Cơ sở LT của đói nghèo và vai trò của HĐ Đói nghèo và nguyên nhân của đói nghèo Nghèo diễn tả sự thiếu cơ hội để có thể sống một cuộc sống tương ứng với các tiêu chuẩn tối thiểu nhất
Trang 1TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG
XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở
VIỆT NAM
Trang 2I Cơ sở LT của đói nghèo và vai trò của HĐ xóa đói giảm nghèo
II Tổng quan về HĐ xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam
Bức tranh toàn cảnh về hoạt động xóa đói giảm nghèo ở VN
Các HĐ xóa đói giảm nghèo được thực hiện ở VN
Tác động của HĐ xóa đói giảm nghèo ở VN
III Đánh giá HĐ xóa đói giảm nghèo ở VN và bài học kinh nghiệm
Trang 3I Cơ sở LT của đói nghèo và vai trò của HĐ
Đói nghèo và nguyên nhân của đói nghèo
Nghèo diễn tả sự thiếu cơ hội để có
thể sống một cuộc sống tương ứng
với các tiêu chuẩn tối thiểu nhất định
Nghèo tuyệt đối gắn liền vs tình trạng
thiếu hụt các đk cần thiết để đảm bảo
nhu cầu về dinh dưỡng và tiếp cận với
các nhu cầu tối thiểu khác như chữa
bệnh, học tập, đi lại…
Nghèo tương đối gắn liền với tình trạng
một cá nhân hay 1 bộ phận dân cư có
thu nhập thấp hơn thu nhập trung bình
của các thành viên khác trong XH
Chiến tranh
Cơ cấu chính trị (chế độ độc tài, các
quiy định TMQT ko công băng)
Cơ cấu kinh tế (phân bố thu nhập ko
công bằng, tham nhũng, nợ quá nhiều,,,)
Thất bại quốc gia Tụt hậu về công nghệ, giáo dục Thiên tai, dịch bệnh
Dân số phát triển quá nhanh Thất nghiệp, thiếu việc làm….
Trang 4I Cơ sở LT của đói nghèo và vai trò của HĐ
Tình trạng đói nghèo trên thế giới và VN
Một bé gái Somali suy dinh dưỡng.
½ dân số TG sống dưới mức sống tối thiểu
Mỗi năm có khoảng 448 triệu trẻ em sơ sinh
chết vì không đủ trọng lượng
42 triệu người sống chung với bệnh HIV ,
trong đó 39 triệu người thuộc các nước
phát triển
876 triệu người bị mù chữ, trong đó phụ nữ
chiếm đến 2/3
Ba người giàu nhất thế giới giàu hơn 48
nước nghèo nhất thế giới
Tổ chức Nông lương LHQ (FAO),còn
870 triệu người trên thế giới đang lâm
vào nạn đói, (còn 1/8 dân số thế giới vẫn
ở trong tình trạng đói nghèo)
Trên thế giới
Trang 51998 2002 2004 2006 2008 2010 2012 0
5
10
15
20
25
30
35
40
Tỷ lệ nghèo chung của Việt Nam từ 1998 – 2012 (%)
37.4
28.9
19.5
16.0
14.5
12
10
Nguồn: Tổng cục thống kê
ở Việt Nam
I Cơ sở LT của đói nghèo và vai trò của HĐ
Tình trạng đói nghèo trên thế giới và VN
Trang 61998 2002 2004 2006 2008 2010
CẢ NƯỚC
Phân theo thành thị, nông thôn
Phân theo vùng
Đồng bằng sông Hồng 30.7 21.5 11.8 8.9 8.0
Trung du và miền núi phía Bắc 64.5 47.9 38.3 32.3 31.6
Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung 42.5 35.7 25.9 22.3 18.4
Đồng bằng sông Cửu Long 36.9 23.4 15.9 10.3 12.3
Tỷ lệ nghèo phân theo thành thị, nông thôn và phân theo vùng (%)
Nguồn: Tổng cục thống kê
Có sự khác biệt giữa nông thôn, thành thị, giữa các vùng kinh tế
Tiếp tục có nhiều chính sách, tập trung nguồn lực hỗ trợ giảm nghèo
I Cơ sở LT của đói nghèo và vai trò của HĐ
Tình trạng đói nghèo trên thế giới và VN
Trang 7I Cơ sở LT của đói nghèo và vai trò của HĐ
Tình trạng đói nghèo trên thế giới và VN
Bất bình đẳng thu nhập cả nước đã có chiều
hướng gia tăng kể từ năm 2002 đến 2008
Năm 2002, chênh lệch giữa nhóm
có thu nhập cao nhất và thấp nhất khu vực nông thôn và vùng Tây Bắc chỉ là 6 lần; vùng Đông Bắc là 6,2 lần; vùng Tây Nguyên
là 6,4 lần thì đến năm 2010, mức chênh lệch này ở vùng nông thôn
là 7,5 lần, còn đối với các vùng Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nguyên tương ứng là 8,2, 7,2, và 8,3 lần
Người dân sống tại hai thành phố này phải đối
mặt với tình trạng bất bình đẳng về mức sống và
khả năng tiếp cận với các dịch vụ, ví dụ như
giáo dục và y tế
Có trên 1/3 (38%) người dân ở Hà Nội và trên
một nửa (54%) người dân ở Thành phố Hồ Chí
Minh không có khả năng tiếp cận với hệ thống
an sinh xã hội Tương tự như vậy, trên 1/3
người dân ở cả hai thành phố thiếu khả năng
tiếp cận với các dịch vụ nhà ở phù hợp như
nước máy, thu gom phế thải và thoát nước sinh
hoạt, và khoảng ¼ người dân chưa có được nhà
ở có chất lượng tốt
Trang 8II Tổng quan về HĐ xóa đói giảm nghèo ở VN
Các HĐ XĐGN được thực hiện ở VN
Chính sách ưu đãi tín dụng cho người nghèo
Chính sách hỗ trợ người nghèo về ytế
Chính sách hỗ trợ người nghèo về giáo dục
Chính sách hỗ trợ pháp lý cho người nghèo
Chính sách an sinh xã hội, trợ giúp các đối tượng yếu thế
Dự án hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng
Hướng dẫn cách làm ăn, khuyến nông -lâm-ngư, chuyển giao công
nghệ, hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn
Dự án định canh, định cư, di dân, kinh tế mới
Dự án hỗ trợ người nghèo về văn hoá thông tin
Dự án xoá cầu khỉ ở đồng bằng sông cửu long
Dự án trồng 5 triệu ha rừng
Trang 9II Tổng quan về HĐ xóa đói giảm nghèo ở VN
Các HĐ XĐGN được thực hiện ở VN
Chiến lược XĐGN giai đoạn
2001-2010
Các chính sách hỗ trợ cho ng
nghèo, hộ nghèo, xã nghèo,
bao gồm: hỗ trợ về y tế, về
giáo dục, chính sách ASXH,
miễn thuế sử dụng đất nông
nghiệp, trợ giúp đối tượng
nghèo về nhà ở, công cụ lao
động và đất sx
Các dự án hỗ trợ trực tiếp
XĐGN gồm:
-Nhóm các dự án XĐGN
chung:
-Nhóm các dự án XĐGN cho
các xã nghèo (có 25% hộ
nghòe trở lên và chưa đủ cơ
sở hạ tầng thiết yếu) không
thuộc chương trình 135
Nhóm chính sách dự án
để tạo đk cho ng nghèo phát triển sx, tăng thu nhập
Nhóm chính sách tạo
cơ hội để ng nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội
Nhóm dự án nâng cao năng lực và nhận thức
Trang 10Hoạt động Mục tiêu Nội dung
Chính sách ưu
đãi tín dụng cho
người nghèo
cung cấp tín dụng ưu đãi cho các hộ
nghèo(3,5-4 triệu hộ)
Đưa tổng vốn vay của NH phục vụ người nghèo lên 10000 tỷĐ (2005);cho 5 triệu lượt hộ vay với mức bình quân từ 2-3
triệu/hộ.
Chính sách hỗ
trợ người nghèo
về ytế
trợ giúp người nghèo trong khám chữa bệnh - Cung cấp trang thiết bị, cung ứng thuốc- Bảo đảm tài chínhđể hỗ trợ khám chữa bệnh cho ng nghèo
- Xây dựng các quỹ cho ng nghèo
Chính sách hỗ
trợ người nghèo
về giáo dục
Bảo đảm cho con em
hộ nghèo có các đk cần thiết trong học tập
- Miễn giảm học phí và các khoản đòng góp
- Tăng cường cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng giáo dục
- Khuyến khích các tổ chức, cá nhân tình nguyện tham gia giúp người nghèo nâng cao trình độ học vấn
Chính sách hỗ
trợ pháp lý cho
người nghèo
Tạo điều kiện cho người nghèo nhận thức được đầy đủ trách
nhiệm và quyền lợi của mình
- Ban hành pháp lệnh về trợ giúp pháp lý và các văn bản hướng dẫn thực thi pháp luật
- Phát hành sổ tay trợ giúp pháp lý
- Tập huấn nghiệp vụ cho các cán bộ trợ giúp pháp lý cấp TW, tỉnh, huyện, xã
- Trợ giúp pháp lý ở 61 tỉnh thành, trợ giúp các vụ việc tư vấn pháp lý
Chính sách an
sinh xã hội, trợ
giúp các đối
tượng yếu thế
Hỗ trợ trực tiếp cho những người bị rủi ro
do thiên tai, bão lụt, nhóm người yếu thế ổn định cuộc sống, từng bước hoà nhập xã hội
- Trợ giúp các đối tượng yếu thế (có khả năng làm việc) về học nghề, toạ việc làm, tự đảm bảo cuộc sống
- Hỗ trợ các vùng thiên tai phải di chuyển nhà, hỗ trợ đk sx
- Trợ giúp di dân kịp thời, htrợ cứu đói, htrợ sửa chữa nhà đổ, sập, trôi, hư hỏng nặng, hỗ trợ gia đình có ng chết, bị thương
- Trợ cấp XH thường xuyên cho các đtg thuộc diện trợ cấp XH
có hoàn cảnh khó khăn, nuôi dưỡng các đối tượng đặc biệt khó khăn
Trang 11Chương trình Mục tiêu Nội dung Kết quả Hạn chế
Chương trình
30a
-Giảm tỷ lệ hộ nghèo ở các huyện
-Tăng thu nhập
bq của các hộ
ở huyện nghèo -Phấn đấu đến năm 2020 giao thông sẽ thông suốt 4 mùa
-Hỗ trợ sx, tạo việc làm, tăng thu nhập
-Đào tạo, dạy nghề, nâng cao dân trí -Bổ sung nguồnlực con người
-Đầu tư cơ sở hạ tầng ở
cả cấp thôn/bản, xã, huyện
-Tỷ lệ hộ nghèo TB ở
62 huyện nghèo còn 37%
-Bq thu nhập đầu ng/năm tăng từ 2,5trđ lên >6 trđ -XD 83.000 nhà ở hỗ trợ hộ nghèo, đtư
XD CSHT
-Tỷ lệ giải ngân nguồn vốn thấp
-C/sách hỗ trợ ptriển
sx, tạo việc làm, tăng thu nhập triển khai chậm chạp
-Sự mất cân đối, không công bằng
-Tỷ lệ hộ nghèo ở một
số huyện còn cao
Chương trình
135
-Tạo sự chuyển biến nhanh về
sx, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ktế NN theo hướng sx gắn với t2; cải thiện và nâng cao đ/s
-2010, cơ bản không còn hộ đói, giảm hộ nghèo xuống
<30%
-Hỗ trợ ptriển sx và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
-Ptriển cơsởhạtầng thiết yếu ở các xã, thôn đặc biệt khó khăn
-Đào tạo bồi dưỡng cán
bộ cơ sở, nâng cao trình độ quản lý hành chính và kinh tế
-Hỗ trợ dịch vụ, nâng cao đời sống nhân dân
-Cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ dân sinh, y tế, giáo dục được cải thiện. Tỉ lệ nghèo ở nhóm dân tộc thiểu số giảm được 8%
-thu nhập của các hộ
đã tăng lên khoảng 20%, tỷ lệ các hộ được sử dụng điện
đã tăng lên 83,%
năm 2012
-khâu sản xuất vẫn chưa được chú trọng -Mục tiêu nâng cấp công trình thủy lợi mới chỉ đạt 70% thay vì 80% như trong kế hoạch -mới chú trọng vào việc tăng thu nhập nên giảm nghèo ở các xã chưa bền vững
Trang 12III Đánh giá HĐ xóa đói giảm nghèo ở VN
và bài học kinh nghiệm Thành tựu
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và
thực hiện công bằng xã hội Giảm được 75% tỷ lệ hộ nghèo, từ 58,1% năm
1990 xuống còn 14,5% năm 2008 Năm 2011, tuy bất ổn về kinh tế, lạm phát cao cộng với hậu quả nặng nề của thiên tai bão lụt nhưng kết thúc năm 2011, tỷ lệ hộ nghèo cả nước giảm trên 2%, còn 14% (theo chuẩn mới)
Thực hiện có hiệu quả chương
trình xóa đói giảm nghèo
Nâng dần mức sống của các hộ đã thoát nghèo, giảm tỷ lệ hộ nghèo năm 2012 xuống còn 10%-11%; tránh tình trạng tái nghèo trên địa bàn cả nước
Xác định đúng đối tượng nghèo
đói và nguyên nhân cụ thể dẫn đến
đói nghèo của từng nhóm dân cư
để triển khai chính sách hỗ trợ phù
hợp
Tranh thủ được các nguồn lực nước ngoài cả về mặt
vật chất, vốn, kỹ thuật và kinh nghiệm.
Huy động sự tham gia của các cấp, các ngành vào công tác
xóa đói, giảm nghèo ở từng địa phương
Trang 13III Đánh giá HĐ xóa đói giảm nghèo ở VN
và bài học kinh nghiệm Thách thức
Tình trạng tái nghèo còn phổ biến dưới
tác động của rủi ro về thiên tai, dịch
bệnh, biến đổi khí hậu và biến động xấu
của thị trường
Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng nặng do biến đổi
khí hậu toàn cầu Việc đầu tư khắc phục
thiên tai sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng
kinh tế kéo theo nghèo đói, tái nghèo.
Người nghèo hiện nay tập trung vào những nhóm dân cư rất đặc thù, bao gồm: những người sống ở những vùng sâu, vùng xa; người dân tộc thiểu số; người dễ bị tổn thương. Nghèo, đói, thu nhập thấp dẫn đến hạn chế tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản
Nông dân mất ruộng, nông dân
chán chốn thôn quê
Cánh đồng bị bỏ hoang ở Hải Dương
Trang 14vay vật tư giá rẻ, chất lượng tốt
- Thu mua các sp ngũ cốc rẻ, NH cho
nông dân vay vốn với lãi suất thấp (3%/
năm), cho dùng thóc để thế chấp
- Ban hành chính sách cải
cách ruộng đất
- Chủ trương kết hợp khai thác tổng hợp nông nghiệp, đầu tư CSHT, pt ngành nghề của địa phương, phòng chống dịch bệnh, phổ cập giáo dục
- C/s tín dụng hỗ trợ cho
ng nghèo vay vốn vs lãi suất thấp, thực hiện ưu đãi về thuế, tín dụng
•Đưa ra vấn đề phát triển toàn diện nhằm khơi dậy tiềm năng ở nông thôn, áp dụng những tiến bộ khoa học
kĩ thuật vào sản xuất, tăng nhanh năng suất vật nuôi cây trồng…
- Xóa bỏ cơ sở gây ra sự
phân hóa giàu nghèo
- Can thiệp mạnh mẽ của nhà nước vào
nền kinh tế thị trường, đảm bảo sự
phát triển mục tiêu ưu tiên
- Tập trung cao cho phát triển kinh tế
- Thực hiện chính sách cùng hưởng lợi
từ tăng trưởng kinh tế
III Đánh giá HĐ xóa đói giảm nghèo ở VN và bài học kinh nghiệm Bài học KN từ thế giới
Trang 15III Đánh giá HĐ xóa đói giảm nghèo ở VN
và bài học kinh nghiệm Bài học KN
- Cần có sự phối kết hợp đồng bộ hợp lí giữa các bộ ngành, tổ chức đoàn thể Xác định
rõ ràng vai trò, trách nhiệm trong thực thi và quản lí các chương trình XĐGN
- Tăng nguồn lực đầu tư cho chương trình XĐGN
- Quy hoạch, sắp xếp dân cư bố trí xen kẽ và hợp lí các hộ làm ăn tốt, có kinh nghiệm sản xuất với các hộ cần sự giúp đỡ để họ có thể giúp đỡ nhau
- Tăng cường năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác XĐGN
- Tuyên truyền thông tin về các chương trình chính xác, cụ thể, dễ hiểu để tạo nhận thức đúng đắn cho những đối tượng được hoặc không được hưởng chính sách hỗ trợ XĐGN
- Phát huy dân chủ, tạo cơ hội cho ng nghèo tham gia đóng góp ý kiến cho quá trình XD
và thực hiện kế hoạch XĐGN
- Có các giải pháp về đầu ra sp trong sx và ng nghèo làm ra
- XD cơ sở hạ tầng phù hợp với từng địa phương, tránh thất thoát lãng phí nguồn lực
- Chương trình xóa đói giảm nghèo phải sát thực với tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương, không thể áp dụng 1 cách dàn trải, đồng nhất 1 cách cứng nhắc
Trang 16Thanks for listening!