1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân hủy thuốc nhuộm remazol ultra carmime RGB bằng các tác nhân UVH2O2 và FentonUV (Fe2+UVH2O)

67 465 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời đại công nghiệp cùng với sự phát tri n kinh tế kéo theo sự ảnh hưởng tới môi trường và hiện nay vấn đề ô nhiễm nguồn nước là một mối quan tâm lớn của xã hội. Nó bao gồm việc xử lí nước thải không đúng quy định, mưa acid từ nito oxit do quá trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch, các chất thải công nghiệp… Các nguồn ô nhiễm nước khác nhau có chứa những hỗn hợp độc hại từ các chất ô nhiễm hữu cơ, vô cơ, thêm vào đó là các kim loại nặng có tác động xấu đến môi trường, đời sống thủy sinh và con người theo điều tra có khoảng 25% dân số thế giới bị mắc một số bệnh có liên quan đến vấn đề ô nhiễm nguồn nước). Dệt nhuộm là một trong những ngành đòi hỏi sử dụng nhiều nước và hóa chất, do đó trong quá trình hoạt động sản xuất, các cơ sở dệt nhuộm tạo ra lượng lớn chất thải có mức độ gây ô nhiễm cao. Trong quá trình nhuộm thì có đến 1215% tổng lượng thuốc nhuộm không phản ứng gắn màu, thất thoát theo nước thải sau nhuộm. Nước thải sinh ra từ dệt nhuộm thường có nhiệt độ cao, độ pH lớn, chứa nhiều loại hóa chất, thuốc nhuộm khó phân hủy, độ màu cao, vì thế nó đang là một vấn đề nhức nhối cho xã hội và đòi hỏi phải có một phương pháp hiệu quả đ loại bỏ những độc tính đó. Nếu không được xử l tốt, nước thải do dệt nhuộm sẽ gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm. Từ lâu chúng ta đã biết, công nghệ xử l nước thải thường được sử dụng phổ biến ở nước ta là các phương pháp xử l sinh học, hóa l và có đề cập tới một số phương pháp xử l bằng phương pháp hoá học nhưng rất ít bởi giá thành khi xử l là khá cao chưa phù hợp với điều kiện kinh tế của nước ta. Tuy nhiên thời gian gần đây các phương pháp xử l bằng hóa học đã được quan tâm nhiều hơn do khả năng xử l của chúng là khá cao, đặc biệt là xử l các hợp chất hữu cơ khó phân huỷ nằm trong nước thải. Một công nghệ có hiệu quả xử l khá cao với giá thành xử l hợp l được đề cập khá nhiều đó là công nghệ Fenton. Gần đây việc nghiên cứu và áp dụng nó vào công nghệ xử l nước thải đặc biệt là nước thải dệt nhuộm đã thu được nhiều thành quả.

[...]... chúng tôi chọn đề tài Phân hủy thuốc nhuộm Remazol Ultra Carmime RGB bằng các tác nhân UV/H2O2 và Fenton/UV (Fe2+/UV/H2O)” với mong muốn góp phần vào việc xử lí nước thải ở nước ta 2 Mục đích nghiên cứu Tìm các điều kiện tối ưu cho quá trình phân hủy RGB đạt hiệu quả cao nhất bởi các hệ tác nhân Fe2+/H2O2/UV và UV/H2O2 So sánh hiệu quả phân hủy RGB bởi 2 hệ tác nhân trên 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu... nó phân ly cho về dạng anion thuốc nhuộm và bắt màu vào sợi  Thuốc nhuộm phân tán: đây là loại thuốc nhuộm này có khả năng hòa tan rất thấp trong nước Thuốc nhuộm phân tán dùng đ nhuộm các loại xơ sợi tổng hợp kị nước Xét về mặt hóa học có đến 59% thuốc nhuộm phân tán thuộc cấu trúc azo, 32% thuộc cấu trúc antraquinon, còn lại thuộc các lớp hóa học khác  Thuốc nhuộm bazơ – cation: 7 Các thuốc nhuộm. .. 1.1.2 Phân loại thuốc nhuộm Thuốc nhuộm tổng hợp rất đa dạng về thành phần hóa học, màu sắc, phạm vi sử dụng Tùy thuộc cấu tạo, tính chất và phạm vi sử dụng, thuốc nhuộm được phân chia thành các họ, các loại khác nhau Có hai cách phân loại thuốc nhuộm phổ biến nhất: - Phân loại thuốc nhuộm theo cấu trúc hoá học 5 - Phân loại theo đặc tính áp dụng  Phân loại theo cấu trúc hóa học Đây là cách phân loại... là: trong điều kiện nhuộm, khi tiếp xúc với vật liệu nhuộm xơ sợi), thuốc nhuộm hoạt tính không chỉ tham gia vào phản ứng với vật liệu mà còn bị thủy phân Do tham gia vào phản ứng thủy phân nên phản ứng giữa thuốc nhuộm và xơ sợi không đạt hiệu suất 100% Đ đạt độ bền màu giặt và độ bền màu tối ưu, hàng nhuộm được giặt hoàn toàn đ loại bỏ phần thuốc nhuộm dư và phần thuốc nhuộm thủy phân Vì thế, mức độ... đó thuốc nhuộm được phân thành 20-30 họ thuốc nhuộm khác nhau Các họ chính là:  Thuốc nhuộm azo: nhóm mang màu là nhóm azo -N=N-), phân tử thuốc nhuộm có một monoazo) hay nhiều nhóm azo diazo, triazo, polyazo) Có khả năng nhuộm màu và độ bền màu cao, nhưng có ánh màu xỉn và độ bền màu ánh sáng không cao  Thuốc nhuộm antraquinon: trong phân tử thuốc nhuộm chứa một hay nhiều nhóm antraquinon hoặc các. .. thải là tác nhân gây ảnh hưởng tới con người và hệ sinh thái nước 1.1 Nƣớc thải dệt nhuộm 1.1.1 Khái quát về thuốc nhuộm Thuốc nhuộm là tên chỉ chung cho các hợp chất mang màu có th là dạng hữu cơ hoặc là các phức của các kim loại như Cu, Co, Ni, Cr…có khả năng nhuộm màu Thuốc nhuộm có th có nguồn gốc thiên nhiên hoặc tổng hợp Đặc đi m nổi bật của thuốc nhuộm là độ bền màu và không bị phân hủy Màu... với thuốc nhuộm hoạt tính cỡ 10÷50%, lớn nhất trong các loại thuốc nhuộm Hơn nữa, màu thuốc nhuộm thủy phân giống màu thuốc nhuộm gốc nên nó gây ra vấn đề màu nước thải và ô nhiễm nước thải 1.1.3 Thuốc nhuộm hoạt tính Remazol Utra Carmine RGB Công thức tổng quát: R-SO2-CH2-CH2-OSO3Na Là một loại thuốc nhuộm hoạt tính thuộc nhóm vinylsunfon Có khả năng bám màu tốt, mức độ cố định trên sợi Xenlulo cao và. .. thải dệt nhuộm Thuốc nhuộm sử dụng hiện nay là các thuốc nhuộm tổng hợp hữu cơ Nồng độ thuốc nhuộm trong môi trường nước tiếp nhận đối với các công đoạn dệt nhuộm phụ thuộc các yếu tố:  Mức độ sử dụng hàng ngày của thuốc nhuộm  Độ gắn màu của thuốc nhuộm lên vật liệu dệt  Mức độ loại bỏ trong các công đoạn xử l nước thải  Hệ số làm loãng trong nguồn nước tiếp nhận Tổn thất thuốc nhuộm đưa vào nước... ung thư như thuốc nhuộm Benzidin, Sudan) Mức độ độc hại với cá và các loài thủy sinh: các thử nghiệm trên cá của hơn 3000 thuốc nhuộm được sử dụng thông thường cho thấy thuốc nhuộm nằm trong tất cả các nhóm từ không độc, độc vừa, độc, rất độc đến cực độc Trong đó có khoảng 37% thuốc nhuộm gây độc vừa đến độc, chỉ 2% thuốc nhuộm ở mức độ rất độc và cực độc cho cá và thủy sinh [3], [7] Khi đi vào nguồn... nước thải dệt nhuộm có các thuốc nhuộm phân tán và không tan Đây là phương pháp khả thi về mặt kinh 12 thế tuy nhiên nó không xử l được tất cả các loại thuốc nhuộm: thuốc nhuộm axit, thuốc nhuộm trực tiếp; thuốc nhuộm hoàn nguyên keo tụ tốt nhưng không kết lắng dễ dàng, bông cặn chất lượng thấp; thuốc nhuộm hoạt tính rất khó xử l bằng các tác nhân keo tụ thông thường và còn ít được nghiên cứu Bên cạnh . sự phân hủy RGB 35 2.3.1.2. Khảo sát ảnh hưởng của pH ban đầu đến sự phân hủy RGB 36 2.3.1.3. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ ban đầu đến sự phân hủy RGB 36 2.3.2. Phân hủy RGB bằng hệ tác nhân.  tài Phân hủy thuốc nhuộm Remazol Ultra Carmime RGB bằng các tác nhân UV/H 2 O 2 và Fenton/UV (Fe 2+ /UV/H 2 O)” vi mong mun góp phn vào vic x c thi  c. về thuốc nhuộm 4 1.1.2. Phân loại thuốc nhuộm 4 1.1.3. Thuốc nhuộm hoạt tính Remazol Utra Carmine RGB 8 1.1.4. Đặc điểm nước thải dệt nhuộm 8 1.1.5. Ô nhiễm nước thải dệt nhuộm do thuốc nhuộm

Ngày đăng: 18/07/2014, 23:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Nguyễn Thị Hường 2004), Nghiên cứu sử dụng chất phản ứngFenton để khử màu thuốc nhuộm hoạt tính trong nước thải công nghệ dệt nhuộm, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng chất phản ứngFenton để khử màu thuốc nhuộm hoạt tính trong nước thải công nghệ dệt nhuộm
[3]. Trần Văn Nhân, Hồ Thị Nga 2005), Giáo trình công nghệ xử lí nước thải, Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công nghệ xử lí nước thải
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật
[4]. Đặng Trần Phòng, Trần Hiếu Nhuệ 2005), Xử lí nước cấp và nước thải dệt nhuộm, Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lí nước cấp và nước thải dệt nhuộm
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật
[5]. Nguyễn Đức Trung 2009), Nghiên cứu xử lí chất màu hữu cơ của nước thải nhuộm bằng phương pháp keo tụ điện hóa, Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xử lí chất màu hữu cơ của nước thải nhuộm bằng phương pháp keo tụ điện hóa
[6]. Trần Mạnh Trí, Trần Mạnh Trung 2005), Các quá trình hóa nâng cao trong xử lí nước và nước thải, Cơ sở khoa học và ứng dụng, Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quá trình hóa nâng cao trong xử lí nước và nước thải
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật
[7]. Đặng Xuân Việt 2007), Nghiên cứu phương pháp thích hợp để khử màu thuốc nhuộm hoạt tính trong nước thải dệt nhuộm, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phương pháp thích hợp để khử màu thuốc nhuộm hoạt tính trong nước thải dệt nhuộm
[8]. EPA (1993), “Standard methods for the determination of chemical oxigen demand by semi-automated colorimetry, method 410.4”, U.S. environmental protection agency, Cincinnati, Ohio 45268 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Standard methods for the determination of chemical oxigen demand by semi-automated colorimetry, method 410.4”", U.S. environmental protection agency
Tác giả: EPA
Năm: 1993
[9]. L. S. Clesceri, A. E. Greenberg, A. D. Eaton (1998), “Standard methods for the examination of water and wastewater”, 20 th Ed., APHA, AWWA, WEP, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Standard methods for the examination of water and wastewater”
Tác giả: L. S. Clesceri, A. E. Greenberg, A. D. Eaton
Năm: 1998
[10]. M. Pera-Titus et al, “Degradation of chlorophenols by means of advanced oxidation processes: a general review”, Applied Catalysis B: Environmental 47 (2004) 219-256 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Degradation of chlorophenols by means of advanced oxidation processes: a general review”
[11]. P.R. Gogate, A.B. Pandit, “ A review of imperative technologies for wastewater treatment I: oxidation technologies at ambient conditions”, advances in Environmental Research 8 (2004) 501-551 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ A review of imperative technologies for wastewater treatment I: oxidation technologies at ambient conditions”

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.4: Thế oxi hóa của một số tác nhân oxi hóa thường gặp - Phân hủy thuốc nhuộm remazol ultra carmime RGB bằng các tác nhân UVH2O2 và FentonUV (Fe2+UVH2O)
Bảng 1.4 Thế oxi hóa của một số tác nhân oxi hóa thường gặp (Trang 25)
Hình 2.1: Sơ đồ hệ thống thí nghiệm - Phân hủy thuốc nhuộm remazol ultra carmime RGB bằng các tác nhân UVH2O2 và FentonUV (Fe2+UVH2O)
Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống thí nghiệm (Trang 41)
Hình 2.2: Hệ thống phản ứng Fenton/UV và UV/H 2 O 2  phân hủy RGB - Phân hủy thuốc nhuộm remazol ultra carmime RGB bằng các tác nhân UVH2O2 và FentonUV (Fe2+UVH2O)
Hình 2.2 Hệ thống phản ứng Fenton/UV và UV/H 2 O 2 phân hủy RGB (Trang 42)
Hình 2.3: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ tuyến tính giữa COD và mật độ quang - Phân hủy thuốc nhuộm remazol ultra carmime RGB bằng các tác nhân UVH2O2 và FentonUV (Fe2+UVH2O)
Hình 2.3 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ tuyến tính giữa COD và mật độ quang (Trang 44)
Bảng 3.1. Giá trị mật độ quang đo được (D o = 0.94) - Phân hủy thuốc nhuộm remazol ultra carmime RGB bằng các tác nhân UVH2O2 và FentonUV (Fe2+UVH2O)
Bảng 3.1. Giá trị mật độ quang đo được (D o = 0.94) (Trang 47)
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của nồng độ H 2 O 2  ban đầu đến hiệu suất chuyển hóa RGB  (%) - Phân hủy thuốc nhuộm remazol ultra carmime RGB bằng các tác nhân UVH2O2 và FentonUV (Fe2+UVH2O)
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của nồng độ H 2 O 2 ban đầu đến hiệu suất chuyển hóa RGB (%) (Trang 47)
Hình 3.1: Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của nồng độ H 2 O 2  ban đầu đến hiệu suất  chuyển hóa RGB - Phân hủy thuốc nhuộm remazol ultra carmime RGB bằng các tác nhân UVH2O2 và FentonUV (Fe2+UVH2O)
Hình 3.1 Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của nồng độ H 2 O 2 ban đầu đến hiệu suất chuyển hóa RGB (Trang 48)
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của nồng độ H 2 O 2  ban đầu đến hiệu suất COD(%) - Phân hủy thuốc nhuộm remazol ultra carmime RGB bằng các tác nhân UVH2O2 và FentonUV (Fe2+UVH2O)
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của nồng độ H 2 O 2 ban đầu đến hiệu suất COD(%) (Trang 48)
Bảng 3.4: Giá trị mật độ quang đo được - Phân hủy thuốc nhuộm remazol ultra carmime RGB bằng các tác nhân UVH2O2 và FentonUV (Fe2+UVH2O)
Bảng 3.4 Giá trị mật độ quang đo được (Trang 49)
Hình 3.3: Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của pH đến hiệu suất chuyển hóa RGB  3.1.2.2. Hiệu suất COD (%) - Phân hủy thuốc nhuộm remazol ultra carmime RGB bằng các tác nhân UVH2O2 và FentonUV (Fe2+UVH2O)
Hình 3.3 Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của pH đến hiệu suất chuyển hóa RGB 3.1.2.2. Hiệu suất COD (%) (Trang 50)
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của pH đến hiệu suất COD(%) - Phân hủy thuốc nhuộm remazol ultra carmime RGB bằng các tác nhân UVH2O2 và FentonUV (Fe2+UVH2O)
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của pH đến hiệu suất COD(%) (Trang 50)
Bảng 3.7: Giá trị mật độ quang đo được - Phân hủy thuốc nhuộm remazol ultra carmime RGB bằng các tác nhân UVH2O2 và FentonUV (Fe2+UVH2O)
Bảng 3.7 Giá trị mật độ quang đo được (Trang 51)
Bảng 3.8: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu suất chuyển hóa RGB (%) - Phân hủy thuốc nhuộm remazol ultra carmime RGB bằng các tác nhân UVH2O2 và FentonUV (Fe2+UVH2O)
Bảng 3.8 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu suất chuyển hóa RGB (%) (Trang 51)
Hình 3.5: Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu suất chuyển hóa  RGB - Phân hủy thuốc nhuộm remazol ultra carmime RGB bằng các tác nhân UVH2O2 và FentonUV (Fe2+UVH2O)
Hình 3.5 Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu suất chuyển hóa RGB (Trang 52)
Bảng 3.9: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu suất COD(%) - Phân hủy thuốc nhuộm remazol ultra carmime RGB bằng các tác nhân UVH2O2 và FentonUV (Fe2+UVH2O)
Bảng 3.9 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu suất COD(%) (Trang 52)
Bảng 3.11: Ảnh hưởng của nồng độ H 2 O 2  ban đầu đến hiệu suất chuyển hóa  RGB (%) - Phân hủy thuốc nhuộm remazol ultra carmime RGB bằng các tác nhân UVH2O2 và FentonUV (Fe2+UVH2O)
Bảng 3.11 Ảnh hưởng của nồng độ H 2 O 2 ban đầu đến hiệu suất chuyển hóa RGB (%) (Trang 53)
Bảng 3.10: Giá trị mật độ quang đo được - Phân hủy thuốc nhuộm remazol ultra carmime RGB bằng các tác nhân UVH2O2 và FentonUV (Fe2+UVH2O)
Bảng 3.10 Giá trị mật độ quang đo được (Trang 53)
Hình 3.7: Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của nồng độ H 2 O 2  ban đầu đến hiệu suất  chuyển hóa RGB - Phân hủy thuốc nhuộm remazol ultra carmime RGB bằng các tác nhân UVH2O2 và FentonUV (Fe2+UVH2O)
Hình 3.7 Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của nồng độ H 2 O 2 ban đầu đến hiệu suất chuyển hóa RGB (Trang 54)
Bảng 3.12: Ảnh hưởng của nồng độ H 2 O 2  ban đầu đến hiệu suất COD(%) - Phân hủy thuốc nhuộm remazol ultra carmime RGB bằng các tác nhân UVH2O2 và FentonUV (Fe2+UVH2O)
Bảng 3.12 Ảnh hưởng của nồng độ H 2 O 2 ban đầu đến hiệu suất COD(%) (Trang 54)
Bảng 3.13: Giá trị mật độ quang đo được - Phân hủy thuốc nhuộm remazol ultra carmime RGB bằng các tác nhân UVH2O2 và FentonUV (Fe2+UVH2O)
Bảng 3.13 Giá trị mật độ quang đo được (Trang 55)
Bảng 3.14: Ảnh hưởng của nồng độ Fe 2+  ban đầu đến hiệu suất phân hủy RGB  (%) - Phân hủy thuốc nhuộm remazol ultra carmime RGB bằng các tác nhân UVH2O2 và FentonUV (Fe2+UVH2O)
Bảng 3.14 Ảnh hưởng của nồng độ Fe 2+ ban đầu đến hiệu suất phân hủy RGB (%) (Trang 56)
Hình 3.9: Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của nồng độ Fe 2+  ban đầu đến hiệu suất  chuyển hóa RGB - Phân hủy thuốc nhuộm remazol ultra carmime RGB bằng các tác nhân UVH2O2 và FentonUV (Fe2+UVH2O)
Hình 3.9 Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của nồng độ Fe 2+ ban đầu đến hiệu suất chuyển hóa RGB (Trang 56)
Hình 3.10: Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của nồng độ Fe 2+  ban đầu đến hiệu suất  COD - Phân hủy thuốc nhuộm remazol ultra carmime RGB bằng các tác nhân UVH2O2 và FentonUV (Fe2+UVH2O)
Hình 3.10 Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của nồng độ Fe 2+ ban đầu đến hiệu suất COD (Trang 57)
Bảng 3.17: Ảnh hưởng pH đến hiệu suất chuyển hóa RGB (%) - Phân hủy thuốc nhuộm remazol ultra carmime RGB bằng các tác nhân UVH2O2 và FentonUV (Fe2+UVH2O)
Bảng 3.17 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất chuyển hóa RGB (%) (Trang 58)
Hình 3.12: Đồ thị thể hiện ảnh hưởng pH đến hiệu suất COD - Phân hủy thuốc nhuộm remazol ultra carmime RGB bằng các tác nhân UVH2O2 và FentonUV (Fe2+UVH2O)
Hình 3.12 Đồ thị thể hiện ảnh hưởng pH đến hiệu suất COD (Trang 59)
Hình 3.13: Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu suất chuyển hóa  RGB - Phân hủy thuốc nhuộm remazol ultra carmime RGB bằng các tác nhân UVH2O2 và FentonUV (Fe2+UVH2O)
Hình 3.13 Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu suất chuyển hóa RGB (Trang 60)
Bảng 3.21: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu suất COD(%) - Phân hủy thuốc nhuộm remazol ultra carmime RGB bằng các tác nhân UVH2O2 và FentonUV (Fe2+UVH2O)
Bảng 3.21 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu suất COD(%) (Trang 61)
Bảng 3.23: Hiệu suất chuyển hóa RGB ở điều kiện tối ưu của hai tác nhân - Phân hủy thuốc nhuộm remazol ultra carmime RGB bằng các tác nhân UVH2O2 và FentonUV (Fe2+UVH2O)
Bảng 3.23 Hiệu suất chuyển hóa RGB ở điều kiện tối ưu của hai tác nhân (Trang 62)
Hình 3.15: Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của hai tác nhân đến hiệu suất chuyển  hóa RGB - Phân hủy thuốc nhuộm remazol ultra carmime RGB bằng các tác nhân UVH2O2 và FentonUV (Fe2+UVH2O)
Hình 3.15 Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của hai tác nhân đến hiệu suất chuyển hóa RGB (Trang 63)
Bảng 3.24: Hiệu suất COD ở điều kiện tối ưu của hai tác nhân - Phân hủy thuốc nhuộm remazol ultra carmime RGB bằng các tác nhân UVH2O2 và FentonUV (Fe2+UVH2O)
Bảng 3.24 Hiệu suất COD ở điều kiện tối ưu của hai tác nhân (Trang 63)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN