SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CHUNG

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về Ngân hàng thương mại .doc (Trang 42 - 61)

1. Tình hình đặc điểm chung của Tỉnh Khánh Hịa

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CHUNG

PGĐ Điều hành Kiểm sốt nội bộ PGĐ Kinh doanh Hành Chính Phịng GD/Ngân quỹ Bp. TTQT Bp. Tín dụng Bp. Pháp lý chứng từ Phịng Kế tốn

Bp. Dịch Vụ Khách Hàng

2.3 Chức năng các phịng ban 2.3.1 Phịng hành chính.

o Xây dựng và triển khai chương trình cơng tác hàng tháng, quý của chi nhánh và cĩ trách nhiệm thường xuyên đơn đốc việc thực hiện các chương trình đã được Giám đốc của chi nhánh phê duyệt.

o Xây dựng và triển khai chương trình giao ban nội bộ chi nhánh. Trực tiếp làm thư ký tổng hợp cho Giám đốc chi nhánh.

o Tư vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết hợp đồng, lao động, hành chính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của chi nhánh. Thực thi pháp luật cĩ lilên quan đến an ninh, trật tư, phịng chống cháy nổ tại cơ quan.

o Lưu trữ các văn bản pháp luật cĩ liên quan đến ngân hàng và văn bản, định chế của ngân hàng ACB.

o Đầu mối giao tiếp với khách hàng đến làm việc cơng tác tại chi nhánh.

o Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh, thực hiện cơng tác hành chính, văn thư, lễ tân, phương tiện giao thơng, bảo vệ, y tế của chi nhánh.

o Thực hiện cơng tác xây dựng, sửa chữa tài sản cố định, mua sắm cơng cụ lao động.

o Đầu mối trong việc chăm lo đời sống vật chất, văn hĩa tinh thần cho cán bộ cơng nhân viên.

o Thực hiện các nhiệm vụ khác do ban giám đốc chi nhánh giao. 2.3.2 Phịng kinh doanh.

o Nghiên cứu, xây dựng chiến lược khách hàng, phân loại khách hàng và đề xuất chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng, mở rộng theo hướng đầu tư tín dụng khép tín: sản xuất, chế biết, tiêu thụ, xuất khẩu và gắn tín dụng sản xuất, lưu thơng, tiêu dùng.

o Phân tích kinh tế theo ngành nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục khách hàng, lựa chọn biện pháp cho vay an tồn, đạt hiệu quả cao.

o Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp ủy quyền.

o Thẩm định các dự án, hồn thiện hồ sơ trình ngân hàng cấp trên theo phân cấp ủy quyền.

o Tiếp nhận và thực hiện các chương trình, các dự án thuộc nguồn vốn trong và ngồi nước. Trực tiếp làm dịch vụ ủy thác nguồn vốn thuộc Chính phủ, Bộ, Ngành và các tố chức kinh tế, cá nhân trong và ngồi nước.

o Xây dựng chiến lược các mơ hình thí điểm và thử nghiệm trong địa bàn, đồng thời theo dõi, đánh giá sơ kết, tổng kết, đề xuất Giám đốc cho phép nhân rộng.

o Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề xuất hướng khắc phục.

o Tổng hợp, báo cáo và kiểm tra chuyên đề theo qui định.

o Thực hiện nhiệm vụ khác do Ban giám đốc chi nhánh giao. 2.3.3 Phịng kế tốn.

o Thực hiện hạch tốn kế tốn, hạch tốn thống kê và thanh tốn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và ACB.

o Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết tốn kế hạch, chi tài chính, quỹ tiền lương.

o Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của ACB.

o Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu về hạch tốn, kế tốn, quyết tốn và các báo cáo theo qui định.

o Thực hiện các khoản nộp ngân sách nhà nước theo luật định.

o Thực hiện nghiệp vụ thanh tốn trong và ngồi nước.

o Chấp hành quy định về an tồn kho quỹ và định mức tồn quỹ theo quy định.

o Quản lý, sử dụng thiết bị thơng tin, điện thoại thực hiện nghiệp vụ kinh doanh theo qui định của ACB.

o Thực hiện nhiệm vụ khác do Ban giám đốc chi nhánh giao. 2.3.4 Phịng Giao dịch ngân qũy.

o Kiểm tra thực thu, thực chi theo chứng từ kế tốn.

o Cân đối thanh khoản, điều chỉnh vốn.

o Kinh doanh vàng và thu đổi ngoại tệ.

o Chịu trách nhiệm bảo quản tìên, vàng, ấn chỉ quan trọng và tồn bộ hồ sơ thế chấp, cầm cố của khách hàng vay.

o Đào tạo, huấn luyện các giao dịch viên trong nghiệp vụ ngân quỹ và phục vụ khách hàng.

o Một số nghiệp vụ cĩ lilên quan.

Tình hình hoạt động tín dụng tại NH ACB – chi nhánh Khánh Hịa

Với địa bàn hoạt động là thành phố du lịch và các ngành nghề mũi nhọn của Khánh Hịa như: khai thác khống sản, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nơng sản – thực phẩm, và phát triển mạnh mẽ nhất là ngành du lịch – khách sạn, xuất nhập khẩu, dịch vụ cảng biển và khai thác đánh bắt thủy hải sản.

Thời gian qua, doanh số cho vay và thu nợ liên tục tăng cao vược mức kế họach đề ra và vượt mức chung của tồn hệ thống ACB.

Bảng 1: Doanh số cho vay, thu nợ Đơn vị tính: triệu đồng

Năm Doanh số cho vay Doanh số thu nợ

2004 373.375 314.707

2005 541.393 440.600

(Nguồn: Phịng tín dụng ACB Khánh Hịa)

Ta thấy: doanh số cho vay và thu nợ luơn tăng trưởng khả quan, đạt tốc độ cao. So với năm 2003, năm 2004 cho vay tăng 33%, doanh số thu nợ tăng tới 41%. Năm 2005, các con số tương ứng là 50% và 40%.

Điều này cho thấy rằng hoạt động tín dụng tại ngân hàng cĩ xu hướng tốt, guồng máy đang được vận hành khá trơn tru. Để rõ hơn, hãy xem xét tình hình dư nợ tại ngân hàng:

Bảng 2: Dư nợ cho vay Đơn vị tính: triệu đồng

Năm 2003 2004 2005

Tổng dư nợ 161.406 219.835 349.318

Tốc độ tăng 53,72% 36,20% 58,90%

(Nguồn: Phịng tín dụng ACB Khánh Hịa)

Tình hình dư nợ cho vay tại ngân hàng luơn đạt tốc độ tăng cao, bình quân đạt tới 40,01%/năm trong những năm gần đây. Đây là một tốc độ tăng rất cao nếu ta biết rằng tốc độ tăng dư nợ co vay của tồn hệ thống ngân hàng trong giai đoạn này tương ứng là 25,26%.

Tốc độ tăng dư nợ của hệ thống ngân hàng Việt Nam: Đơn vị tính: %/năm

Năm 2003 2004 2005

Tốc độ 38,1 21,4 28,0

(Nguồn: Kinh tế Việt Nam và Thế giới 2003-2005)

Đạt được tốc độ trên, ngồi cơng sức chung của nhân viên tồn ngân hàng, một phần cịn nhờ chi nhánh cịn được nằm ở một khu vực kinh tế năng động, chính nhờ sự phát triển của kinh tế Khánh Hịa đã phần nào kéo theo sự thành cơng của ngân hàng.

Trong tổng dư nợ cho vay trên, nếu xét theo khía cạnh thời gian cho vay thì dư nợ chủ yếu của ngân hàng là cho vay ngắn hạn.

Bảng 3: Dư nợ cho vay theo thời gian Đơn vị tính: triệu đồng Năm Dư nợ ngắn hạn Tỷ trọng Dư nợ trung hạn Tỷ trọng 2003 122.410 75,84% 38.996 24,16% 2004 153.885 70,00% 65.950 30,00% 2005 234.043 67,00% 115.275 33,00%

(Nguồn: Phịng tín dụng ACB)

Rõ ràng, tỷ trọng dư nợ ngắn hạn luơn chiếm rất cao trong cơ cấu dư nợ chung của chi nhánh. Năm 2003, dư nợ ngắn hạn chiếm 75,84%; năm 2004 chiếm 70%; năm 2005 chiếm 67% luơn gấp từ 2 đến 3 lần dư nợ trung hạn, trong khi đĩ dư nợ dài hạn của chi nhánh luơn bằng 0. Thực tế này chủ yếu là do đại bàn hoạt động của chi nhánh: đĩng trên địa bàn chuyên về du lịch và kinh doanh thủy hải sản. Do vậy việc tỷ trọng dư nợ ngắn hạn khá cao cũng là điều dễ hiễu. Để lý giải rõ hơn, hãy xem xét cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế:

Bảng 4: Dư nợ theo thành phần kinh tế Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2003 2004 2005 Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) Doanh nghiệp NN 10.136 6,28 11.365 5,17 19.91 0,57 DN ngồi quốc doanh 51.230 31,74 50.540 22,99 103.398 29,60 Hộ sản xuất 100.040 61,98 156.919 71,84 198.622 56,86 Cho vay khác 0 0 0 0 45.307 12,97

Tổng cộng

161.460 100 218.824 100 349.318 100

(Nguồn: Phịng tín dụng ACB Khánh Hịa)

Ta thấy: dư nợ đối với hộ sản xuất luơn chiếm một tỷ lệ cao trong tổng số dư nợ. Điều này hồn tồn hợp lý bởi vì khách hàng của chi nhánh chủ yếu là những hộ sản xuất nhỏ, kinh doanh cá thể. Tuy nhiên tỷ trọng dư nợ hộ sản suất trong cơ cấu dư nợ cĩ sự tăng trưởng khơng đều, năm 2003: 61,98%; năm 2004: 71,38%; năm 2005: 56,00%. Trong khi đĩ, dư nợ đối với các doanh nghiệp cũng biến động thất thường, đặc biệt ta thấy tồn tại mơt nghịch lý là: dư nợ doanh nghiệp (cả quốc doanh lẫn ngồi quốc doanh) năm 2003 giảm cả về tuyệt đối lẫn tỷ trọng, trong khi ta biết rằng với chính sách mới của Chính phủ về khuyến khích đầu tư trong nước và kể từ khi Luật doanh nghiệp ra đời (năm 2000) thì chỉ trong 2 năm đã cĩ 77.000 doanh nghiệp thuộc khu vực doanh dân ra đời: một sự tăng trưởng chưa từng thấy.

Thực trạng nợ quá hạn:

Trong 2 năm gần đây, tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh luơn được kiểm sốt khá tốt, hoạt động kinh doanh luơn an tồn, khơng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Cụ thể:

Bảng 5: Tình hình nợ quá hạn Đơn vị tính: triệu đồng

Năm 2004 2005

Tổng số nợ quá hạn 747 699

Nợ quá hạn/Tổng cho vay 0,34% 0,20%

(Nguồn: Phịng tín dụng ACB Khánh Hịa)

Tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh luơn ổn định và cĩ một tỷ lệ rất thấp. Đây là một kết quả rất tốt nếu ta biết rằng giai đoạn này tồn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đang ở mức báo dộng đỏ về nguy cơ nợ quá hạn, đe dọa nghiêm trọng tình hình an ninh tài chính trong hoạt động ngân hàng. Nếu như năm 2004 là 0,34% thì tới năm 2005 là 0,20% cho dù giai đoạn này đã cĩ sự khác biệt về cách hiểu về chuyển nợ quá hạn đối với tồn hệ thống ngân hàng theo chỉ đạo của NHNN. Nếu như trước đây, việc chuyển nợ quá hạn theo qui định: số nợ đến hạn khơng trả được mới bị chuyển sang nợ quá hạn thì giai đoạn này chỉ cần khơng trả nợ đúng hạn bất kỳ một khoảng nào thì đều bị chuyển tồn bộ số dư nợ sang nợ quá hạn, điều này làm cho nợ quá hạn sẽ tăng đột ngột nhưng ngân hàng vẫn duy trì một tỷ lệ rất thấp: 0,20% trong khi nợ quá hạn của tồn hệ thống ACB là 0,50%.

Các nguyên nhân làm phát sinh nợ quá hạn

Cần thấy rõ rằng nợ quá hạn tại chi nhánh hiên đang được quản lý rất tốt, tốt hơn nhiều so với hệ thống ACB. Tuy nhiên khơng phải khơng cĩ nợ quá hạn, vậy nguyên nhân nào dẫn đến nợ quá hạn phát sinh. Cĩ 3 nguyên nhân chủ yếu sau:

1. Về phía khách hàng

Đây là nguyên nhân chủ yếu làm phát sinh nợ quá hạn ở chi nhánh, sử dụng vốn vào mục đích kinh doanh khác vi phạm các nguyên tắc tín dụng. Hơn nữa, trình độ tính tốn, khả năng tiếp nhận và xử lý thơng tin của số đơng khách hàng là hộ sản xuất nơng ngư ngiệp cịn hạn chế, chưa thể tiếp nhận đầy đủ các kiến thức khoa học, hoạt động sản xuất của họ chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của bản thân, do vậy dễ xảy ra rủi ro dẫn đến mất khả năng chi trả.

2. Bản thân ngân hàng

Việc hạn chế nợ quá hạn để đạt kết quả trên phải nĩi là sự cố gắng rất lớn của tập thể Ban giám đốc và các phịng ban trong tồn chi nhánh, tuy nhiên về phía ngân hàng cũng cịn một số hạn chế sau:

Chưa cĩ biện pháp quản lý hiệu quả khách hàng là DNNN, ngân hàng đã thiếu sự kiểm tra cần thiết sau khi vay, để khách hàng sử dụng vốn sai mục đích. Nếu cĩ sự lưu ý kỹ hơn, đơn đốc kiểm tra thì đã hạn chế được tổn thất này. Bên cạnh đĩ, cĩ một thực tế diễn ra là việc cho vay các lần sau đối với khách hàng cũ thì một số cán bộ tín dụng ít xem trọng việc thẩm định hiệu quả kinh tế của dự án xin vay mà chủ yếu dựa vào độ tín nhiệm của các lần cho vay trước. Điều này cĩ thể làm phát sinh rủi ro khơng trả được nợ do cĩ những dự án khơng khả thi nhưng vẫn đưa vào hoạt đơng hoặc khách hàng sử dụng tiền vay sai mục đích.

Ngồi ra việc định kỳ hạn trả nợ một cách cảm tính hoặc theo một số kỳ hạn nhất định (6 tháng, 12 tháng…) chứ khơng đi vào tính tốn tính chất

hồn vốn của các khoản vay cĩ phù hợp với chu kỳ sản xuất, luân chuyển vốn khơng cũng là nguyên nhân làm phát sinh nợ quá hạn.

3. Nguyên nhân khác

Hoạt động sản xuất nơng nghiệp luơn tiềm ẩn nhiều rủi ro: rủi ro về thiên tai, dịch bệnh…; rủi ro về thị trường tiêu thụ, giá cả hàng hĩa…và vì khách hàng của chi nhánh chủ yếu hoạt động ở lĩnh vực này nên cĩ thể nĩi thiên tai, dịch bệnh, thị trường biến động…cũng là một nguyên nhân gây ra nợ quá hạn đối với chi nhánh.

Các biện pháp hạn chế nợ quá hạn đã và đang được áp dụng trong thời gian qua

1. Thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ, kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay, chấp hành các quy chế của ngành.

2. Chế độ thơng tin báo cáo thực hiện đầy đủ.

3. Triển khai cho cán bộ, cơng nhân viên học tập chế độ, thể lệ tín dụng và các văn bản cĩ liên quan.

4. Phân cơng rõ người rõ việc, cĩ một Phĩ giám đốc phụ trách cơng tác tín dụng.

5. Tổ chức thường xuyên các đột kiểm tra, rút ra những sai sĩt để chấn chỉnh kịp thời.

6. Cĩ quan hệ tốt với địa phương trong việc cho vay và thu nợ, thu nợ quá hạn.

7. Trích lập dự phịng đầy đủ.

8. Hầu hết các mĩn vay đều cĩ tài sản thế chấp là bất động sản cĩ giá trị.

PHẦN III: NHỮNG ĐỀ XUẤT NHẰM QUẢN LÝ NỢ QUÁ HẠN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI ACB KHÁNH HỊA

I. Nhận định và đánh giá thực trạng hoạt động tại ACB Khánh Hịa

Với tỷ lệ nợ quá hạn / tổng dư nợ luơn ở mức rất thấp, bình quân 0,31%/năm trong năm 5 gần đây. Đây là một kết quả rất khả quan nếu khơng muốn nĩi là niềm mơ ước của nhiều ngân hàng. Thế nhưng ta cần xem xét kỹ rằng tỷ lệ nợ quá hạn này là do quản lý tốt cơng tác tín dụng hay là quá trình thận trọng trong việc cho vay? Với cách xem xét này sẽ giúp tìm ra nguyên nhân để khắc phục hay là củng cố thêm, phát huy thêm những biện pháp hiện thời.

Ta biết rằng: Tốc độ tăng cho vay chủ yếu phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng kinh tế. Nền kinh tế cĩ tốc độ tăng trưởng càng cao thì nhu cầu vốn càng lớn, đặc biệt là các doanh nghiệp ở những nước đang phát triển cĩ đặc điểm hoạt động dựa nhiều vào nguồn vốn vay từ ngân hàng. Hãy xem xét mối tương quan giữa tốc độ tăng trưởng kinh tế, tốc độ dư nợ cho vay của tồn hệ thống ngân hàng và của chi nhánh Khánh Hịa.

Tăng trưởng GDP (%) 6,79 6,89 7,04

Tồn hệ thống (%) 38,14 21,44 28,00

ACB Khánh Hịa (%) 53,74 36,00 59,06

(Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam và Phịng tín dụng ACB Khánh Hịa)

Rõ ràng tốc độ tăng dư nợ cho vay của chi nhánh rất tốt, luơn cao hơn tốc độ chung của tồn ngành ngân hàng. Thế nhưng nếu xét riêng trong ngân hàng, ta thấy rằng tỷ lệ dư nợ cho vay/vốn huy động của chi nhánh lại rất thấp, bình quân là 69,33%/năm Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2003 2004 2005 Vốn huy động 217.622 340.565 483.820 Dư nợ 161.460 219.835 349.318 Dư nợ/Vốn huy động 74,36% 64,55% 72,20%

(Nguồn:Phịng tín dụng ACB Khánh Hịa)

Trong khi đĩ, tỷ lệ này của cả nước đạt tới trên 90%. Điều này cho thấy hiệu suất sử dụng vốn của chi nhánh chưa cao, cĩ một khối lượng vốn khá lớn ứ đọng tại ngân hàng khơng cho vay được trong khi ngân hàng vẫn phải chịu các chi phí. Như vậy việc tỷ lệ nợ quá hạn thấp bên cạnh việc quản lý tốt cơng tác tín dụng, một phần là do ngân hàng quá thận trọng trong cho vay. Cũng cĩ ý kiến phản bác cho rằng với tốc độ tăng dư nợ luơn cao hơn tốc độ tăng huy động vốn trong những năm gần đây thì chẳng mấy chốc ngân

hàng sẽ chẳng cịn vốn để cho vay. Thế nhưng cần nhận thấy rằng, về mặt

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về Ngân hàng thương mại .doc (Trang 42 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w