Trong giải toán về peptit cũng vậy, nếu biết lựa chọn phương pháp hợp lý, sẽ giúp học sinh nắm vững hơn bản chất của các hiện tượng hoá học, ra kết quả nhanh, chính xác.. Vì lẽ đó tôi mạ
Trang 11 PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
Nâng cao chất lượng dạy học nói chung và chất lượng dạy học hóa học nói riêng là nhiệm vụ quan trọng nhất hiện nay của giáo viên hóa học ở các trường phổ thông
Trong học tập hóa học, việc giải bài tập có một ý nghĩa rất quan trọng Ngoài việc rèn luyện kỹ năng vận dụng, đào sâu và mở rộng kiến thức đã học một cách sinh động, bài tập hoá học còn được dùng để ôn tập, rèn luyện một số
kỹ năng về hoá học Thông qua giải bài tập, giúp học sinh rèn luyện tính tích cực, trí thông minh, sáng tạo, bồi dưỡng hứng thú trong học tập
Chúng ta có thể nâng cao chất lượng dạy học và phát triển năng lực nhận thức của học sinh bằng nhiều biện pháp và nhiều phương pháp khác nhau, mỗi phương pháp đều có những ưu điểm riêng, nên đòi hỏi giáo viên phải biết lựa chọn, phối hợp các phương pháp một cách thích hợp để chúng bổ sung cho nhau, nhằm giúp học sinh phát huy tối đa khả năng tư duy độc lập, tư duy logic
và tư duy sáng tạo của mình Trong giải toán về peptit cũng vậy, nếu biết lựa chọn phương pháp hợp lý, sẽ giúp học sinh nắm vững hơn bản chất của các hiện tượng hoá học, ra kết quả nhanh, chính xác
Một vài năm gần đây trong các đề thi đại học, cao đẳng, đề thi Trung học phổ thông Quốc gia đề tài peptit luôn được khai thác để lấy điểm 9,10 Với xu hướng như vậy, việc tìm ra phương pháp giải giải toán peptit là cần thiết Vì lẽ
đó tôi mạnh dạn chọn đề tài:
“Hướng dẫn học sinh lớp 12 sử dụng phương pháp đồng đẳng hóa để giải một số bài tập peptit tạo bởi các aminoaxit trong dãy đồng đẳng của glyxin”
Hy vọng đề tài này sẽ là một tài liệu tham khảo phục vụ tốt cho việc học tập của học sinh lớp 12 và cho công tác giảng dạy của các bạn đồng nghiệp
1.2 Mục đích nghiên cứu
Học sinh phải hình thành được một mô hình giải toán, các bước để giải một bài toán, kèm theo đó là phải hình thành ở học sinh thói quen phân tích đề bài và định hướng được cách làm, đây là một kỹ năng rất quan trọng đối với việc giải một bài toán peptit
Do đó, để hình thành được kỹ năng giải bài tập peptit bằng phương pháp đồng đẳng hóa, ngoài giúp học sinh nắm được bản chất của bài toán, giáo viên phải rèn luyện cho học sinh tư duy định hướng khi đứng trước một bài toán và khả năng phân tích đề bài
Trên cơ sở tìm hiểu lý luận và thực tiễn, đề tài xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập peptit, giúp học sinh định hướng, nắm vững cách giải các bài tập liên quan
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu bản chất hỗn hợp peptit được tạo bởi các -aminnoaxit no, mạch hở chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH đã học trong chương trình lớp 12 Từ đó tìm phương pháp giải cho phù hợp
Trang 2Đề tài được trực tiếp áp dụng ở lớp 12C,12E của trường trung học phổ thông tôi đang trực tiếp giảng dạy
1.4 Phương pháp nghiên cứu
1.4.1 Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết
Khi nghiên cứu đề tài này, tôi đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:
- Nghiên cứu phương pháp giải bài toán hóa học
- Nghiên cứu sách giáo khoa, các loại sách tham khảo để tìm bản chất hỗn hợp peptit được tạo bởi các -aminoaxit no, mạch hở chứa một nhóm -NH2
và một nhóm -COOH
- Nghiên cứu đề thi đại học, đề thi trung học phổ thông Quốc gia các năm
có liên quan đến bài tập peptit
Để rút ra một số nhận xét và phương pháp giúp học sinh giải được các bài toán liên quan tới peptit
1.4.2 Phương pháp điều tra thực tế, thu thập thông tin
Thông qua việc dạy và học môn Hóa học ở lớp 12 trung học phổ thông, tôi tổ chức thực nghiệm sư phạm để xem xét tính khả thi của đề tài Đó là giúp học sinh rút ra một số nhận xét và phương pháp giải các bài toán liên quan tới peptit
1.4.3 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu
Tiến hành dạy học và kiểm tra khả năng ứng dụng của học sinh nhằm bước đầu minh chứng cho khả năng giải quyết các bài toán thực tế liên quan tới peptit
Nghiên cứu định tính: Mô tả, giải thích hành vi học tập của học sinh khi được giảng dạy theo kế hoạch bài học được thiết kế trong đề tài
Nghiên cứu định lượng: Thu thập, tổng hợp kết quả bài kiểm tra để xem xét hiệu quả việc sử dụng các phương án giải quyết vấn đề vào dạy học
Trang 32 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Khái niệm về aminoaxit, peptit, liên kết peptit [3], [4]
- Aminoaxit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH)
Một số - aminoaxit quan trọng:
hệ thống
Tên thường
Kí hiệu H2N-CH2 - COOH axit aminoetanoic axit aminoaxetic Glyxin Gly
CH3 CH
NH2
-aminopropanoic
axit -aminopropionic Alanin Ala
CH CH
NH2
COOH
CH3
CH3 axit- 2- amino -3
-metylbutanoic
axit -aminoisovaleric Valin Val
H 2 N - (CH 2 ) 4 - CH - COOH
NH 2
axit 2,6-điaminohexanoic
axit -điaminocaproic Lysin Lys
[CH2]2CH
NH2
COOH C
O
2-aminopentanđioic
Axit -aminoglutamic
Axit glutamic Glu Trong các đề thi, tác giả chỉ chú ý tới ba aminoaxit ban đầu (Gly, Ala, Val)
- Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc -aminoaxit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit
Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai đơn vị - aminoaxit Nhóm
- C-NH- giữa 2 đơn vị - aminoaxit được gọi là nhóm peptit
Phân tử peptit hợp thành từ các gốc - aminoaxit bằng liên kết peptit theo một trật tự xác định Aminoaxit đầu N còn nhóm NH2, aminoaxit đầu C còn nhóm COOH
Phân tử peptit chứa 2,3,4 gốc - aminoaxit được gọi là đi-, tri-, tetrapeptit (phân tử peptit chứa từ 2 đến 10 gốc -minoaxit gọi chung là oligopeptit, còn phân tử peptit chứa từ 11 đến 50 gốc -aminoaxit gọi chung là polipeptit)
Liên kết peptit không bền nên tính chất hóa học cơ bản của peptit là phản ứng thủy phân
2.1.2 Khái niệm đồng đẳng[2]
Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng
2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm
2.2.1 Thực trạng đối với học sinh
Trường trung học phổ thông nơi tôi dạy có chất lượng mũi nhọn chưa cao, khả năng tư duy, tự học, tự sáng tạo của một số học sinh còn hạn chế Vì vậy, khi học giải toán peptit, các em đều cho rằng rất khó
2.2.2 Thực trạng đối với giáo viên
Trang 4Sách giáo khoa lớp 12 chỉ đề cập đến peptit rất đơn giản: Chỉ viết phương trình thủy phân một cách tổng quát, thậm chí không đề cập đến phản ứng đốt cháy Nhưng khi ra đề, tác giả lại tập trung vào 2 loại phản ứng này Do vậy khi gặp toán peptit cả giáo viên và học sinh đều rất lúng túng Phương pháp đồng đẳng hóa có thể giúp giải bài toán đơn giải hơn
2.3 Các giải pháp thực hiện
-aminoaxit, từ đó biết cách xác định khối lượng mol peptit
- Một - aminoaxit no, mạch hở, phân tử gồm 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH có công thức tổng quát là CnH2n+1O2N
-Từ đó suy ra, công thức của peptit tạo bởi các - aminoaxit đó sẽ là
đipeptit (CnH2n+1O2N)2- 1H2O hay C2nH4nO3N2
tripeptit (CnH2n+1O2N)3- 2H2O hay C3nH6n-1O4N3
tetrapeptit (CnH2n+1O2N)4- 3H2O hay C4nH8n-2O5N4
peptit có k mắt xích (CnH2n+1O2N)k- (k-1)H2O hay CknH2kn+2-kOk+1Nk
Cũng từ đó suy ra cách tính Mpeptit = M (các aminoaxit) - 18 số kiên kết peptit
2.3.2 Hướng dẫn học sinh qui đổi peptit (1 peptit hoặc hỗn hợp peptit) thành hỗn hợp C 2 H 3 ON, CH 2 và H 2 O
2.3.2.1.Quan hệ về thành phần cấu tạo - aminoaxit
Các dạng bài tập về peptit trong các đề thi chỉ khai thác những peptit tạo bởi các - aminoaxit tiêu biểu là Gly, Ala,Val Điểm chung của ba - aminoaxit này là đều thuộc cùng một dãy đồng đẳng, chúng là những - aminoaxit no, mạch hở, phân tử có một nhóm NH2 và một nhóm COOH Vì thế, về mặt thành phần phân tử ta có các phép tách sau :
Ala = Gly + 1CH2 Val = Gly + 3CH2
Như vậy, nếu bài toán cho peptit được tạo từ các - aminoaxit no, mạch
hở, phân tử có một nhóm NH2 và một nhóm COOH thì có thể tách các nhóm CH2 ra để còn lại chuỗi peptit chỉ có các mắt xích là Gly Mặt khác, mỗi phân tử peptit đều có một aminoaxit đầu N và một aminoaxit đầu C nên ta có thể tách ra
1 phân tử H2O
Tóm lại, một hoặc hỗn hợp nhiều peptit tạo ra từ những - aminoaxit no, mạch hở, phân tử có một nhóm NH2 và một nhóm COOH ta có thể tách thành hỗn hợp gồm: C2H3ON, CH2 và H2O
Với cách lập luận trên thì:
- Số mol C2H3ON bằng số mol các aminnoaxit
- Số mol CH2 bằng số mol Ala + 3.số mol Val
- Số mol H2O bằng số mol peptit
2.3.2.2 Phản ứng đốt cháy peptit
PTHH đốt cháy peptit tạo bởi các - aminoaxit trong phân tử có 1 nhóm NH2
và 1 nhóm COOH đầy đủ là:
Trang 5CknH2kn+2-kOk+1Nk +(1,5kn +0,75k)O2 kn CO2+( kn+1- 2k )H2O + N2
Theo quan điểm của phương pháp đồng đẳng hóa khi đốt cháy peptit, coi như đốt cháy hỗn hợp C2H3ON(a mol), CH2(b mol), H2O(c mol)
Trong đó a = naminoaxit , b = nAla+ 3.nGly , c = npeptit
2C2H3ON +
2
9
O2 t0 4CO2 + 3H2O + N2
a 2,25a 2a 1,5a 0,5a mol
CH2 + 23 O2 t0 CO2 + H2O
b 1,5b b b mol
H2O t0 H2O
c c mol
Từ đó, ta có thể tính tổng số mol từng sản phẩm đốt cháy( CO2, H2O, N2)
2.3.2.3 Phản ứng thủy phân hoàn toàn peptit với xúc tác H + hoặc OH -[3]
H2N-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO- - NH-CHCOOH+(k-1)H2O
R1 R2 R3 Rk
H2N-CH-COOH + H2N-CH-COOH +H2N-CH-COOH+ +H2N-CH-COOH
R1 R2 R3 Rk
Trên cơ sở như vậy, quan điểm của phương pháp đồng đẳng hóa khi thủy phân peptit
C2H3ON C2H4O2Na N muối
CH2 NaOH CH2
H2O H2O( bao gồm cả H2 O mới sinh ra)
C2H3ON C2H6O2Cl N muối
CH2 HCl CH2
H2O H2O
Tác giả hay tập trung vào chủ đề thủy phân peptit trong môi trường NaOH hoặc KOH
Nếu thủy phân trong môi trường kiềm như NaOH hay KOH thì thành phần của muối gồm C2H4O2Na N và CH2 hay C2H4O2K N và CH2
Nếu thủy phân trong môi trường axit như HCl thì thành phần của muối gồm C2H6O2ClN và CH2
Lưu ý: Peptit có thể bị thủy phân không hoàn toàn thành các peptit ngắn hơn
2.3.3 Hướng dẫn học sinh tìm ra một số công thức liên hệ số mol
- Số mắt xích trung bình của peptit
peptit
oaxit a
n
n min
- Nếu có peptit lớn bị thủy phân theo sơ đồ:
Xn 2O Xm 2O X1 NaOH X1 - Na
Trong đó X được coi là mắt xích - aminoaxit, n > m , X1-Na là muối của aminoaxit
+ Khi đốt cháy Xn hay hỗn hợp Xm hay hỗn hợp X1 hay hỗn hợp X1-Na thì lượng O2 cần dùng là như nhau
- Peptit bị thủy phân hoàn toàn thì:
Trang 6+ Số mol aminoaxit = nNaOH phản ứng
+ Số mol H2O sinh ra = naminoaxit
2.3.4 Kiểm định qua các dạng bài cụ thể
Dạng 1: Xác định loại peptit (hoặc số liên kết peptit) bằng phương pháp đồng đẳng hóa
Phương pháp giải: Giả sử peptit có t mắt xích trong phân tử
Bước 1:Qui hỗn hợp peptit về hỗn hợp
C2H3ON a mol
CH2 b mol
H2O c mol
Bước 2: Lập mối quan hệ giữa a,b,c dựa trên cơ sở:
a = npeptit t = c.t = naminoaxit t =
peptit
n
a
= c a
b = nAla + 3 nVal (như vậy b = 0 khi peptit chỉ tạo bởi Gly)
c = npeptit và mpeptit = m( hh C2 H3ON; CH2 ; H2 O) = 57a +14b + 18c
Hoặc kết hợp với các số liệu về phản ứng đốt cháy, phản ứng thủy phân mà đề bài cho
Bước 3: Tính kết quả theo yêu cầu đề bài
Một số thí dụ:
Thí dụ1: Cho 9,84 gam peptit X do n gốc glyxyl tạo thành, thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit loãng thu được 12 gam glyxin (là aminoaxit duy nhất).X
là
A đipetit B tripetit C tetrapeptit D pentapepit
Giải: Giả sử peptit X là (Gly)t
nGly = 1275= 0,16(mol)
Qui hỗn hợp peptit về hỗn hợp
C2H3ON a mol
CH2 b mol
H2O c mol
c = npeptit a = npeptit t = c.t = 0,16
Vì peptit chỉ tạo bởi Gly b = 0
và mpeptit = 57a +14b +18c = 57.0,16 +14.0 + 18.c = 9,84 c = 0,04
Mà c.t = 0,16 0,04.t = 0,16 t = 4 Đáp án C
Thí dụ 2 : Một oligopeptit X được tạo nên từ các - aminoaxit no mạch hở, phân tử có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X thu được N2 ; 1,5 mol CO2 và 1,3 mol H2O Số liên kết peptit trong X là
A 9 B.10 C.8 D.11
Giải: Giả sử peptit X là (A)t
Qui peptit về hỗn hợp :
C2H3ON a mol
CH2 b mol
H2O c mol
Trang 7c = npeptit = 0,05
2C2H3ON + 29 O2 t0 4CO2 + 3H2O + N2
a 2a 1,5a mol
CH2 + 23 O2 t0 CO2 + H2O
b b b mol
H2O t0 H2O
0,05 0,05 mol
1,5a + b + 0,05 = 1,3
1,5a + b = 1,25
2a + b = 1,5
a = b = 0,5
t =
peptit
n
a
= c a = 00,05,5 = 10
Vậy số liên kết peptit là 10-1 = 9 Đáp án A
Dạng 2: Bài tập định lượng các chất trong phản ứng đốt cháy, phản ứng thủy phân một hay nhiều peptit bằng phương pháp đồng đẳng hóa
Phương pháp giải:
Bước 1: Qui hỗn hợp peptit về hỗn hợp
C2H3ON a mol
CH2 b mol
H2O c mol
Bước 2: Lập mối quan hệ giữa a,b,c dựa trên cơ sở:
a mol = số mol aminnoaxit = số mol muối = số mắt xích trong phân tử peptit số mol peptit
b = nAla + 3 nVal ( b = 0 khi peptit chỉ tạo bởi Gly)
c = npeptit và mpeptit = m( hh C2 H3ON; CH2 ; H2 O) = 57a +14b + 18c
và kết hợp với các số liệu về phản ứng đốt cháy, phản ứng thủy phân mà đề bài cho
Bước 3: Tính kết quả theo yêu cầu đề bài
Một số thí dụ:
Thí dụ 1: Hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở: đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit
Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1 : 1 Cho một lượng E phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 0,25 mol muối của glyxin, 0,2 mol muối của
alanin và 0,1 mol muối của valin Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu
được tổng khối lượng CO2 và H2O là 39,14 Giá trị của m là
A 16,78 B 25,08 C 20,17 D 22,64.[1]
Giải: Theo bài ra, peptit được tạo bởi Gly,Ala,Val nên ta có thể coi peptit là hỗn
hợp C2H3ON (amol), CH2( bmol), H2O( cmol)
Trong đó:
C2H3ON với a = số mol aminoaxit = 0,25+0,2+0,1 = 0,55 mol
CH2 b = 1.nAla + 3.n Val = 0,5 mol
H2O c = npeptit = nE
Trang 8Vì tỉ lệ số mol peptit tương ứng là 2:1:1 số mol X,Y,Z lần lượt là 2x, x, x
Số mol aminoaxit = 2.2x +3.x+4.x = 0,55 x = 0,2
Tóm lại, đốt E
2C2H3ON + 92 O2 t0 4CO2 + 3H2O + N2
0,55 1,2375 1,1 0,825 mol
CH2 + 23 O2 t0 CO2 + H2O
0,5 0,75 0,5 0,5 mol
H2O t0 H2O
0,2 0,2 mol
mH2 O + mCO 2 = 44(1,1+0,5) + 18(0,825+0,5+0,2) = 97,85 (g)
Mặt khác mE = 57.0,55+ 14.0,5+ 18.0,2 = 41,95 (g)
Đốt 41,95 gam E thu được 97,85 gam hỗn hợp CO2 và H2O
Đốt i gam E thu được 39,14 gam hỗn hợp CO2 và H2O
i = 16,78 Đáp án A
Thí dụ 2 : Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit
Z đều mạch hở bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của Glyxin, 0,4 mol muối của Alanin và 0,2 mol muối của Valin Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam E trong khí O2 vừa đủ thu được hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2 Trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 78,28g m
gần nhất với giá trị nào sau đây
A.55 B.45 C.43 D.33
Giải: Trong thí nghiệm 1(thủy phân)
Ta có tổng số mol aminoaxit là : 0,5 + 0,4 + 0,2 = 1,1 ( mol)
C2H3ON (a.k = 1,1mol )
CH2 (b.k= 0,4 +0,2.3 = 1mol)
H2O (c.k = 0,4 mol)
Trong thí nghiệm 2( đốt cháy):
C2H3ON (amol)
m g CH2 (bmol) t0 (2a + b) mol CO2
H2O (cmol) (1,5a + b+c) mol H2O
44(2a + b) + 18(1,5a + b +c) = 78,28
115a + 62b + 18c = 78,28 (1)
a.k = 1,1 và c.k = 0,4
c
a
= 01,,14 0,4a - 1,1c = 0 (2) a.k = 1,1 và b.k = 1
b
a
=11,1 a - 1,1b = 0 (3)
Từ (1), (2), (3) ta có a = 0,44 b = 0,4 c = 0,16
Mà m = 57a + 14b + 18c = 57.0,44 + 14.0,4 + 18.0,16 = 33,56 Đáp án C
2.3.5.Hệ thống bài tập áp dụng
2.3.5.1.Bài tập có hướng dẫn giải
Trang 9Thí dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol một peptit X do n gốc Gly tạo nên Sản
phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 72 gam kết tủa X thuộc loại
A đipeptit B Tripeptit
C tetrapeptit D Pentapeptit
Hướng dẫn giải: nCaCO3= 10072 = 0,72 (mol)
X có dạng (Gly)n
Theo bài ra, peptit được tạo bởi Gly nên ta có thể coi peptit là hỗn hợp C2H3ON, CH2, H2O
C2H3ON (a mol )
CH2 (b mol)
H2O (c mol)
Trong đó : a = 0,12.n
peptit chỉ được tạo bởi Gly nên b = 0
c = 0,12
2C2H3ON + 29 O2 t0 4CO2 + 3H2O + N2
a 2a mol
CH2 + 23 O2 t0 CO2 + H2O
b b mol
H2O t0 H2O
Ta có: 2a + b = 0,72 2a + 0 = 0,72
a = 0,36
Mà a = 0,12.n = 0,36 n = 3 Đáp án B Thí dụ 2: Hỗn hợp X gồm nhiều peptit mạch hở chỉ được tạo bởi Ala và Gly
Người ta lấy 0,2 mol X cho vào dung dịch NaOH dư thì thấy có 0,55 mol
NaOH tham gia phản ứng, đồng thời dung dịch thu được chứa m gam muối Mặt khác lấy 53,83 gam X rồi đem đốt cháy thì thu được 1,89 mol khí CO2.Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn Giá trị của m là
A 56,85 B 65,72 C 56,64 D.62,24 Hướng dẫn giải:
Theo bài ra, peptit được tạo bởi Gly,Ala,Val nên ta có thể coi peptit là hỗn hợp C2H3ON, CH2, H2O
- Phần đốt cháy: C2H3ON (amol)
53,83 g CH2 (bmol) + O2 t0 (2a + b) mol CO2
H2O (cmol )
Ta có: 57a + 14 b + 18c = 53,83 (1)
2a + b = 1,89 (2)
- Phần thủy phân: C2H3ON (a.k mol) C2H4O2NaN Muối
CH2 (b.k mol) NaOH CH2
H2O (c.k mol = 0,2 mol) H2O
Vì khi thủy phân, số mol aminoaxit = nNaOH nên a.k = 0,55
Trang 10Mặt khác, theo bài ra: nX = 0,2 nên c.k = 0,2
k
c
k
a
.
.
= 00,,552 0,2a - 0,55c = 0 (3)
Từ (1),(2),(3) ta có : a = 0,77 b = 0,35 c = 0,28 k = 75
Như vậy, b.k = 75 0,35 =0,25 (mol)
m = mmuối = 0,55 97 + 14.14 = 56,85 (g) Đáp án A
Thí dụ 3:Hỗn hợp T gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở, tạo bởi
glyxin và alanin) Đun nóng m gam T trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được (m + 7,9) gam muối Z Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được Na2CO3 và hỗn hợp Q gồm CO2, H2O, N2 Dẫn toàn bộ Q vào bình đựng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 28,02 gam và còn lại 2,464 lít (đktc) một chất khí duy nhất Phần trăm khối lượng của X trong T là
A 55,92% B 35,37% C 30,95% D 53,06% Hướng dẫn giải:
nN2 =222,464,4 = 0,11(mol) Coi hỗn hợp gồm: C2H3ON, CH2, H2O
C2H3ON (a mol) C2H4O2NNa (a mol )
CH2 (b mol) NaOH CH2 (b mol)
H2O (c mol) H2O (2c mol)
nN2 = 0,11(mol)
2C2H4O2NNa t0 3CO2 + 4H2O + N2 + Na2CO3
a = 0,22 0,33 0,44 0,11 0,11 mol
CH2 t0 CO2 + H2O
b b b mol
khối lượng bình tăng = mH2 O + mCO 2
44(0,33 +b) +18(b + 0,44) = 28,02
b = 0,09
Mặt khác, trong phản ứng thủy phân: nNaOH = naminoaxit = 0,22(mol)
Và mpeptit + mNaOH = mmuối + mnước sinh ra
m + 0,22.40 = m +7,9 +18c c = 0,05
-Số mắt xích trung bình của peptit
peptit
oaxit a
n
n min
=00,,0522 = 4,4 X4 0,6
4,4
X5 0,4
Trong đó X4 là tetrapeptit, X5 là pentapepit
5
4
nX
nX
= 00,,46 = 23 nX4 = 0,03mol nX5 = 0,02mol
Ta có X4 (Gly)x - (Ala)4 - x 0,03 mol
X5 (Gly)y - (Ala)5 - y 0,02 mol
ngly = 0,03x + 0,02y nAla = nCH2= b = 0,09