4. Giải pháp cho những năm tớ
4.1 Cần xác định rõ quan điểm: nguồn trả nợ vững chắc nhất chính là thu nhập sau khi dự án đi vào hoạt động, thứ đến mới là tài sản thế chấp.
nhập sau khi dự án đi vào hoạt động, thứ đến mới là tài sản thế chấp.
Những bắt buộc về tài sản thế chấp đối với tiền cho vay là những cơng cụ quan trọng để quản lý ngân hàng. Tài sản thế chấp giúp làm giảm bớt hậu quả của “lựa chọn đối nghịch” bởi vì nĩ giảm các tổn thất của người cho vay trong trường hợp xảy ra một vụ vỡ nợ. Thực tế hiện nay là hầu như tồn hệ thống ngân hàng đều cho rằng tài sản đảm bảo là điều kiện tối quan trọng trong việc quyết định cho vay. Quan điểm này khơng phải là khơng cĩ cơ sở, nhất là trong điều kiện thị trường hiện tại của ngành ngân hàng nước ta: thiếu thơng tin cần thiết về khách hàng vay, trình độ chuyên mơn của đội ngũ cán bộ chưa cao … thì việc coi tín dụng cĩ tài sản thế chấp là cứu cánh duy nhất là hồn tồn cĩ cơ sở. Tuy nhiên phải chăng tài sản thế chấp là lối thốt duy nhất và tối ưu nhất?
Trong thời gian vưa qua, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng chính phủ và Thống đốc NHNN, các ngân hàng thương mại đã chủ động tìm mọi biện pháp thích hợp để xử lý nợ tồn đọng nhưng quá trình xử lý diễn ra rất chậm và đạt hiệu quả chưa cao, đặc biệt là việc tổ chức phát mại tài sản thế chấp và tài sản được giao từ các vụ án. Cĩ
rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này nhưng tựu trung lại là do các văn bản pháp luật liên quan đến xử lý nợ tồn đọng của các ngân hàng cịn bất cập so với thực tế và chưa đồng bộ, nhất quán.
Thứ nhất là cơng tác thi hành án cịn chậm. Thực tế, mặc dù bản án, quyết định của Tồ án đã cĩ hiệu lực pháp luật và đã cĩ đơn yêu cầu thi hành án của ngân hàng vẫn chưa thể tổ chức thi hành với lý do bản án, quyết định chưa rõ ràng, hoặc lý do khác. Do đĩ ngân hàng phải chờ đợi rất lâu để cơ quan thi hành án đề nghị tồ án giải thích rõ bản án, quyết định cĩ hiệu lực để dễ tổ chức thi hành. Vì vậy, việc ngân hàng thu hồi nợ thơng qua cơng tác thi hành bản án, quyết định cĩ hiệu lực của tồ án là rất chậm.
Mặc khác nhiều trường hợp cơ quan thi hành án đã tổ chức thi hành bản án, quyết định cĩ hiệu lực của tồ án và bàn giao tài sản cho ngân hàng tự xử lý để thu hồi nợ nhưng các ngân hàng khơng thể tự xử lý được những tài sản đĩ vì hồ sơ pháp lý của tài sản chưa đầy đủ. Để hồn thiện hồ sơ pháp lý tài sản thì ngân hàng khơng chỉ mất nhiều cơng sức và tiền bạc mà cịn gặp khơng ít rắc rối, phiền tối. Thực tế đã xảy ra trường hợp cĩ những giấy tờ về tài sản đã được cơ quan cơng chứng Nhà nước tại Tỉnh khác chứng nhận nhưng cơ quan cơng chứng tại Khánh Hịa lại khơng cơng nhận. Hơn nữa, cho đến nay số người được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cịn rất ít (chiếm khoảng 25% trên dân số cả nước), do đĩ khi được giao những tài sản này, ngân hàng khơng thể xử lý để thu hồi theo quy định của pháp luật được.
Ngồi ra, một khi đã mang tài sản thế chấp ra phát mãi cũng đồng nghĩa với việc sản xuất kinh doanh của khách hàng đã khánh kiệt và điều này coi như là ngân hàng mất đi một khách hàng, một bạn hàng. Bên cạnh đĩ, khách hàng phá sản thường khơng chỉ là con nợ duy nhất của ngân hàng, do vậy tình trạng tranh giành quyền sở hữu đối với tài sản thế chấp là điều khơng thể tránh khỏi.
Từ những lý luận trên, dễ dàng nhận thấy rằng vật thế chấp chưa hẳn đã là phương pháp tối ưu trong đảm bảo tiền vay. Vì thế thiết nghĩ thay vì quan điểm coi trọng tài sản thế chấp thì hãy chú ý tới việc sàn lọc, giám sát, thực hiện nghiêm túc quy trình cho vay, đánh giá kỹ chất lượng khách hàng…mà hệ quả tất yếu là nguồn thu nhập của khách hàng sau khi dự án đi vào hoạt động mới là điều quang trọng, đảm bảo tốt nhất cho việc thu hồi nợ của ngân hàng.