Cho tình hình hiện tại:
Tình hình nợ quá hạn hiện tại của chi nhánh là rất tốt, đạt được mức an tồn cho phép trong hoạt động ngân hàng. Tuy vậy cũng xin nêu ra một số giải pháp giúp cho tình hình được tốt hơn.
3.1. Định kỳ hạn trả nợ chính xác
Qua tìm hiểu, cĩ một thực tế là việc định kỳ hạn cho vay thường theo cảm tính hoặc theo một số kỳ hạn xác định (6 tháng, 12 tháng …) chứ ít đi vào tính tốn tính chất hồn vốn của dự án cho phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh hay khơng. Trên lý thuyết, việc thoả thuận giữa khách hàng và ngân hàng về mức cho vay, thời hạn cho vay và định kỳ hạn nợ là căn cứ vào nhiều yếu tố như: chu kỳ sản xuất kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn đầu tư, khả năng trả nợ của khách hàng, khả năng nguồn vốn
của tổ chức tín dụng … song trên thực tế tại chi nhánh lại chứa đựng khá nhiều yếu tố chủ quan. Ta biết rằng lĩnh vực nơng nghiệp và du lịch cĩ rất nhiều đối tượng sản xuất vốn khác nhau, mỗi đối tượng sản xuất kinh doanh lại cĩ một loại dự án khác nhau, do vậy sẽ tồn tại rất nhiều kỳ hạn nợ. Thế nhưng tại chi nhánh chủ yếu chỉ cĩ thời hạn 6 tháng mà thơi. Việc định kỳ hạn trả nợ như thế gây khĩ khăn cho khách hàng trong việc trả nợ. Do vây, thiết nghĩ khi thực hiện một mĩn vay, cán bộ tín dụng (CBTD) cần phải tính tốn kỹ việc định kỳ hạn nợ, nâng trách nhiệm của CBTD và khách hàng vay vốn. CBTD cĩ thể linh động tăng thêm thời hạn trả nợ đối với một mĩn vay so với tính tốn nhằm nâng phần nào giúp cho khách hàng, đặc biệt là hộ nơng dan, giải quyết được những khĩ khăn (nếu cĩ) khi đến thời kỳ đáo hạn. Thiết nghĩ điều này sẽ khơng gây tổn thất lớn cho khách hàng vì họ hồn tồn cĩ thể trả trước hạn nếu cơng việc làm ăn trơi chảy. Như vậy sẽ cĩ lợi nhiều hơn đối với họ khi phải chịu một lãi suất quá hạn do vào thời điểm đáo hạn chưa thu hoạch được. Khi đã định kỳ hạn rồi thì hai bên phải coi đĩ như một điều lệnh bắt buộc phải thực thi.
3.2. Tăng cường thẩm định sau khi cho vay.
Việc cho vay các lần sau đối với khách hàng là hộ kinh doanh cũ, CBTD hầu như khơng xem trọng việc thẩm định hiệu quả kinh tế của dự án mà chủ yếu dựa vào mức tín nhiệm của các lần vay và trả nợ trước đĩ. Điều này cĩ thể làm phát sinh rủi ro khơng trả được nợ do dự án khơng khả thi nhưng vẫn đưa vào hoạt động hoặc khách hàng dùng tiền vay với mục đích khác trong hồ sơ vay vốn. Giải quyết vấn đề này vẫn là lưu ý tinh thần trách nhiệm của CBTD về thẩm định và tăng cường giám sát sau khi cho vay.
3.3. Nâng cao kỹ năng, giảm tình trạng quá tải của cán bộ tín dung.
Để giải quyết những khĩ khăn trên, một yếu tố cần thiết khơng thể xem nhẹ là CBTD. Cần tăng cường đào tạo, nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ của CBTD. Năng lực chuyên mơn của CBTD là yếu tố mấu chốt quyết định sự thành cơng hay thất bại trong mọi hoạt động. Vì vậy địi hỏi một cán bộ giỏi của ngân hàng khơng những giỏi về nghiệp vụ chuyên mơn mà cịn biết khá nhiều về các ngành khác, lĩnh vực khác cĩ liên quan. Cĩ như vậy mới đảm bảo được những khoản tín dụng chất lượng và hiệu quả.
Bên cạnh đĩ, cĩ một thực tế xảy ra trong hệ thống ACB là tình trạng quá tải của CBTD. Tuỳ theo đối tượng khách hàng, quy mơ của những khoản cho vay và đặc điểm của tổ chức tín dụng, những người làm cơng tác tín dụng lại tiếp tục được phân cơng chi tiết cụ thể khác nhau: thẩm định dự án, tín dụng 1, tín dụng 2, … nhưng nhìn chung CBTD là người trực tiếp phải thực hiện về quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, quy định về đảm bảo tiền vay, quy trình cho vay cụ thể của từng tổ chức tín dụng, trong đĩ CBTD phải trực tiếp thực hiện các cơng việc sau:
• Tiếp nhận đơn xin vay của khách hàng
• Kiểm tra tính xác thực, đầy đủ và phù hợp của hồ sơ vay, các điều kiện vay vốn. • Thẩm định kiểm tra đối tượng vay vốn và tính khả thi hiệu quả của dự án xin
vay.
• Kiểm tra việc sử dụng vốn vay, đơn đốc việc trả lãi và vốn vay đúng hạn.
Hơn nữa, tại chi nhánh, mĩn vay nhỏ, địa bàn cư trú của người vay phân tán, trình độ dân trí chưa cao, số lượng người vay đơng nên khối lượng cơng việc CBTD thực hiện rất nhiều song quỹ thời gian chỉ cĩ thể giới hạn với thời gian làm việc trong ngày và ngày làm việc trong tuần. Do đĩ vì cơng việc quá nhiều làm cho cán
bộ tín dụng phải làm thêm ngồi giờ, buổi tối hoặc phải bỏ bớt khâu cơng việc hay thực hiện qua loa, đại khái cĩ tính hình thức. Như thế sẽ khơng thực hiện đúng quy trình đề ra, vi phạm thể lệ chế độ cho vay và hệ quả tất yếu là nợ quá hạn phát sinh. Tại chi nhánh ACB Khánh Hịa, dư nợ qua các năm tăng cao nhưng vẫn chỉ cĩ 06 CBTD, tới năm 2004, dư nợ bình quân là 19,33 tỷ đồng/CBTD, chỉ mới riêng cho vay hộ cá thể thì bình quân mỗi CBTD phụ trách 55 hộ. Đây thực sự là một khối lượng cơng việc khá lớn. Tình hình nợ quá hạn hiện nay tốt, một phần là do sự cố gắng của tập thể CBTD nhưng theo thời gian, cần cĩ một chính sách phù hợp nhằm làm giảm bớt tình trạng quá tải sẽ xảy ra.
3.4. Tăng cường thu hút nguồn vốn trung dài hạn
Đây là một vấn đề khá cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Hiện tại nguồn vốn huy động chủ yếu của chi nhánh là khơng kỳ hạn và ngắn hạn (chiếm 80%). Việc thiếu hụt nguồn vốn trung dài hạn làm cho khả năng vay trung hạn phát triển kinh tế của ngân hàng bị hạn chế như đã nêu ở trên. Đây chính là nhân tố tiềm ẩn đe doạ sự ổn định và an tồn của hoạt động tại chi nhánh. Vì thiếu nguồn vốn trung dài hạn, ngân hàng phải hạn chế cho vay hoặc phải ép thời hạn các mĩn vay xuống ngắn hạn. Do vậy nhiều khoản tiền vay đến hạn trên hợp đồng nhưng thực tế người vay chưa cĩ thu nhập để trả nợ dẫn đến phát sinh nợ quá hạn.