1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phương trình đường tròn lớp 10

14 1,7K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

ĐƯỜNG TRÒNI M Giáo viên hướng dẫn :Giảng Văn Trọn Giáo sinh thực hiện : Trương Trọng Nhân... 1 Phương trình đường tròn : a Định nghĩa đường tròn : Đường tròn là tập hợp những điểm nằm tr

Trang 1

ĐƯỜNG TRÒN

I M

Giáo viên hướng dẫn :Giảng Văn Trọn

Giáo sinh thực hiện : Trương Trọng Nhân

Trang 2

KIỂM TRA BÀI CŨ :

- Tính khoảng cách giữa 2 điểm A(xA,yA) và B(xB,yB) ?

- Áp dụng : tính khoảng cách giữa A(1,-2) và B(2,4) ?

AB = xx + yy

(2 1) (4 2) 37

Đáp án:

Trang 3

Nội dung

1) Phương trình đường tròn :

2) Nhận dạng phương trình đường tròn :

Trang 4

1) Phương trình đường tròn :

a) Định nghĩa đường tròn :

Đường tròn là tập hợp những điểm nằm trong mặt phẳng cách một điểm cố định Ι cho trước một khoảng không đổi

M

M

Ι

Trang 5

⇔ (x – x0)2 + (y - y0)2 = R2

b) Phương trình đường tròn :

Trên mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có :

+ Tâm Ι(x 0 ,y 0 )

+ Bán kính R

- M(x,y) ∈(C)

⇔ ΙM = R

Ta gọi phương trình (x – x0 ) 2 + (y – y 0 ) 2 = R 2 (1) là

phương trình của đường tròn (C)

R

x

O

Ι

y0

x0

y

khi nào ?

x 0 y 0

M

R

Vậy để viết được phương trình đường tròn chúng ta cần xác định điều gì?

Trang 6

* Nhận xét :

Cho 2 điểm P(-2,3) và Q(2,-3)

a)Viết phương trình đường

tròn tâm P và đi qua Q?

b) Viết phương trình đường

tròn đường kính PQ ?

Giải

a) Phương trình đ.tr (C) tâm P

và nhận PQ làm bán kính :

(C): (x+2)2 + (y-3)2 = 52

b) Tâm Ι là trung điểm của PQ

⇒ Ι(0,0)

Bán kính R = 52 13

2 2

PQ

= =

Vậy phương trình đường tròn:

x2 + y2 = 13

Nếu đường tròn có tâm O(0,0) , bán kính R

⇒ Phương trình đường tròn là

HOẠT ĐỘNG 1

x2 + y2 = R2

?

(2 ( 2)) ( 3 3) 52

PQ = − − + − − =

P

Q

Ι

P

Ι trung điểm P, Q

2 2

P Q I

I

x

y

+

=



 =



Trang 7

VP > 0

⇒ (2) là ph.trình đường tròn

VP = 0

⇒ M(x;y) là 1 điểm

có toạ độ (-a;-b)

2) Nhận dạng phương trình đường tròn :

⇔ x2 + y2 - 2x0x – 2y0y + x02 + y02 – R2 = 0

⇒ x2 + y2 + 2ax + 2by + c = 0 (2), với a = -xb = -y0

0

c = x02 + y02 – R2 Với a, b, c tùy ý , (2) có luôn là pt đường tròn không

(2) ⇔ x2 + 2ax + a2 - a2 + y2 + 2by + b2 – b2 + c = 0

⇔ [x -(- a)]2 + [y -(- b)]2 = a2 + b2 - c

VP= a 2 + b 2 – c < 0

⇒ (2) Vô nghĩa

0

VT

?

(x + a)2 + (y + b)2 = a2+b2-c

(x – x0)2 + (y – y0)2 = R2 (1)

Trang 8

e) x 2 + y 2 + 2xy + 3x -5y -1 = 0 c) Không là pt đường tròn b) 3x 2 + 3y 2 + 2003x – 17y =0

Ví dụ 2

Trong các phương trình sau , phương trình nào là phương trình đường tròn ? Nếu là đường tròn, hãy xác định tâm và bán kính ?

a) x 2 + y 2 – 2x + 4y – 4 = 0

Phương trình x2 + y2 + 2ax + 2by + c = 0, với điều kiện a2 + b2 - c > 0, là phương trình đường tròn tâm Ι(-a;-b), bán kính R = a2 + −b2 c

c) x 2 + y 2 – 2x – 6y +103 = 0

d) x 2 + 2y 2 – 2x + 5y + 2 = 0

a) Ι(1;-2); R=3

c) Không là pt đường tròn c) Không là pt đường tròn

Trang 9

a) x2 + y2 – 2 x + 4 y – 4 = 0 (1)

Phương trình dạng: x 2 + y 2 + 2a x + 2b y + c = 0

Ta cĩ :

Nháp

2a = -2 2b = 4

c = -4

a = -1

b = 2

c = -4

a2 + b2 – c = (-1)2 + 22 -(-4) = 9 > 0

Vậy (1) là phương trình đường trịn

-Tâm I(1;-2)

- Bán kính R = 3

Trang 10

b) 3x2 + 3y2 + 2003x – 17y =0 (2)

0

2a = 2b =

c = 0

2003 3 17 3

Ta có:

a =

b =

c = 0

2003 6

17 6

2 2 2003 17 2006149

0

    > 0

Vậy (2) là phương trình đường tròn

- Tâm 2003 17; - Bán kính

6 6

2006149 18

R =

Trang 11

c) x2 + y2 – 2x – 6y +103 = 0 (3)

Ta có : 2a = -2

2b = -6

c = 103

a = -1

b = -3

c = 103

a2 + b2 – c = (-1)2 + (-3)2 -103 = -93 < 0

Vậy (3) không là phương trình đường tròn

Trang 12

d) x2 + 2y2 – 2x + 5y + 2 = 0

hệ số x 2 và y 2 khác nhau nên Phương trình đề bài cho không là phương trình đường tròn

e) x2 + y2 + 2xy + 3x -5y -1 = 0

Vì trong phương trình có hệ số xy nên Phương trình

đề bài cho không là phương trình đường tròn

Trang 13

Ví dụ 3: Viết Phương trình đường tròn qua 3 điểm

M(1;2), N(5;2), P(1;-3)

Cách 1:

M

N

P

Ι

Khi đó ta có:

Gọi Ι (x,y) là tâm, R là bán kính

đường tròn qua M, N, P.

IM = IN = IP

IM IN

IM IP

 =

⇔ 

=



Cách 2:

Giả sử phương trình đường tròn có dạng:

x 2 + y 2 + 2ax + 2by +c = 0 + Lần lượt thay toạ độ M,

N, P vào Phương trình trên.

+ Khi đó ta sẽ có hpt 3 ẩn

a, b, c

HD

Trang 14

The End !

Chúc các em học tốt !

Ngày đăng: 19/07/2014, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w