1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hướng dẫn học sinh lớp 12 sử dụng atlat địa lí việt nam để làm tốt bài thi môn địa lí trong kỳ thi THPT quốc gia

23 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 221 KB

Nội dung

Vì vậy việc sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam trong giảng dạy và học tập sẽgiúp: Đối với học sinh: Atlat giúp các em giảm bớt ghi nhớ một cách máy móc,phát triển khả năng tư duy, liên hệ tổn

Trang 1

MỤC LỤC

Trang MỤC LỤC ……… ….….……… 1

1 Mở đầu ……… ……… 2

1.1 Lý do chọn đề tài ……… ……… 2

1.2 Mục đích nghiên cứu ……….……… 2

1.3 Đối tượng nghiên cứu ……….……… 2

1.4 Phương pháp nghiên cứu ……….………… 2

1.5 Những điểm mới của SKKN ……….………… 3

2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm ……… 3

2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm ……….……… 3

2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm … … 3

2.3 Các biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề ……….……… …… 5

2.4 Hiệu quả của sáng kiến nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường ……… 20

3 Kết luận, kiến nghị ….……… 20

3.1 Kết luận ……….……… … 20

3.2 Kiến nghị ……… 21

DANH MỤC SÁNG KIẾN ….……… ….….……… 22

Trang 2

1 Mở đầu

1.1 Lý do chọn đề tài

Trong việc dạy và học môn Địa lí ở trường phổ thông, các loại Atlat nóichung và Atlat Địa lí Việt Nam nói riêng có ý nghĩa hết sức quan trọng Đây làmột “quyển sách giáo khoa” Địa lí đặc biệt Mà nội dung của nó được thể hiệnchủ yếu bằng bản đồ và biểu đồ

Việc thi THPT quốc gia hiện nay với 6 môn thi trong 2,5 ngày sẽ gâykhông ít áp lực cho các em Riêng môn Địa lí nếu biết sử dụng Atlat thông thạo

sẽ giúp các em giảm áp lực, tự tin hơn trong việc ôn bài và trả lời các câu hỏitrắc nghiệm hiệu quả

Vì vậy việc sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam trong giảng dạy và học tập sẽgiúp:

Đối với học sinh: Atlat giúp các em giảm bớt ghi nhớ một cách máy móc,phát triển khả năng tư duy, liên hệ tổng hợp, hiểu và nắm vững kiến thức Địa lí.Trên cơ sở hiểu và nắm vững kiến thức, sự thành thục kĩ năng sử dụng Atlat họcsinh có nhiều khả năng đạt kết quả cao trong kỳ thi THPT quốc gia cũng như các

kỳ thi khác

Đối với giáo viên: Atlat giúp giáo viên thực hiện đổi mới phương phápgiảng dạy, đánh giá; thực hiện chương trình theo tinh thần “Lấy học sinh làmtrung tâm” cho hoạt động dạy và học diễn ra dễ dàng hơn

Từ những vấn đề nêu trên, với kinh nghiệm thực tế giảng dạy của bản

thân, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Hướng dẫn học sinh lớp 12 sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để làm tốt bài thi môn Địa lí trong kỳ thi THPT quốc gia” làm đề tài

sáng kiến kinh nghiệm

Thông qua đề tài muốn trao đổi cùng đồng nghiệp trong việc sử dụngAtlat làm sao có hiệu quả nhất

1.3 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài “Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để học Địa lí lớp 12” được sử dụngcho tất cả học sinh học môn Địa lí lớp 12 ở trường phổ thông dùng chung chotất cả học sinh, không phân biệt học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, kém …,không phân biệt ban cơ bản hay nâng cao … tất cả học sinh đều sử dụng được

Đề tài “Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để học Địa lí 12” được sử dụng chotất cả giáo viên dạy môn Địa lí lớp 12 nếu được Hội đồng khoa học công nhận

và cho phép phổ biến rộng rãi

Hiện tại tôi thực hiện ở các lớp 12 trường THPT 4 Thọ Xuân trong thờigian qua

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Trang 3

Để nghiên cứu nội dung này, tôi sử dụng một số phương pháp sau đây:Phương pháp quan sát.

Phương pháp thực nghiệm

Phương pháp thống kê, xử lí số liệu

1.5 Những điểm mới của SKKN

So với một số sách viết về Atlat thì đề tài này có nhiều điểm mới, thực tếhơn như:

Atlat được sử dụng vào một nội dung trong một bài cụ thể

Atlat được sử dụng trực tiếp vào trong toàn bài học

Atlat liên hệ trả lời được một số câu hỏi trong nội dung bài học, bài kiểmtra, bài thi

2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm

2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm

Nội dung các trang Atlat thường khá chi tiết và có sự kết hợp chặt chẽgiữa bản đồ và biểu đồ Qua đó sẽ giúp cho người học nắm được tình hình pháttriển, sự phân bố các đối tượng Địa lí Để sử dụng có hiệu quả các trang Atlattrong học tập, giáo Viên (GV) cần giúp học sinh (HS):

Hiểu được hệ thống kí hiệu, ước hiệu bản đồ

Nhận biết, chỉ, đọc tên và mô tả đặc điểm các đối tượng Địa lí trên bản đồ.Xác định phương hướng, khoảng cách, vĩ độ, kinh độ, kích thước, hìnhthái và vị trí địa lí các đối tượng địa lí trên bản đồ

Xác định các mối liên hệ không gian trên bản đồ

Phối hợp đo tính các biểu đồ có trong bản đồ

Phối hợp các trang bản đồ có liên quan đến nội dung cần tìm hiểu để làmđược các điều trên một cách dể dàng, cần phải:

Nắm được mục đích làm việc với bản đồ Phần lớn đó chính là nội dungcâu hỏi, bài tập…

Chọn bản đồ có nội dung phù hợp với mục đích yêu cầu

Đọc bảng chú giải để biết cách người ta thể hiện đối tượng đó trên bản đồnhư thế nào? bằng kí hiệu gì? bằng màu sắc gì?

Dựa vào các kí hiệu, màu sắc, các biểu đồ trên bản đồ để xác định vị trícác đối tượng địa lí

Liên kết, đối chiếu, so sánh các kí hiệu với nhau để tìm ra các đặc điểmcủa các đối tượng được thể hiện trực tiếp trên bản đồ từ đó phát hiện ra các đặcđiểm hoặc mối quan hệ địa lí không trực tiếp trên bản đồ (mối quan hệ tự nhiênvới tự nhiên, tự nhiên với kinh tế, kinh tế với kinh tế)

Phân tích các biểu số liệu có sẵn trong trang Atlat để hỗ trợ, làm rõ nộidung, bổ sung nội dung tờ bản đồ mà Atlat không thể trang bị hết được

Những vấn đề trên không nhất thiết học sinh phải nhớ ngay mà thông quatừng nội dung cụ thể học sinh sẽ nhớ nhanh và làm tốt nội dung yêu cầu

Trong từng nội dung cụ thể học sinh sẽ được hướng dẫn Sẽ được và cầnthiết những yêu cầu nhất định Không phải bài học nào hay nội dung nào cũngcần có đầy đủ các yêu cầu trên

2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

Trang 4

Tính thực tế của đề tài khá cao nhưng trong quá trình thực hiện vẫn còngặp một số khó khăn nhất định như:

Học sinh: Vẫn cho rằng việc học từng bài trên Atlat vẫn còn quá phức tạp sovới việc học thuộc lòng; vì vậy các em xem Atlat chỉ mang tính minh họa mà thôi

Khi không thi tốt nghiệp thì học sinh vẫn coi nhẹ Atlat Nhưng khi bộmôn có thi tốt nghiệp thì học sinh mới chú trọng đến Atlat thì không thể sử dụng

có hiệu quả trong thời gian ngắn với Atlat được

Giáo Viên: Nếu hướng dẫn học sinh một cách cặn kẽ thì sẽ “cháy giáo án”không theo kịp tiến độ của chương trình

Các bài học trong chương trình khối 12, đặc biệt là chương trình chuẩnthời lượng kiến thức trong một tiết học còn quá nhiều dẫn đến việc hướng dẫn sửdụng Atlat trong từng nội dung cụ thể thì không thể theo kịp chương trình vì vậy

mà Atlat phần lớn dùng để quan sát, minh họa là chính

Học sinh chỉ thấy cần sử dụng Atlat và mang tính đối phó khi biết mônĐịa lí thi THPT quốc gia vì số lượng bài học quá nhiều Lúc này không còn đủthời gian để tìm hiểu và có thể làm thuần thục bài trên Atlat được

Việc kiểm tra đánh giá hiện nay còn mang tính tái hiện kiến thức vì vậyviệc hướng dẫn học sinh sử dụng Atlat vừa mất quá nhiều thời gian mà việc ứngdụng trong thi lại rất ít Do đó học sinh vẫn lo ngại giữa học thuộc lòng và sử

dụng Atlat

Nếu học sinh sử dụng được Atlat sẽ có nhiều điểm thuận lợi như:

Học sinh: không phải lo sợ mình không thuộc bài vì đã có Atlat: Một tàiliệu hợp pháp khi trả bài, làm bài kiểm tra, bài thi… vì vậy ngay cả không thi tốtnghiệp học sinh vẫn xem trọng quyển Atlat

Giáo viên: không sợ học sinh lớp mình dạy không làm được bài vì khôngthuộc hoặc gặp phải câu hỏi khó hoặc đòi hỏi quá nhiều nội dung vì đã có Atlat

hỗ trợ

Mặc dù dung lượng kiến thức cho mỗi bài hay tiết học là quá nhiều nhưngmột khi sử dụng được Atlat thì các em vẫn có thể theo kịp hoặc học ngay ở nhàđược Giúp học sinh tăng khả năng tự học, tự tìm nội dung cho các câu hỏi màkhông nhất thiết lúc nào cũng phải có giáo viên bên cạnh

Hiện nay chúng ta đang đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy, học, đánhgiá vì vậy cấu trúc đề thi, kiểm tra cũng đang dần dần thay đổi theo Việc sửdụng Atlat thông thạo sẽ giúp cho các em thi được nhiều điểm hơn ở nhiều bộmôn trong một thời gian ngắn vì không cần quá bận tâm số lượng bài ở môn Địa

lí và có nhiều thời gian cho các môn khác hơn

Qua việc ứng dụng đề tài này tôi tin chắc rằng học sinh sẽ sử dụng đượcmột cách thông thạo Atlat Địa lí Việt Nam và giải quyết được những khó khănkhông chỉ cho học sinh mà cho cả giáo viên

Qua quá trình điều tra khảo sát học sinh ở một số lớp 12 trường THPT 4 ThọXuân mà tôi phụ trách đầu năm học 2016 - 2017, tôi thu được kết quả như sau:

Lớp học sinh Số SLGiỏi % SLKhá% Trung bìnhSL % SL Yếu %

Trang 5

12A5 46 6 13,0 15 32,6 18 39,2 7 15,2

2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề

Thông qua công tác giảng dạy: Giáo viên trực tiếp cùng làm việc với họcsinh, tìm hiểu những khó khăn trong việc học Địa lí của các em Thông qua đótìm ra cách hướng dẫn dễ làm nhất đối với học sinh nhưng có thể học đượcnhiều bài nhất

Giáo viên gặp gỡ và trao đổi cùng học sinh sau khi thi học kỳ (đặc biệt làthi THPT quốc gia) về tính hiệu quả trong làm bài ở các em khi sử dụng Atlat

Tìm kiếm những phương pháp hữu hiệu để giúp các em lớp sau sử dụngAtlat tốt nhất và an tâm nhất

Học sinh: Trước khi thi các em cũng cảm thấy an tâm hơn khi có Atlat.Các em tự tin trong sử dụng Atlat khi thi và cho thấy được tính hiệu quảcủa Atlat, có những ý kiến đóng góp giúp giáo viên có những nhận định tốt hơn

về Atlat

- Thông suốt quá trình sử dụng Atlat cả giáo viên và học sinh chỉ cần thựchiện tốt một số phương pháp sau: Quan sát, sắp xếp thứ tự khi quan sát; nhận xétchung và chi tiết đối tượng; so sánh, đối chiếu chung và chi tiết đối tượng; tìmmối liên hệ giữa các đối tượng có liên quan; ghi nhận lại những gì cần thiết mộtcách rõ ràng, cụ thể nhất… là đạt

GIỚI THIỆU MỘT SỐ BÀI ĐỊA LÍ LỚP 12 ÁP DỤNG ATLAT ĐỂ HỌC

Ý nghĩa của vị trí trí địa lí và phạm vi lãnh thổ

III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Atlat Địa lí Việt Nam

Trang 6

Bản đồ các nước trên Thế giới

Một số dụng cụ hỗ trợ giảng dạy và học tập khác

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Khởi động: GV sử dụng bản đồ và các mẫu bìa (ghi tọa độ các điểm cực).

- Hãy gắn tọa độ địa lí cực Bắc, cực Nam lên bản đồ và nêu ý nghĩa vềmặt tự nhiên của vị trí địa lí

- Nước nào sau đây có đường biên giới dài nhất nước: Lào, Trung Quóc,Camphuchia?

GV: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ là những yếu tố góp phần hình thànhnên đặc điểm chung của thiên nhiên và có ảnh hưởng sâu sắc đến các hoạt độngkinh tế - xã hội nước ta

Tiếp giáp với những quốc

gia nào! (gồm trên đất liền,

trời: theo các hướng chính:

Bắc , Nam, Tây , Đông

Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang

+ Điểm cực Nam: Ở vĩ độ 8034’B tại xã ĐấtMũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau

+ Điểm cực Tây: Ở kinh độ 102009’Đ tại xã SínThầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên

+ Điểm cực Đông: Ở kinh độ 109024’Đ tại xãVạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa

* Tại Biển Đông: Các đảo kéo dài tới tận khoảng

Trang 7

sánh chiều dài đường biên

giới trên đất liền giữa Việt

Nam với các nước: Trung

Quốc, Lào, Campuchia

- Dựa trên Atlat trang 2, 3

nhận xét vùng biển, xác định

tên các quốc gia có chung

ranh giới trên biển với nước

ta

Dựa trên các nội dung trên

GV gợi ý cho HS tìm ra ý

nghĩa của Vị trí địa lí nước ta

theo: Tự nhiên, kinh tế, xã

- Nước ta có hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó

có 2 quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa

- Vùng biển nước ta có diện tích hơn 1 triệu km2,gồm các phần: nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnhhải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa

- Về văn hoá - xã hội, vị trí địa lí tạo điều kiệnthuận lợi cho nước ta chung sống hoà bình, hợptác hữu nghị và cùng phát trển với các nướctrong khu vực

- Về an ninh, quốc phòng, nước ta có một vị tríđặc biệt quan trọng ở vùng Đông Nam Á BiểnĐông có ý nghĩa rất quan trọng trong công cuộcxây dựng và phát triển kinh tế vả bảo vệ đấtnước

4 Củng cố, đánh giá:

Hãy xác định vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ nước ta trên bản đồ các nướcĐông Nam Á

Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí Việt Nam

5 Hoạt động nối tiếp:

Trang 8

Về nhà xem lại bài, so sánh vị trí địa lí nước ta so với một số nước ĐôngNam Á

Chuẩn bị trước nội dung thực hành

* Phần: ĐỊA LÍ DÂN CƯ

Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta

I MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh cần:

2 Về kĩ năng:

Phân tích được các sơ đồ, bản đồ và bảng số liệu thống kê trong bài học.Khai thác các nội dung, thông tin cần thiết trong sơ đồ và bản đồ dân cư,hoặc Atlat địa lí Việt Nam

III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Atlat Địa lí Việt Nam

Các bảng số liệu cần thiết bổ sung

Các dụng cụ hỗ trợ cần thiết

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Khởi động: Dân cư và lao động là một trong những nguồn lực phát triển

kinh tế - xã hội của đất nước Lớp 9 các em đã học về địa lí dân cư Việt Nam Ai

có thể cho biết dân số và phân bố dân cư nước ta có đặc điểm gì?

GV gọi một vài HS trả lời rồi tóm tắt ý chính và nói: Để hiểu rõ hơn vềcác vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay

- Sử dụng Atlat địa lí Việt Nam

trang 10:

Nhận xét biểu đồ hình cột: Dân

số Việt Nam qua các năm  ghi

nhận được dân số nước ta vào

- Ngoài ra cò có khoảng 3,2 triệu người Việt

Trang 9

- GV gợi ý HS tìm ý cho dân số

nước ta ở nước ngoài, thuận lợi,

số Việt Nam qua các năm:

+ Ghi nhận được tình hình tăng

dân số nước ta qua thời gian

+ Chọn mốc thời gian năm 1979

(hoặc 1976 cũng được - sau khi

đất nước ta thống nhất) và so

sánh tốc độ tăng dân số nước ta

trước và sau năm 1979 (hoặc

1976)  sau 1979 mỗi năm dân

số nước ta tăng hơn 1 triệu

người

 Nguyên nhân, hậu quả …

Nhận xét Tháp dân số theo giới

tính và độ tuổi (1989 và 1999)

có so sánh :

+ Hình tháp dân số nước ta thuộc

loại đang phát triển  kết cấu

sinh sống ở nước ngoài

 Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, có thịtrường tiêu thụ rộng lớn

Khó khăn: phát triển kinh tế, nâng caođời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân

a Dân số còn tăng nhanh

- Dân số nước ta còn tăng nhanh, đặc biệtvào nửa cuối thế kỉ XX; Đã dẫn đến hiệntượng bùng nổ dân số

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm nhưngcòn chậm, hiện nay mỗi năm dân số nước tatăng lên hơn 1 triệu người

- Nguyên nhân gia tăng dân số nhanh: dokinh tế, xã hội, tâm lí…

- Hậu quả: gia tăng dân số nhanh gây sức éprất lớn đối với phát triển kinh tế - xã hội,bảo vệ tài nguyên môi trường và nâng caochất lượng cuộc sống

b Cơ cấu dân số trẻ:

- Dân số nước ta thuộc loại trẻ; đang có sựbiến đổi nhanh về cơ cấu:

+ Dưới tuổi lao động giảm dần + Trong tuổi lao động tăng nhanh + Trên tuổi lao động tăng

3 Phân bố dân cư chưa hợp lí:

Dân số nước ta phân bố không đồng đềutrên lãnh thổ

a Giữa đồng bằng với trung du, miền núi:

- Tập trung chủ yếu ở đồng bằng, chiếm75% , với mật độ dân số cao

- Tập trung nhiều nhất thuộc đồng bằngsông Hồng, Đông Nam Bộ, đồng bằng sông

Trang 10

 tuổi thọ trung bình của người

dân tăng dần

- Sử dụng Atlat trang 10.

Nhận xét bản đồ về mật độ dân số

nước ta phân bố trên lãnh thổ

 Hậu qủa của sự phân bố trên

Dựa trên các nội dung trên GV

gợi ý HS tìm ra các giải pháp cho

vấn đề dân số nước ta:

VD :

+ Dân số còn tăng nhanh  cần

hạn chế tăng dân số

+ Dân số phân bố không đồng

đều  cần phân bố lại hợp lí

giữa các vùng…

Cửu Long

b Giữa thành thị và nông thôn:

Nông thôn chiếm 73,1 % dân số (2005)

c Hậu quả:

Ảnh hưởng đến sử dụng tốt nguồn lao động,khai thác tài nguyên, phát triển kinh tế - xãhội, nâng cao chất lượng cuộc sống …

4 Chiến lược phát triển dân số hợp lí và

sử dụng có hiệu quả nguồn lao động của nước ta.

- Hạn chế tăng dân số, đẩy mạnh tuyêntruyền các chủ trương, chính sách, pháp luật

về dân số và kế hoạch hoá gia đình

- Xây dựng chính sách chuyển cư phù hợp

để thúc đẩy sự phân bố dân cư, lao độnggiữa các vùng

- Xây dựng quy hoạch và chính sách thíchhợp nhằm đáp ứng xu thế chuyển dịch cơcấu dân số nông thôn và thành thị

- Đưa xuất khẩu lao động thành một chươngtrình lớn; đổi mới mạnh mẽ phương thứcđào tạo lao động, tác phong lao động

- Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp ởtrung du miền núi Phát triển công nghiệp ởnông thôn…

5 Hoạt động nối tiếp :

Về nhà xem lại bài và làm các câu hỏi trong sách giáo khoa

Chuẩn bị trước nội dung: Lao động và việc làm

* Phần: ĐỊA LÍ KINH TẾ

Bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp

I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần:

1 Về kiến thức

Phân tích được các thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thuỷ sản.Hiểu đặc điểm phát triển và phân bố ngành thuỷ sản (đánh bắt và nuôitrồng)

Biết được các vấn đề chính trong phát triển và phân bố sản xuất lâmnghiệp ở nước ta

Trang 11

2 Về kĩ năng:

Đọc và phân tích biểu đồ

Kĩ năng đọc và hệ thống hoá kiến thức

II TRỌNG TÂM

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp.III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Atlat Địa Lí Việt Nam

Một số hình ảnh và video clip về ngành thuỷ sản và lâm nghiệp

Một số dụng cụ hỗ trợ học tập khác

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Khởi động: GV Sử dụng kiến thức bản thân và nhớ lại kiến thức bài 20

chuyển dịch cơ cấu kinh tế trả lời một số câu hỏi sau:

1 Khu vực I bao gồm những ngành nào?

2.Cơ cấu ngành của khu vực I có sự thay đổi ra sao?

3 Tại sao ngành thủy sản lại có xu hướng tăng tỉ trọng?

Vậy vấn đề phát triển ngành thủy sản như thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểusang bài 24

- Sử dụng Atlat trang 15

GV gợi ý dàn bài cơ bản cho

học HS như sau:

Điều kiện phát triển:

a Điều kiện tự nhiên gồm:

cho sự phát triển ngành kinh tế

GV định hướng cho HS biết

cách chắc lọc từng điều kiện tự

nhiên hay kinh tế có liên quan

đến sự phát triển của ngành

kinh tế đó Những yếu tố ít có

liên quan mạnh dạn loại bỏ

b Điều kiện kinh tế - xã hội

+ Điều kiện tự nhiên

- Có bờ biển dài từ Móng Cái đến Hà Tiên(3260 km), vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn

- Biển nhiệt đới gió mùa, sinh vật đa dạng

- Có nhiều ngư trường, trong đó có 4 ngưtrường trọng điểm: Hải Phòng - Quảng Ninh,quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa, Ninh Thuận -Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu, Cà Mau -Kiên Giang

- Có nhiều đảo và quần đảo, rừng ngập mặnthuận lợi nuôi trồng thuỷ sản

- Trên đất liền có nhiều: suối, sông, hồ…thuận lợi đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản nướcngọt

+ Điều kiện kinh tế - xã hội:

- Người dân có kinh nghiệm trong đánh bắtnuôi trồng thuỷ hải sản nước ngọt, lợ, mặn…

- Có thị trường tiêu thụ trong nước và nướcngoài rộng lớn

- Công nghiệp chế biến thuỷ sản ngày càng

Ngày đăng: 13/10/2017, 22:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w