Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
2,65 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐỖ THỊ HẠNH PHÂNTÍCHCẤUTRÚCVÀHÀMLƯỢNGCỦATHUỐCTRỊBỆNHTIỂUĐƯỜNGGLIBENCLAMIDBẰNGCÁCPHƯƠNGPHÁPHÓALÝHIỆNĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Thái Nguyên - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐỖ THỊ HẠNH PHÂNTÍCHCẤUTRÚCVÀHÀMLƯỢNGCỦATHUỐCTRỊBỆNHTIỂUĐƯỜNGGLIBENCLAMIDBẰNGCÁCPHƯƠNGPHÁPHÓALÝHIỆNĐẠI Chuyên ngành: Hóaphântích Mã số: 60440118 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đặng Thị Tuyết Anh Thái Nguyên - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn T.S Đặng Thị Tuyết Anh GS.TS Nguyễn Văn Tuyến giao đề tài tận tình hướng dẫn em suốt thời gian thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn cán phòng Hóa Dược em sinh viên phòng Hóa Dược giúp đỡ em nhiều trình thực nghiệm hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn anh chị, bạn học viên lớp K8Đ- lớp Cao học Hóa trao đổi giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình tôi, bạn bè người bên cạnh động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực luận văn Thái Nguyên, ngày 12 tháng 10 năm 2016 Học viên Đỗ Thị Hạnh i Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁCBẢNGVÀ HÌNH v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1- TỔNG QUAN VỀ GLIBENCLAMIDE .4 1.1.Khái quát bệnhtiểuđường 1.1.1.Phân loại bệnhtiểuđường .4 1.1.2 Cácthuốc điều trịbệnh tăng đường huyết 1.1.3 Quan niệm y học cổ truyền bệnhtiểuđường 1.1.4 Cácthuốc Đông y điều trịbệnhtiểuđường 1.1.5 Thuốc chữa bệnhtiểuđường Glibenclamide .6 1.2- TỔNG QUAN VỀ CÁCPHƯƠNGPHÁPPHÂNTÍCHHÓALÝ 1.2.1 Phươngpháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) 1.2.2 Phươngpháp phổ khối lượng (MS) 10 1.2.3 Phươngpháp phổ hồng ngoại (IR) .11 1.2.4 Phươngpháp xác định độ ẩm ( theo Karl Fischer) 13 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 14 2.1.Hóa chất thiết bị 14 2.1.1.Hóa chất dung môi 14 2.1.2 Thiết bị xác định cấutrúc 14 2.1.3 Xác định cấu trúc, định tính phản ứng kiểm tra độ tinh khiết sản phẩm tổng hợp 15 2.2.Tổng hợp Glibenclamide 15 2.2.1 Tổng hợp 5-chloro-2-methoxybenzoyl chloride 15 2.2.2 Tổng hợp chất trung gian(4) 16 2.2.3 Tổ ng hơ ̣p Glibenclamide (5) 17 ii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.2.4 Phântíchhàmlượng sản phẩm glibenclamide (5) 18 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Phântích xác định cấutrúc Glibenclamide sản phẩm trung gian tổng hợp 21 3.1.1 Tổng hợp 5-chloro-2-methoxybenzoyl chloride 22 3.1.2 Phântích xác định cấutrúc hợp chất trung gian 5-chloro-2-methoxyN-(4-sulfamoylphenethyl)benzamide (4) tổng hợp 22 3.1.3 Tổng hợp glibenclamide 265 3.2 Phântíchcấutrúchàmlượng glibenclamide phươngpháphóalýđại 26 3.2.1.Phân tíchcấutrúc Glibenclamide phươngpháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton 1H-NMR .26 3.2.2.Phân tíchcấutrúc Glibenclamide phươngpháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon 13C-NMR .27 3.2.3 Phântíchcấutrúc Glibenclamide phươngpháp phổ khối lượng 28 3.2.4.Phân tíchhàmlượng sản phẩm glibenclamide(4) phươngpháp chuẩn độ 28 3.2.5 Phântích số tiêuhóalý khác sản phẩm Glibenclamide 29 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC 35 iii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT 13 C- NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân carbon-13 (13C Nuclear Magnetic Resonance) DMSO Dimethyl sulfoxide Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton (1H Nuclear Magnetic Resonance) H- NMR HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao IR Phổ hồng ngoại (Infrared Spectroscopy) MS Phổ khối lượngva chạm điện tử ( Electron Impact-Mass Spectrometry) H, C Độ chuyển dịch hóa học proton cacbon ppm Phần triệu ( parts per million ) s singlet dd Double doulet CHCl3 Clorofoc EtOH Etanol MeOH Metanol OMe Methoxy SOCl2 Sulfonylchlorua iv Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁCBẢNGVÀ HÌNH Hình 1.1 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân benzyl axetat Hình 1.2 Phổ khối lượng benzamit (C6H5CONH2) 11 Hình 1.3 Phổ hồng ngoại benzyl ancol 12 Hình 3.1: Phổ 1H-NMR chất trung gian (4) 24 Hình 3.2: Phổ 13C-NMR chất trung gian (4) 25 Hình 3.3: Phổ 1H-NMR chất glibenclamide 27 Hình 3.4: : Phổ 13C-NMR chất glibencalmide (5) 28 Hình 3.5: Phổ EI-MS glibenclamide (5) 29 v Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Tổng hợp chung glibenclamide 22 Sơ đồ 3.1.1 Tổng hợp 5-chloro-2-methoxybenzoyl chloride (2) 22 Sơ đồ 3.1.2 Tổng hợp hợp chất trung gian 23 Sơ đồ 3.1.3 Tổng hợp glibenclamide 26 vi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tiểuđườngbệnh nguy hiểm gây ảnh hưởng lớn đến sống người mắc bệnh theo nhiều cách khác nhau, đe dọa nghiêm trọng sức khoẻ người gây nhiều biến chứng nguy hiểm, đặc biệt tiểuđường tuýp II (chiếm tới 90-95%) Theo Hiệp hội giới tiểu đường, tử vong bệnh đứng hàng thứ tư nước phát triển, bệnh gây nhiều tai biến nguy hiểm như: mù loà giảm thị lực người trưởng thành; suy thận giai đoạn cuối nên cần phải chạy thận thay thận nhân tạo; gây biến chứng tim mạch nguy hiểm Theo tổ chức Liên đoàn tiểuđường quốc tế ( IDF- International Diabetes Federation) giới nay: Mỗi giây có người chết bệnhtiểuđường ( tương đương với triệu ca tử vong) Cứ 11 người có người lớn mắc bệnhtiểuđường ( tương đương với 415 triệu người) Trong ca sinh có ca bị ảnh hưởng tiểuđường thai kì Dự báo đến năm 2040 có khoảng 642 triệu người mắc bệnh Tại Mỹ ước tính có khoảng 26 triệu người mắc bệnhtiểu đường, khoảng triệu người có bệnh lí có nhiều đường máu Nước Anh có khoảng triệu người mắc số không ngừng tăng lên Tại Đức, theo số liệu vào ngày Tiểuđường giới ( 14/11/2015) có triệu người mắc bệnh Ở Việt Nam, theo Tổ chức Y tế Thế giới ( WHO), tỷ lệ mắc tiểuđường ngày gia tăng Bộ Y tế thống kê 10 năm qua, số bệnh nhân mắc bệnhtiểuđường nước ta tăng 211% với số này, Việt Nam nằm số quốc gia có tốc độ tăng bệnh nhân tiểuđường cao giới tạo Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn gánh nặng kinh tế cho gia đình, xã hội trình điều trịbệnh Thống kê từ sở y tế từ địa phương, toàn quốc có: Khoảng triệu bệnh nhân tiểuđường 60% bệnh nhân mắc bệnhtiểuđường chẩn đoán có biến chứng nguy hiểm, dẫn tới mù lòa, tàn phế, chí tử vong Mỗi ngày có khoảng 150 người tử vong nguyên nhân liên quan đến bệnhtiểuđường ( tương đương với 54.943 trường hợp tử vong người trưởng thành năm) Trong danh sách thuốc thiết yếu WHO 2007 danh mục thuốc thiết yếu Bộ Y tế, glibenclamide metformin hai thuốctiểuđường sử dụng theo đường uống chữa bệnhtiểuđường tuýp II Glibenclamide metformin dùng riêng rẽ dùng tổ hợp với Glucovance (thuốc tổ hợp glibenclamide metformin) dùng để chữa bệnhtiểuđường có đường huyết cao Glibenclamide kích thích tuyến tụy tiết insulin metformin làm chậm hấp thụ đường ruột non; ngăn cản gan chuyển đường dự trữ vào máu giúp thể sử dụng insulin tự nhiên hiệu Vì vậy, sử dụng glucovance hiệu gây phản ứng phụ Như tổng hợp glienclamide metformin chủ động sản xuất hai loại thuốc thiết yếu để chữa bệnhtiểuđường túyp II, làm tăng thêm lựa chọn, tăng tính hiệu việc chữa bệnhtiểuđường chủ động sản xuất thuốc generic chữa bệnhtiểuđường giá rẻ Việt Nam Chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 đề mục tiêu cụ thể đến năm 2020 100% thuốc cung ứng kịp thời cho nhu cầu phòng bệnh, chữa bệnh; phấn đấu sản xuất 20% nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất thuốc Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn + Nhiệt độ nóng chảy (mp): 169-171oC + Độ hấp thụ quang UV-VIS: max : 300nm ; min: 275nm + Rf : 0,4 ( CH2Cl2/MeOH, 9/1), 25TLC aluminium sheets 20 X 20 cm Silicagel 60 F254 ( MERCK) Độ ẩm : 0,059% b) Hàmlượng kim loại nặng Hàmlượng kim loại nặng xác định phòng Kỹ thuật phân tích, thiết bị Quang phổ hấp thụ nguyên tử Perkin- Elmer AAS-3300 Hàmlượng kim loại nặng như: Pb, Cd < 1ppm c) Độ glibenclamide xác định theo phươngpháp LC-MS Sản phẩm đạt độ 99,23% d) Hàmlượng glibenclamide xác định theo phươngpháp chuẩn độ đạt độ sạch: 99,95% 31 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Luận văn hoàn thành mục tiêu nội dung nghiên cứu: Đã phân tích, xác định cấutrúchàmlượng glibenclamide tổng hợp phươngpháphóalý đại: - Bằngphươngphápphântích phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H, 13C NMR, phổ hồng ngoại IR khẳng định cấutrúc sản phẩm glibenclamide tổng hợp - Đã sử dụng phươngpháp khối phổ (MS) để xác định số khối glibenclamide Khối phổ glibenclamide cho pic ion giả phân tử m/z 495 [M +H]+ (C23H28ClN3O5S) - Đã phântíchhàmlượng glibenclamide phươngpháp chuẩn độ kết xác định hàmlượng glibenclamide đạt 99,23% - Đã tiến hành phântích số tiêuhóalý khác glibenclamide độ ẩm, hàmlượng kim loại nặng, UV-VIS, điểm chảy, Rf, Đã phântích khẳng định cấutrúc sản phẩm trung gian 5chloro-2-methoxy-N-(4-sulfamoylphenethyl)benzamide phươngphápphântích phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H, 13C –NMR phổ khối lượng Luận văn tổng hợp glibenclamide sản phẩm trung gian qua ba bước phản ứng, bước phản ứng cho hiệu suất cao từ 82-90% Hiệu suất chung cho trình tổng hợp glibenclamide 63% 32 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tạ Văn Bình, Hoàng Kim Ước cộng (2004),"Dịch tễ học bệnhđái tháo đường, yếu tố nguy vấn đề liên quan đến quản lýbệnhđái tháo đường khu vực nội thành thành phố lớn năm 2001", Một số công trình nghiên cứu khoa học tiêu biểu dự án quốc gia thực bệnh viện nội tiết 1969-2003,NXB Y Học,tr.173-199 Tạ Văn Bình, Hoàng Kim Ước cộng (2004), "Kết điều tra đái tháo đường rối loạn dung nạp đường huyết đối tượng có nguy cao Phú Thọ, Sơn La, Thanh Hoá Nam Định năm 2003"- Một số công trình nghiên cứu khoa học tiêu biểu dự án quốc gia thực bệnh viện nội tiết 1969-2003, NXB Y Học,tr 353-373 Tạ Văn Bình, Stephen Colargiuri cộng (2004), Phòng quản lýbệnhđái tháo đường Việt Nam-Phần 2, NXB Y Học,tr 8-9, 12-13,17 5.Trương Phương Ngô Quốc Huy (2006), “ Tạp chí Dược học ’’,tr 264, 11-13 6.Thái Hồng Quang (1997), “Bệnh đái tháo đường, Bệnh nội tiết ’’, NXB Y Học,Hà Nội, tr 257-358 Lê Đình Sáng (2010),Y học cổ truyên,NXB Y Học,Hà Nội Mai Thế Trạch cộng ( 1994),"Dịch tễ học điều tra bệnhtiểuđường nội thành thành phố Hồ Chí Minh" Tạp chí Y Học, chuyên đề nội tiết học, Trường Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh,tr 25-28 9.Nguyễn Đình Triệu (2006), Cácphươngpháp vật lý ứng dụng hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10.Nguyễn Đình Thành (2011),Cơ sở phươngpháp phổ ứng dụng hoá học, NXB Khoa học kỹ thuật,Hà Nội 33 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 11 Nguyễn Minh Thảo (2001), Tổng hợp hữu cơ, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Tiếng Anh 12.Ashcroft SJH, Niki I, Kenna S, Weng L, Skeer L, Coles B, AshcroftFM (1993), “ The -cell sulfonylurea receptor ’’,Adv Exp Med Biol ; 334: 47-61 13.Barelli, Giulio; De, Regis Massimo (1997),“ A glibenclamide- metformincombination for the treatment of diabetes mellitus type II.PCT Int Appl ’’ , 24 pp CODEN: PIXXD2 WO 9717975 A1 19970522 14.Dipalma J R (1971), “ Diabetes mellitus, Drill's pharmacology in medicine’’, McGraw-Hill, 1492-1525 15.Gaines KL, Hamilton S, Boyd AE III.(1988), ‘‘Characterizationof the sulfonylurea receptor on beta cell membranes’’,J Biol Chem ;263: 2589–92 18.Hokfelt B, Jonsson A (1988), “ Hypoglycemic activity in relationto chemical structure of potential oral antidiabetic substances ’’, I 1-Sulfonyl3-alkylureas J 16.http://www.fda.gov/bbs/topics/ANSWERS/ANS00627.html"FDA Approves New Diabetes Drug " 17.Hadad SM, Fleming S, Thompson AM ,Targeting AMPK (2008), “A newtherapeutic opportunity in breast cancer ’’, Crit Rev Oncol Hematol 67:1–7 18.Lara Ochoa, Jose Manuel Francisco; De la Torre Garcia, JuanAntonio; Franco Andrade, Fidencio (publication date 25-01-2001), “Improved processfor the preparation of benzenesulfonylureas used as secondgeneration oral hypoglycemic agents’’,PCT patent W 0015354 (A2) 19.Meyer M, Chudziak F, Schwanstecher C, Schwanstecher M, PantenU (1999),‘‘Structural requirements of sulphonylureas and analogues for interactionwith sulphonylurea receptor subtypes’’, Br J Pharmacol ; 128:27–34 34 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 20.Niki I, Welsh M, Berggren PO, Hubbard P, Ashcroft SJ.(1991), ‘‘Characterization of the solubilized glibenclamide receptor in a hamster pancreaticbeta-cell line’’, HIT T15 Biochem J ;277:619–24 21.Proks P, Reimann F, Green N, Gribble F, Ashcroft F (2002),Sulfonylurea stimulation of insulin secretion Diabetes, ;51(suppl 3):368–76 22.Panten U, Schwanstecher M, Schwanstecher C (1992),“ Pancreatic andextrapancreatic sulfonylurea receptors’’,Horm Metab Res;24:549– 54 23.Rao, N K cộng (2007) , “ JASA ’’, 3, 43-45 24.Shapiro, S L.; Parrino, V A.; Freedman (1959) , “ L J Am Chem Soc ’’, 81, 3728 35 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC 36 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Phụ lục 1.1 Phổ 1H-NMR chất trung gian Phụ lục 1.2 Phổ 13C-NMR chất trung gian Phụ lục 2.1 Phổ 1H-NMR glibenclamide Phổ hồng ngoại (IR) glibenclamide Phụ luc 2.2 Phổ 13C-NMR glibenclamide ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐỖ THỊ HẠNH PHÂN TÍCH CẤU TRÚC VÀ HÀM LƯỢNG CỦA THUỐC TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG GLIBENCLAMID BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: Hóa phân. .. 3.1.3 Tổng hợp glibenclamide 265 3.2 Phân tích cấu trúc hàm lượng glibenclamide phương pháp hóa lý đại 26 3.2.1 .Phân tích cấu trúc Glibenclamide phương pháp phổ cộng hưởng... 1.1.2 Các thuốc điều trị bệnh tăng đường huyết 1.1.3 Quan niệm y học cổ truyền bệnh tiểu đường 1.1.4 Các thuốc Đông y điều trị bệnh tiểu đường 1.1.5 Thuốc chữa bệnh tiểu đường Glibenclamide