đất phù sa thích hợp với loại Hình ảnh hoạt động sản xuất cao nguyên Mộc Châu (trang 7) cho ta thấy mạnh ngành trồng công nghiêp vùng đồi núi, hình ảnh biển Vũng Tàu (trang 14) cho ta thấy mạnh du lịch vùng đồng ven biển * Kết hợp với phương pháp dạy học phương tiện dạy học khác để làm rõ nội dung cịn lại học + Trên sở kết hợp với kênh chữ sách giáo khoa, kết hợp với sử dụng máy chiếu đa để giới thiệu thêm hình ảnh , học sinh làm rõ yêu cầu học b3 Khai thác Atlát để dạy học 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển * Xác định yêu cầu học: + Biết nét khái qt biển Đơng + Phân tích ảnh hưởng biển Đơng đến yếu tố khí hậu, địa hình bờ biển, hệ sinh thái ven biển, tài nguyên thiên nhiên vùng biển thiên tai vùng biển * Xác định với học sinh, với yêu cầu 8, cần sử dụng đồ Hành chính, Hình thể, Địa chất khống sản, khí hậu, Sơng ngịi, Các nhóm đất, Thực động vật đồ Các miền tự nhiên (từ trang -> trang14) Atlát Địa ly để khai thác * Hướng dẫn học sinh cách khai thác đồ Atlát: + Khai thác đồ Hành chính, Hình thể (trang 4, 5, 6, 7), Khí hậu (trang 9) để làm rõ đặc điểm biển Đơng Ví dụ 1: đồ Hành chính, Hình thể dựa vào kênh chữ hình ảnh cho ta thấy biển Đơng biển rộng biển kín nhờ bao bọc vịng cung đảo Ví dụ 2: Trong đồ khí hậu, phân tích biểu đồ lượng mưa, biến động nhiệt độ số địa điểm, qua ký hiệu đường chuyển động xác định chế độ gió bão biển từ làm rõ đặc điểm biển Đông biển nằm vùng nhiệt đới ẩm gió mùa, có nhiệt độ nước biển cao; lượng mưa lớn thay đổi theo mùa đồng thời chịu tác động hai chế độ gió mùa gió mùa Đơng Bắc gió mùa Tây Nam, chịu ảnh hưởng nhiều bão đồng thời kết hợp với kênh chữ sách giáo khoa làm rõ vai trò biển Đơng đến khí hậu Việt Nam + Khai thác đồ Hình thể, Địa chất khống sản, Sơng ngòi, Thực vật động vật làm rõ vai trò biển Đơng địa hình hệ sinh thái vùng ven biển; tài nguyên thiên nhiên vùng biển: Ví dụ 1: xác định đồ Hình thể, sơng ngịi dạng địa hình ven biển thể qua ký hiệu, kênh chữ để thấy nhờ có biển Đơng làm cho địa hình ven biển nước ta trở nên đa dạng, bao gồm đồng châu thổ sông; cửa sông; vũng vịnh biển; bãi cát, cồn cát; đảo, quần đảo Ví dụ 2: Qua ký hiệu tượng hình, ký hiệu hình học, màu sắc đồ Địa chất khoáng sản, Thực vật động vật thấy hệ sinh thái vùng ven biển đa dạng có hệ sinh thái rừng đất phèn, rừng ngập mặn, rừng đảo, có khoáng sản thềm lục địa quan trọng dầu khí, có tài ngun sinh vật biển rât phong phú + Trên sở kết hợp với kênh chữ sách giáo khoa, phương tiện dạy học khác giới thiệu thêm hình ảnh liên quan (hình ảnh bãi biển tiếng nước ta, vịnh Hạ Long, Nha Trang , rùng ngập mặn Cần Giờ TP Hồ Chí Minh, hình ảnh rừng U Minh, hình ảnh rừng đảo ), để học sinh làm rõ yêu cầu học * Kết hợp với phương pháp dạy học phương tiện dạy học khác để làm rõ nội dung lại học b4 Khai thác Atlát để dạy học 9, 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa * Xác định yêu cầu học: + Hiểu nguyên nhân biết biểu đặc điểm thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua yếu tố khí hậu + Tác động khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đến thành phần tự nhiên khác cảnh quan tự nhiên, biểu đặc điểm thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua thành phần tự nhiên khác cảnh quan tự nhiên + Ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất sinh hoạt dân cư * Xác định với học sinh, với yêu cầu 9, 10, cần sử dụng đồ Hình thể (trang 6, 7), Khí hậu (trang 9), Sơng ngịi (trang 10), Các nhóm đất (trang 11), Thực động vật (trang 12) Atlát Địa lý để khai thác * Hướng dẫn học sinh cách khai thác đồ Atlát: + Khai thác đồ khí hậu để làm rõ nguyên nhân biểu tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa khí hậu: Ví dụ 1: Khai thác đồ nhiệt độ trang 9, qua cách thể màu sắc thay đổi đồ thấy nhiệt độ nước ta ln cao, có thay đổi theo mùa theo vĩ độ 10 Ví dụ 2: Khai thác đồ lượng mưa trang 9, qua cách thể màu sắc thay đổi đồ thấy lượng mưa lãnh thổ nước ta ln lớn có thay đổi theo mùa theo khu vực Ví dụ 3: Khai thác đồ khí hậu chung, phân tích biểu đồ lượng mưa biến động nhiệt độ, học sinh thấy chế độ nhiệt - ẩm khí hậu Việt Nam dồi Qua ký hiệu đường chuyển động đồ kết hợp với sách giáo khoa nhận xét hoạt động chế độ gió mùa, hoạt động bão lãnh thổ Việt Nam, từ kết luận tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa khí hậu Việt Nam Trên sở sở phân tích ý nghĩa vị trí địa lý 2, kết hợp với kiến thức học với kênh chữ sách giáo khoa, giáo viên hướng dẫn học sinh làm rõ ngun nhân tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa khí hậu Việt Nam vị trí địa lý nước ta quy định + Khai thác đồ Hình thể (trang 6, 7), Sơng ngịi (trang 10), Các nhóm đất (trang 11), Thực động vật (trang12) Atlát Địa lí để làm rõ tác động khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đến thành phần tự nhiên khác cảnh quan tự nhiên, biểu đặc điểm thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua thành phần tự nhiên khác cảnh quan tự nhiên: Ví dụ 1: Khai thác đồ Hình thể học sinh nhận thức đồng bồi tụ phát triển mạnh hạ lưu sơng Từ kết luận kết q trình xâm thực, bóc mịn diễn mạnh vùng đồi núi tác động trình nắng mưa nhiều theo mùa lên bề mặt địa hình dốc, đồng thời mật độ dịng chảy nhiều bề mặt địa hình bị cắt xẻ mạnh nên trình vận chuyển diễn nhanh đưa vật liệu chỗ trũng bồi tụ nên đồng châu thổ sơng Trên sở kết luận ngun nhân biểu thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua yếu tố địa hình Ví dụ 2: Khai thác đồ Các hệ thống sơng qua học sinh nhận xét lãnh thổ nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, nhờ mưa nhiều bề mặt địa hình dễ bị phong hóa tác động khí hậu nóng ẩm phân hóa theo mùa Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích biểu đồ Lưu lượng nước sông Hồng, sông Mê kông, sông Đà Rằng để thấy lượng nước sơng ngịi nước ta lớn chế độ nước phân hóa theo mùa: mùa cạn trùng với mùa khô, mùa lũ trùng với mùa mưa, kết chế độ mưa lớn phân hóa theo mùa lãnh thổ Việt Nam Đối với việc làm rõ nguyên nhân biểu thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa yếu tố sinh vật, giáo viên nên dùng phương tiện dạy học khác để giới thiệu hình ảnh thảm thực vật loài động vât tiêu biểu lãnh thổ nước ta, sau kết hợp với đồ Thực vật động vật để học sinh nhận xét, giải thích Với phương pháp tránh nhàm chán tâm lý học sinh * Kết hợp với phương pháp dạy học khác để làm rõ nội dung lại học b5 Khai thác Atlát để làm 13: Thực hành - Đọc đồ địa hình, điền vào lược đồ trống số dãy núi đỉnh núi 11 * Xác định yêu cầu học: + Bài 1: Xác định dãy núi, đỉnh núi dịng sơng đồ địa lý tự nhiên + Bài 2: Điền vào lược đồ trống cánh cung, mốt số dãy núi, số đỉnh núi theo yêu cầu học * Xác định với học sinh, với yêu cầu 13, cần sử dụng đồ Hình thể (ở trang 8), đồ Các miền tự nhiên (ở trang 13, 14) Atlát để làm * Hướng dẫn học sinh cách khai thác đồ Atlát để làm bài: + Qua hệ thống ký hiệu, màu sắc, kênh chữ, xác định đồ Hình thể đồ Các miền tự nhiên vị trí dãy núi, đỉnh núi dịng sơng theo u cầu học hệ thống kinh tuyến vĩ tuyến + Căn vào hệ hống kinh tuyến vĩ tuyến đối tượng xác định, tiếp tục lược đồ vẽ để điền vào c Sử dụng Atlát để dạy học học phần: ĐỊA LÝ DÂN CƯ c1 Khai thác Atlát để dạy học 16: Đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta * Xác định yêu cầu học : + Biết đặc điểm dân số tình hình phân bố dân cư nước ta + Nguyên nhân ảnh hưởng gia tăng dân số phân bố dân cư + Chiến lược phát triển dân số sử dụng hợp lý nguồn lao động * Xác định với học sinh, với yêu cầu 16, cần sử dụng đồ Dân số (trang15); đồ Dân tộc (trang 16) Atlát để khai thác * Hướng dẫn học sinh cách khai thác đồ Atlát để làm bài: + Khai thác đồ, biểu đồ trang 15, trang 16 Atlat để làm rõ đặc điểm dân số tình hình phân bố dân cư nước ta: Ví dụ 1: Phân tích biểu đồ dân số Việt Nam qua năm, từ học sinh nhận thức được: Dân số nước ta đông, gia tăng nhanh từ đầu kỷ XX đến (Năm 1960 có khoảng 30,17 triệu người; năm 1989 có 64,41 triệu người; năm 1999 có 76,3 triệu người; năm 2003 có khoảng 80,9 triệu người; năm 2007 có khoảng 85,97 triệu người); năm 2015 có khoảng 93.447.601 người; ngày 25/5/2018 có khoảng 96.394.992 người (Nguồn: https://danso.org/viet-nam/) Ví dụ 2: Phân tích tháp tuổi biểu đồ để rút kết luận: cấu dân số nước ta cấu dân số trẻ, đồng thời giải thích xu hướng thay đổi cấu dân số theo độ tuổi nước ta So sánh số lượng dân số nam nữ tương đối cân Ví dụ 3: Khai thác đồ dân tộc (trang 16) thấy đặc điểm Việt Nam nước có nhiều thành phần dân tộc, với nhiều hệ ngôn ngữ khác Ví dụ 4: Dựa vào màu sắc đồ biểu mật độ dân số vùng, nhận xét tình hình phân bố dân cư: mật độ dân số vùng nhìn chung cao có chênh lệch lớn vùng, vùng có mật độ dân số cao Đồng sơng Hồng, Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long, đặc biệt mật độ dân số số đô thị lớn cao, mật độ dân số vùng miền núi cao nguyên thấp, thấp vùng núi Tây Bắc Tây nguyên Đồng thời kết 12 hợp với phân tích biểu đồ dân số Việt Nam qua năm, nhận xét số dân thành thị nước ta liên tục tăng, so với tổng dân số nước ta Từ học sinh rút nhận xét tình hình phân bố dân cư nước ta Ví dụ 5: Qua phân tích biểu đồ sử dụng lao động theo ngành trang 15, học sinh nhận thức được: Nước ta có nguồn lao động dồi dào, tỷ lệ lao động nông - lâm - thuỷ sản chiếm tỷ lệ cao, công nghiệp dịch vụ cịn thấp, kết ảnh hưởng dân số đông, tăng nhanh phân bố chưa hợp lí * Kết hợp với phương pháp dạy học phương tiện dạy học khác để làm rõ nội dung lại học QUA MỘT SỐ BÀI HỌC TRÊN TÔI SỬ DỤNG ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM ĐỂ GIÚP HỌC SINH TRẢ LỜI MỘT SỐ CÂU HỎI THI LỚP 12 THPT QUỐC GIA BÀI 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ Câu 1: Trên đất liền, điểm cực Bắc nước ta vĩ độ: A 23026’B B 23025’B C 23024’B D 23023’B Hướng dẫn HS quan sát Atlat trang 4, để xác định đáp án (D) điểm cực Bắc nước ta Câu 2: Trên đất liền, điểm cực Nam nước ta vĩ độ: A 8038’B B 8034’B C 8036’B D 8035’B Hướng dẫn HS quan sát Atlat trang 4, để xác định đáp án (B) điểm cực Nam Câu 3: Việt Nam nằm múi số: A B C D Hướng dẫn HS quan sát Atlat trang 4, để xác định xác đáp án (B) múi Việt Nam Câu 4: Tổng diện tích vùng đất nước ta là: A 331 211 km2 B 331 212 km2 C 331 213 km2 D 331 214 km2 Hướng dẫn HS quan sát Atlat trang 4, để nêu đáp án (B) diện tích nước ta Câu 5: Cửa sau nằm biên giới Việt Nam - Lào? A Móng Cái B Lao Bảo C Hữu Nghị D Đồng Đăng Hướng dẫn HS quan sát Atlat trang 23 để xác định đáp án (B) cửa nằm biên giới Việt Nam - Lào Câu 6: Cửa sau nằm đường biên giới Việt - Trung? A Cầu Treo B Vĩnh Xương C Lào Cai D Mộc Bài Hướng dẫn HS quan sát Atlat trang 23 để xác định đáp án (C) cửa nằm đường biên giới Việt Nam - Lào Câu 7: Đường bờ biển nước ta dài kilômét? A 3290 km B 3280 km C 3270 km D 3260 km Hướng dẫn HS quan sát Atlat trang 4, để xác định đáp án (D) chiều dài đường bờ biển nước ta Câu 8: Nội thủy là: A Vùng có chiều rộng 12 hải lí 13 B Vùng tiếp liền với lãnh hải hợp với lãnh hải thành vùng biển rộng 200 hải lí C Vùng nước tiếp giáp với đất liền, phía đường sở D Vùng nước phía ngồi đường sở với chiều rộng 12 hải lí Hướng dẫn HS quan sát Atlat trang 4, để xác định đáp án (C) vùng nội thủy nước ta Câu 9: Vùng biển mà Nhà nước ta có chủ quyền hồn tồn kinh tế, nước khác đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm tàu thuyền, máy bay nước ngồi tự hàng hải hàng khơng công ước quốc tế quy định, gọi là: A Lãnh hải B Nội thủy C Vùng đặc quyền kinh tế D Vùng tiếp giáp lãnh hải Hướng dẫn HS quan sát Atlat trang 4, để xác định đáp án (C) Câu 10: Phần ngầm biển lòng đất đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài mở rộng lãnh hải bờ ngồi rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m nữa, gọi là: A Lãnh hải B Vùng tiếp giáp lãnh hải C Thềm lục địa D Vùng đặc quyền kinh tế Hướng dẫn HS quan sát Atlat trang 4, để xác định đáp án (C) Câu 11: Nước ta có nhiều tài ngun khống sản vị trí địa lí: A Nằm vành đai sinh khống Thái Bình Dương - Địa Trung Hải B Nằm tiếp giáp với Biển Đông C Nằm đường di lưu di cư nhiều loài động, thực vật D Nằm khu vực gió mùa điển hình giới Hướng dẫn HS quan sát Atlat trang để xác định đáp án (A) BÀI ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI Câu So với diện tích đất đai nước ta, địa hình đồi núi chiếm: A 5/6 B 4/5 C 3/4 D 2/3 Hướng dẫn HS quan sát Atlat trang 6, để xác định đáp án (C) địa hình đồi núi nước ta Câu Hướng vịng cung hướng của: A Vùng núi Đơng Bắc B Các hệ thống sơng lớn C Dãy Hồng Liên sơn D Vùng núi Bắc Trường Sơn Hướng dẫn HS quan sát Atlat trang 6, để xác định đáp án (A) hướng địa hình vùng Đơng Bắc nước ta Câu Biểu sau chứng tỏ rõ rệt địa hình núi Việt Nam đa dạng? A Miền núi có cao nguyên badan xếp tầng cao nguyên đá vôi B Bên cạnh dãy núi cao, đồ sộ, miền núi có nhiều núi thấp C Bên cạnh núi, miền núi cịn có đồi D Miền núi có núi cao, núi trung bình, núi thấp, cao nguyên, sơn nguyên 14 Hướng dẫn HS quan sát Atlat trang 6, để xác định đáp án (D) địa hình núi Việt Nam đa dạng Câu Nét bật địa hình vùng núi Đơng Bắc là: A Có địa hình cao nước ta B Có mạch núi lớn hướng Tây Bắc - Đơng Nam C Địa hình đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích D Gồm dãy núi song song so le hướng Tây Bắc - Đông Nam Hướng dẫn HS quan sát Atlat trang 13 để xác định đáp án (C) đặc điểm bật địa hình núi vùng núi Đơng Bắc nước ta Câu Nét bật địa hình vùng núi Tây Bắc là: A Gồm khối núi cao nguyên B Có nhiều dãy núi cao đồ sộ nước ta C Có bốn cánh cung lớn D Địa hình thấp hẹp ngang Hướng dẫn HS quan sát Atlat trang 13 để xác định đáp án (B) đặc điểm bật địa hình núi vùng núi Tây Bắc nước ta Câu Địa hình sau ứng với tên vùng núi có phận: phía đơng dãy núi cao, đồ sộ; phía tây địa hình núi trung bình; thấp dãy núi xen sơn nguyên cao nguyên đá vôi? A Tây Bắc B Đông Bắc C Trường Sơn Bắc D Trường Sơn Nam Hướng dẫn HS quan sát Atlat trang 6, 7, 13 14 để xác định đáp án (A) Câu Đỉnh núi cao Việt Nam là: A Tây Côn Lĩnh B Phanxipăng C Ngọc Linh D Bạch Mã Hướng dẫn HS quan sát Atlat trang 6, để xác định đáp án (B) Câu Vùng núi có thung lũng sông lớn hướng Tây Bắc - Đông Nam điển hình là: A Đơng Bắc B Trường Sơn Nam C Trường Sơn Bắc D Tây Bắc Hướng dẫn HS quan sát Atlat trang 6, 7, 13 để xác định đáp án (D) Câu Điểm giống chủ yếu địa hình bán bình nguyên đồi trung du là: A Được hình thành tác động dòng chảy chia cắt thềm phù sa cổ B Có đất phù sa cổ lẫn đất badan C Được nâng lên yếu vận động Tân Kiến Tạo D Nằm chuyển tiếp miền núi Đồng Hướng dẫn HS quan sát Atlat trang ,7 để xác định đáp án (D) Câu 10 Địa hình thấp hẹp ngang, nâng cao hai đầu đặc điểm vùng núi: A Tây Bắc B Đông Bắc 15 C Trường Sơn Bắc D Trường Sơn Nam Hướng dẫn HS quan sát Atlat trang 6, 7, 13 để xác định đáp án (C) Câu 11 Thung lũng sơng có hướng vịng cung theo hướng núi là: A Sông Chu B Sông Mã C Sông Cầu D Sông Đà Hướng dẫn HS quan sát Atlat trang 6, 7, 13 để xác định đáp án (C) BÀI THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN Câu Loại khống sản có tiềm vô tận Biển Đông nước ta là: A Dầu khí B Muối biển C Cát trắng D Titan Hướng dẫn HS quan sát Atlat trang để xác định đáp án (B) loại khống sản có tiềm vô tận Biển Đông nước ta Câu Ở nước ta thời tiết mùa đông bớt lạnh khơ, mùa hè bớt nóng nhờ: A Nằm gần Xích đạo, mưa nhiều B Địa hình 85% đồi núi thấp C Chịu tác động thường xuyên gió mùa D Tiếp giáp với Biển Đơng (trên 3260 km bờ biển) Hướng dẫn HS quan sát Atlat trang để xác định đáp án (D) Câu Quá trình chủ yếu chi phối hình dạng vùng ven biển nước ta là: A Xâm thực B Mài mòn C Bồi tụ D Xâm thực - bồi tụ Hướng dẫn HS quan sát Atlat trang 6, 7, 9, 10 để xác định đáp án (D) Câu Biểu rõ đặc điểm nóng ẩm Biển Đơng : A Thành phần sinh vật nhiệt đới chiếm ưu B Nhiệt độ nước biển cao thay đổi theo mùa C Có dịng hải lưu nóng hoạt động suốt năm D Có luồng gió theo hướng đông nam thổi vào nước ta gây mưa Hướng dẫn HS quan sát Atlat trang để xác định đáp án (B) Câu Điểm cuối đường hải giới nước ta phía nam : A Móng Cái B Hà Tiên C Rạch Giá D Cà Mau Hướng dẫn HS quan sát Atlat trang 4, để xác định đáp án (B) Câu Hạn chế lớn Biển Đông : A Tài nguyên sinh vật biển bị suy giảm nghiêm trọng B.Chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam sóng lừng C Hiện tượng sóng thần hoạt động động đất núi lửa D Tác động bão nhiệt đới gió mùa đơng bắc Hướng dẫn HS quan sát Atlat trang để xác định đáp án (D) Câu Vân Phong Cam Ranh hai vịnh biển thuộc tỉnh (thành) : A Quảng Ninh B Đà Nẵng C Khánh Hồ D Bình Thuận 16 Hướng dẫn HS quan sát Atlat trang 23 để xác định đáp án (C) Câu Khu vực có điều kiện thuận lợi để xây dựng cảng biển nước ta là: A Vịnh Bắc Bộ B Vịnh Thái Lan C Bắc Trung Bộ D Duyên hải Nam Trung Bộ Hướng dẫn HS quan sát Atlat trang 23 để lựa chọn đáp án (C) BÀI 9, 10 THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIĨ MÙA Câu Ở nước ta, nơi có chế độ khí hậu với mùa hạ nóng ẩm, mùa đơng lạnh khô, hai mùa chuyển tiếp xuân thu là: A Khu vực phía nam vĩ tuyến 16ºB B Khu vực phía đơng dãy Trường Sơn C Khu vực phía bắc vĩ tuyến 16ºB D Khu vực Tây Nguyên Nam Bộ Hướng dẫn HS quan sát Atlat trang để lựa chọn đáp án (C) Câu Mưa phùn loại mưa : A Diễn vào đầu mùa đông miền Bắc B Diễn đồng ven biển miền Bắc vào đầu mùa đông C Diễn vào nửa sau mùa đông miền Bắc D Diễn đồng ven biển miền Bắc vào nửa sau mùa đông Hướng dẫn HS quan sát Atlat trang để lựa chọn đáp án (C) Câu Gió mùa mùa đơng miền Bắc nước ta có đặc điểm: A Hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng năm sau với thời tiết lạnh khô B Hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng năm sau với thời tiết lạnh khô lạnh ẩm C Xuất thành đợt từ tháng tháng 11đến tháng năm sau với thời tiết lạnh khô lạnh ẩm D Kéo dài liên tục suốt tháng với nhiệt độ trung bình 20ºC Hướng dẫn HS quan sát Atlat trang để lựa chọn đáp án (B) Câu Gió đơng bắc thổi vùng phía nam đèo Hải Vân vào mùa đơng thực chất là: A Gió mùa mùa đơng biến tính vượt qua dãy Bạch Mã B Một loại gió địa phương hoạt động thường xuyên suốt năm biển đất liền C Gió tín phong nửa cầu Bắc hoạt động thường xuyên suốt năm D Gió mùa mùa đông xuất phát từ cao áp lục địa châu Á Hướng dẫn HS quan sát Atlat trang để lựa chọn đáp án (C) Câu Vào đầu mùa hạ gió mùa Tây Nam gây mưa vùng : A Nam Bộ B Tây Nguyên Nam Bộ C Phía Nam đèo Hải Vân D Trên nước Hướng dẫn HS quan sát Atlat trang 10 để lựa chọn đáp án (B) Câu Đây đặc điểm sơng ngịi nước ta chịu tác động khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa A Lượng nước phân bố khơng hệ sông 17 B Phần lớn sông chảy theo hướng tây bắc - đông nam C Phần lớn sông ngắn dốc, dễ bị lũ lụt D Sơng có lưu lượng lớn, hàm lượng phù sa cao Hướng dẫn HS quan sát Atlat trang để lựa chọn đáp án (D) Câu Biểu tính chất nhiệt đới khì hậu nước ta A Hằng năm, nước ta nhận lượng nhiệt Mặt trời lớn B Trong năm, Mặt trời đứng cao đường chân trời C Trong năm, Mặt trời qua thiên đỉnh hai lần D Tổng xạ lớn, cân xạ dương quanh năm Hướng dẫn HS quan sát Atlat trang để lựa chọn đáp án (D) Câu Nhiêt độ trung bình năm nước ta (°C) A 21 - 22 B 22 - 27 C 27 - 28 D 28 – 29 Hướng dẫn HS quan sát Atlat trang để lựa chọn đáp án (B) BÀI 16 ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ Câu Chọn ý xác nhất: “Việc phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc người nước ta cần trọng nữa” do: A Các dân tộc người đóng vai trị quan trọng trình xâydựng bảo vệ tổ quốc B Vùng cư trú đồng bào dân tộc có nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có C Một số dân tộc người có kinh nghiệm sản xuất quý báu D Sự phát triển kinh tế xã hội dân tộc cịn có chênh lệch đáng kể Mức sống đại phận dân tộc người cịn thấp Hướng dẫn HS quan sát Atlat trang 15, 16 để lựa chọn đáp án (D) Câu Hiện tượng bùng nổ dân số nước ta xảy bắt đầu vào? A Cuối kỷ XIX C Đầu kỷ XIX B Cuối kỷ XX D Đầu kỷ XXI Hướng dẫn HS quan sát Atlat trang 15 để lựa chọn đáp án (B) Câu Với tốc độ tăng dân số nay, năm dân số nước ta tăng A Gần triệu người C Từ 1,5 triệu người B Từ 1,3 triệu người D Hơn triệu người Hướng dẫn HS quan sát Atlat trang 15 để lựa chọn đáp án (D) Câu Nguyên nhân dẫn đến giảm tỉ lệ gia tăng dân số nước ta A Mức sống ngày cải thiện B Công tác y tế có nhiều tiến C Kinh tế ngày phát triển D Kết việc triển khai vận động kế hoạch hố gia đình Hướng dẫn HS quan sát Atlat trang 15 để lựa chọn đáp án (D) Câu Năm 2005 diện tích nước ta 331.212 km2, dân số 83.120 nghìn người Mật độ dân số trung bình nước ta: A 250 người/km2 C 252 người km2 18 B 251 người/km2 D 253 ngưòi /km2 Hướng dẫn HS quan sát Atlat trang 15 để lựa chọn đáp án (A) Câu Dân số nước ta năm 2003 80,9 triệu người, tốc độ gia tăng dân số tự nhiên 1,32%, dân số năm 2004 là: A 81,96 triệu người C 81,86 triệu người B 81,76 triệu người D 81,66 triệu người Hướng dẫn HS quan sát Atlat trang 15 để lựa chọn xác định (A) Câu Chọn ý ý sau thể sức ép dân số đến A Chất lượng sống, phát triển kinh tế, ổn định trị B Tài ngun mơi trường, an ninh lương thực, quốc phòng C Chất lương sống, tài nguyên môi trường, phát triển kinh tế - xã hội D Lao động viêc làm, tài nguyên môi trường, phát triền kinh tế Hướng dẫn HS quan sát Atlat trang 15, 17 để lựa chọn xác định (C) Câu Kết cấu dân số trẻ nước ta thể rõ nét qua: A Cơ cấu lao động ngành kinh tế B Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi C Cơ cấu dân số theo thành phần kinh tế D Cơ cấu dân số theo giới tính Hướng dẫn HS quan sát Atlat trang 15 để lựa chọn xác định (B) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Đối với học sinh: Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng cụ thể cho học sinh khối lớp 12, giúp học sinh hứng thú, tích cực học tập mơn Ít sợ học mơn hơn, sợ trả so với số môn học khác Thuận lợi thi cử nhiều môn thời gian ngắn Đối với giáo viên: Sáng kiến kinh nghiệm giúp giáo viên thực việc đổi phương pháp giảng dạy tốt Cả giáo viên học sinh cảm thấy thoải mái tiết dạy học Bài học kinh nghiệm lớn cho giáo viên học sinh là: Mọi cố gắng dù nhỏ dẫn đến thành công Kết đạt cuối năm học 2017 - 2018 trường THPT Thọ Xuân sau: Số học sinh 12A1 41 12A2 40 Cộng 81 Lớp Giỏi SL 23 17 40 % 56,1 42,5 49,4 Khá SL 12 10 22 % 29,3 25,0 27,2 Trung bình SL % 9,8 22,5 13 16,0 Yếu SL % 4,8 1,0 7,4 19 ... tài ? ?Hướng dẫn học sinh sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để học tốt số Địa lí lớp 12 kỳ thi THPT quốc gia? ?? sử dụng cho tất học sinh học mơn Địa lí lớp 12 trường phổ thông dùng chung cho tất học sinh, ... biệt học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, kém, không phân biệt ban hay nâng cao mà tất học sinh sử dụng Đề tài ? ?Hướng dẫn học sinh sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để học tốt số Địa lí lớp 12 kỳ thi. .. lại hấp dẫn học sinh, tạo hứng thú cho học sinh học Địa lí bố cục Atlat phong phú, nên giúp cho việc học mơn Địa lí học sinh đạt hiệu cao Vì việc sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam giảng dạy học tập

Ngày đăng: 17/09/2018, 14:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Trần Ngọc Nam

  • * Kết hợp với các phương pháp dạy học và các phương tiện dạy học khác để làm rõ các nội dung còn lại của bài học.

  • BÀI 6. ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI

  • BÀI 8. THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN

  • BÀI 9, 10. THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA

  • 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan