Quản lý khách hàng bằng tài khoản sec

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về Ngân hàng thương mại .doc (Trang 69 - 73)

4. Giải pháp cho những năm tớ

4.2 Quản lý khách hàng bằng tài khoản sec

Với sự gia tăng chung của khách hàng là các doanh nghiệp thì khĩ khăn chung của ngân hàng là chưa nắm rõ về thơng tin của khách hàng. Do vậy cần tích cực khai thác thơng tin về các doanh nghiệp từ trung tâm thơng tin tín dụng (CIC). Tuy nhiên hiện nay CIC chỉ mới thu nhập và xếp loại khoảng 7000 doanh nghiệp, chủ yếu là doanh nghiệp nhà nước nên nguồn thơng tin tương đối hạn hẹp. Vì thế, đối với các khoản vay của các doanh nghiệp nên chăng bắt buộc người vay phải cĩ một tài khoản sec tại ngân hàng. Điều này giúp ngân hàng cĩ thể giám sát việc thanh tốn bằng sec của người vay. Việc này cĩ thể mang lại rất nhiều thơng tin về điều kiện tài chính của người vay tiền nĩi trên. Hiện tại ngân hàng ACB đã thực hiện được việc theo dõi dịng tiền của khách hàng qua sec.

Ví dụ sau: Một sự sụt giảm kéo dài số dư ở tài khoản sec của người vay cho biết rằng người này đang cĩ khĩ khăn tài chính. Hoặc, hoạt động kế tốn cĩ thể cho biết người vay đĩ đang thực hiện những hoạt động rủi ro; cĩ thể là một sự thay đổi về những người cung cấp cĩ nghĩa là người vay này đang theo đuổi một lĩnh vực kinh doanh mới. Bất kỳ một thay đổi quang trọng nào các thủ tục thanh tốn của người vay này đều cĩ thể là một tín hiệu báo cho ngân hàng rằng phải tiến hành điều tra. Trên hết việc yêu cầu phải cĩ một tài khoản sec giúp ngân hàng ngăn ngừa được

rủi ro đạo đức cĩ thể xảy ra. Tuy nhiên cần xem xét cẩn thận để cĩ thể đưa ra một quyết định đúng đắn về việc yêu cầu mở tài khoản sec đối với những doanh nghiệp nào, khơng nên đổ đồng tất cả các doanh nghiệp vì như thế cĩ thể khiến các doanh nghiệp khác cản thấy phiền tối và áp đặt, như vậy sẽ dễ mất đi một bạn hàng tiềm năng và làm sụt giảm mối quan hệ đơi bên.

4.3 Sử dụng nghiệp vụ hốn đổi tín dụng (Credit Swaps)

Với chủ trương “mở rộng thị phần” thì trong những năm tới chắc chắn sẽ cĩ sự gia tăng trong dư nợ ngồi địa bàn Nha Trang bên cạnh việc gia tăng khách hàng trong địa bàn. Tuy nhiên việc cho vay sẽ gặp rất nhiều rủi ro, khĩ quản lý và kiểm tra khách hàng, chi phí tốn kém…Để phần nào làm giảm những khĩ khăn trên, cĩ thể nghiên cứu sử dụng nghiệp vụ hốn đổi tín dụng (Credit Swaps). Với nghiệp vụ này, chi nhánh cĩ thể bán một số khoản nợ và mua một số khoản khác nhằm hốn đổi các khoản thanh tốn từ một hoạt động cho vay của mình với các khoản thanh tốn từ một hoạt động của một tổ chức tín dụng khác. Điều này rất cĩ lợi cho ngân hàng vì nĩ gĩp phần phân tán rủi ro cho ngân hàng đối với những khách hàng khơng thuộc địa bàn hoạt động chính của mình, làm việc này ngân hàng sẽ bán các khoản này cho những tổ chức tín dụng chuyên về cho vay lĩnh vực đĩ hay quản lý địa bàn hoạt động đĩ và mua lại các khoản khác phù hợp với lĩnh vực và địa bàn hoạt động của mình. Ngồi ra chi nhánh cịn cĩ thể sử dụng nghiệp vụ này trong trường hợp nếu cĩ một sự dư nợ quá mức trong một lĩnh vực nào đĩ cần phải phân tán để giảm rủi ro. Trong trường hợp cĩ một sự sụp đổ về một lĩnh vực nào đĩ, tình trạng của ngân hàng sẽ ít bị tác động xấu. Sử dụng nghiệp vụ này cĩ hai điểm thuận lợi quan trọng:

+ Nĩ cho phép ngân hàng phân tán rủi ro tín dụng trong khi duy trì một cách trung thành các số dư tài chính của khách hàng.

+ Các khoản chi phí quản lý của giao dịch hốn đổi cĩ thế thấp hơn là chi phí giao dịch bán nợ. Điều này đồng nghĩa với việc sẽ làm chi phí vay vốn của người nhận nợ giảm và cĩ thể phân tán rủi ro với mức chi phí thấp hơn.

4.4 Thực hiện quy trình cho vay đầy đủ và chặt chẽ

Với việc ngày càng cĩ nhiều ngân hàng thương mại chuyển hướng và tìm cách thâm nhập vào địa bàn, việc cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt. Để thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị trường, mở rộng thị phần, các NHTM cĩ thể bỏ qua các qui trình tín dụng, hạ thấp tiêu chuẩn đánh giá khách hàng, lẫn tránh hàng rào kiểm sốt, thơng tin sai lệch…, những tồn tại này rất dễ dẫn đến nợ qúa hạn. Do vậy trong cuộc chiến cạnh tranh này, ngân hàng cần phải luơn luơn thực hiện quy trình cho vay đầy đủ và chặt chẽ. Ngân hàng cần tuân thủ nghiêm túc các quy định về việc đánh giá và phân loại khách hàng để xét duyệt cho vay.

Kết luận

Hệ thống ngân hàng thương mại hiện nay hoạt động tương đối ổn định nhưng vẫn kém an tồn, hiệu quả hoạt động và sức cạnh tranh thấp, tỷ lệ nợ quá hạn cao trong khi cơng tác quản lý nợ vay và phịng chống rủi ro cịn nhiều yếu kém. Chính vì vậy, trong thời gian tới phải tậo trung vào các giải pháp nhằm tăng cường quản lý hoạt động của ngân hàng, đặc biệt là quản lý nợ quá hạn để tiến tới đưa tỷ lệ nợ quá hạn của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam theo kịp tiêu chuẩn chng của thế giới cũng như đã cam kết với WB và IMF.

Việc hồn thành khối lượng cơng việc trên địi hỏi sự nỗ lực của tất cả các cấp, các ngành hữu quan, nhưng với truyền thống và quyết tâm của mọi người, chắc chắn rằng mọi việc sẽ hồn tồn cĩ thể đạt được.

Phụ lục

(Tất cả các chỉ tiêu trong phần phục lục này lấy từ trang Web

http://www.creditinfo.org.vn - Trang web CIC này chuyên phục vụ cho hệ thống Ngân hàng Việt Nam, trang web cĩ tính phí khi tra sốt thơng tin)

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về Ngân hàng thương mại .doc (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w