Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
130 KB
Nội dung
Sáng kiến kinh nghiệm A. ĐẶT VẤN ĐỀ: I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Tại bất kì đất nước nào, những đổi mới giáo dục ở phổ thông mang tính cải cách giáo dục đều bắt đầu từ việc xem xét, điều chỉnh mục tiêu giáo dục với những kì vọng mới về mẫu người học sinh có được sau quá trình giáo dục. Đổi mới dạy học nói chung và đổi mới dạy học lịch sử nói riêng là một quá trình được thực hiện thường xuyên và kiên trì, trong đó có nhiều yếu tố quan hệ chặt chẽ với nhau . Dạy như thế nào, học như thế nào để đạt được hiệu quả học tập tốt nhất là điều mong muốn của tất cả thầy cô giáo chúng ta. Muốn thế phải đổi mới phương pháp, biện pháp dạy và học. Người giáo viên phải tổ chức một cách linh hoạt các hoạt động của học sinh từ khâu đầu tiên đến khâu kết thúc giờ học, từ cách ổn định lớp, kiểm tra bài cũ đến cách học bài mới, củng cố, dặn dò. Những hoạt động đó giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách tự giác, chủ động, tích cực, sáng tạo và ngày càng yêu thích, say mê môn học. Vậy làm thế nào để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử? Có rất nhiều biện pháp, ví như: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan; phương pháp hướng dẫn học sinh ghi nhớ sự kiện lịch sử, nắm vững và sử dụng sách giáo khoa, vở bài tập, tiến hành công tác ngoại khoá; sử dụng câu hỏi vv Trong đó phương pháp quan trọng nhất để phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ học nói chung và giờ học lịch sở nói riêng đó là phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi . Vì phương pháp này rất có ưu thế để phát triển tư duy của học sinh. Quá GV: Lê Thị Hải Ngọc Trường THPT Tĩnh Gia I 1 Sáng kiến kinh nghiệm trình hoạt động chung, thống nhất giữa thầy và trò nhịp nhàng sẽ làm cho học sinh nắm vững hơn những tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo và bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, hình thành nhân cách cho các em. Để góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học nói chung , dạy học lịch sử nói riêng, qua thực tiễn dạy học ở trường THPT Tĩnh Gia 1 , tôi xin mạnh dạn trình bày một số vấn đề về “Phương pháp sử dụng câu hỏi để phát huy tính tích cực và gây hứng thú cho học sinh trong dạy học Lịch Sử ” Qua đề tài này, tôi mong muốn sẽ góp một phần nhỏ giúp giáo viên tiến hành một giờ dạy học lịch sử đạt hiệu quả tốt hơn, học sinh tích cực chủ động trong việc tiếp thu lĩnh hội kiến thức của bài học. Đây cũng là lí do tôi chọn dề tài này. II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Đề tài xoay quanh việc nghiên cứu giảng dạy và học tập với “Phương pháp sử dụng câu hỏi để phát huy tính tích cực và gây hứng thú cho học sinh trong dạy học Lịch Sử”. III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Học sinh khối lớp 11 và học sinh khối lớp 12 trường THPT Tĩnh Gia 1 IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để thực hiện tốt đề tài này tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu hổ trợ. - Phương pháp phát vấn, nêu vấn đề. GV: Lê Thị Hải Ngọc Trường THPT Tĩnh Gia I 2 Sáng kiến kinh nghiệm - Thao giảng, dự giờ trao đổi ý kiến với các đồng nghiệp trong quá trình dạy. - Áp dụng kinh nghiệm phương pháp mới trên lớp. - Kiểm tra đánh giá kết quả học sinh và làm bài để từ đó có điều chỉnh và bổ sung. B. NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN: Bản thân lịch sử xã hội loài người và bộ môn Lịch Sử có nhiều ưu thế trong việc giáo dục thế hệ trẻ và gây cho họ một sự hứng thú thật sự. Bởi vì qua môn học này tầm nhìn của họ đối với cuộc sống quá khứ - hiện tại - tương lai được mở rộng hơn, họ tìm thấy trong dĩ vãng nhiều câu trả lời xác đáng cho hôm nay và ngày mai. Chính vì vậy mà .G.Tsecnưsepxki nhà tư tưởng dân chủ Nga thế kỷ XIX đã nói rằng: “Có thể không biết không say mê học tập môn Toán có thể không biết hàng nghìn môn khoa học khác nhưng dù sao đã là người GV: Lê Thị Hải Ngọc Trường THPT Tĩnh Gia I 3 Sáng kiến kinh nghiệm có giáo dục mà không yêu thích lịch sử thì chỉ có thể là một con người không phát triển đầy đủ về trí tuệ” Như vậy giáo dục lịch sử nói chung dạy Lịch Sử ở trường nói riêng ta phải làm thế nào để phát triển tư duy gây hứng thú học tập cho học sinh, vậy trước hết gợi cho học sinh phải phát hiện vấn đề cần tìm hiểu, hay nói một cách khác “Đặt học sinh vào tình huống có vấn đề”. Không thấy vấn đề không giải quyết vấn đề, vì việc học tập là một hình thức của việc nhận thức khoa học, là một chuỗi các vấn đề được đặt ra và được nhận thức ở mức độ cao hơn. Có nhiều hình thức để tạo tình huống có vấn đề và giải quyết vấn đề như so sánh, phân tích, đặt câu hỏi sử dụng các loại tư liệu tham khảo, đồ dùng trực quan, công nghệ thông tin… Một điểm quan trọng mà từ kinh nghiệm thực tiễn của giáo viên ở trường, dạy như một công thức giáo điều rập khuôn, nếu sử dụng câu hỏi thì câu hỏi đặt ra quá đơn giản, chỉ đòi hỏi học sinh trả lời có hoặc không. Điều này không giúp ích gì trong việc tạo hứng thú cho hoc sinh. Trái lại câu hỏi quá khó không vừa sức thì dễ làm các em nản chí,chính vì vậy câu hỏi phải vừa đóng vừa mở. Vì vậy việc đặt câu hỏi có vai trò rất quan trọng trong giờ dạy học Lịch Sử nói riêng và các môn học khác nói chung sẽ phát huy được tính tích cực và gây hứng thú đối với học sinh. II. CƠ SỞ THỰC TIỄN: Ở trường THPT Tĩnh Gia1 đa số học sinh còn lười học, chưa say mê môn học Lịch Sử. Nếu học thì các em chỉ học đối phó còn sự say mê và GV: Lê Thị Hải Ngọc Trường THPT Tĩnh Gia I 4 Sáng kiến kinh nghiệm hứng thú thật sự chưa có. Vì vậy nên việc ghi nhớ các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử còn yếu. Đa số các em chưa độc lập suy nghĩ để trả lời câu hỏi mà phải lệ thuộc hoàn toàn vào sách giáo khoa, hay chỉ nêu một mốc thời gian mà không diễn tả được thời gian đó nói lên sự kiện gì. Bởi vậy bản thân các em nên có một phương pháp học như thế nào để chiếm lĩnh kiến thức từ bài giảng của giáo viên. Mặt khác, đôi khi một số đồng chí giáo viên ở trường chưa tuân thủ tính logic của bộ môn, chưa cải tiến nội dung và phương pháp dạy học, chưa gây được hứng thú học tập cho học sinh. Từ đó dẫn đến học sinh nhàm chán, học một cách thụ động, dẫn đến chất lượng một số lớp còn thấp, tỉ lệ học sinh yếu còn nhiều. Để khắc phục trình trạng trên và nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ở trường, bản thân tôi đã cố gắng đưa ra các phương pháp học tập tích cực và mang lại sự hứng thú cho các em cụ thể là: “Phương pháp sử dụng câu hỏi để phát huy tính tích cực và gây hứng thú cho học sinh trong dạy học Lịch Sử”. III. GIẢI PHÁP VÀ THỰC HIỆN: 1. Nêu câu hỏi đặt vấn đề. * Đối với giáo viên : - Trước khi bước vào bài mới, giáo viên nên nêu ngay câu hỏi định hướng nhận thức cho học sinh. Các câu hỏi nêu vấn đề đưa ra vào đầu giờ nhằm động viên sự chú ý, huy động các năng lực nhận thức của học sinh vào việc theo dõi bài giảng để tìm câu trả lời . Những câu hỏi này là những vấn đề cơ bản của bài học mà học sinh phải nắm. Đương nhiên, khi GV: Lê Thị Hải Ngọc Trường THPT Tĩnh Gia I 5 Sáng kiến kinh nghiệm đặt câu hỏi không yêu cầu học sinh trả lời ngay mà chỉ sau khi giáo viên đã cung cấp đầy đủ sự kiện thì học sinh mới trả lời được. Ví dụ: Khi dạy Bài 1: Nhật Bản (chương I, Sách giáo khoa lịch sử 11, trang 4). Giáo viên đặt câu hỏi: Vì sao trong cùng một hoàn cảnh Châu Á (Giữa thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX), Nhật thoát khỏi số phận là nước thuộc địa trở thành một nước đế quốc chủ nghĩa hùng mạnh? Ví dụ: Khi dạy Lịch sử lớp 12. Bài 13 “Phong trào dân chủ ở việt nam từ 1925-1930” (Sách giáo khoa lịch sử 12, trang 76). Sau khi kiểm tra bài cũ (Nội dung bài 12), tôi hướng dẫn học sinh đi đến nhận định rằng: ”Cách mạng Việt Nam đang đứng trước một cuộc khủng hoảng về đường lối cách mạng”. Thực chất là khủng hoảng về vai trò lãnh đạo cách mạng của một giai cấp tiên tiến nhất trong xã hội. Tôi đặt câu hỏi: Muốn giải quyết sự khủng hoảng này trước hết cần phải có điều kiện gì? Tôi để học sinh suy nghĩ và phát biểu, các em có nhiều ý kiến khác nhau (Ví dụ: cần có sự chuyển biến căn bản trong xã hội Việt Nam hoặc cần có sự ra đời và trưởng thành của một giai cấp, cần có nhân vật lịch sử nhận thức được sứ mệnh của thời đại.) Tôi đánh giá ý kiến trên và giới thiệu bài mới :”Ta hãy xem lịch sử giải quyết những vấn đề trên như thế nào?” tôi vào bài mới. * Đối với học sinh: Câu hỏi loại này thường là câu hỏi có tính chất bài tập muốn trả lời phải huy động kiến thức cơ bản của toàn bài. Chính vì vậy học sinh phải chuẩn GV: Lê Thị Hải Ngọc Trường THPT Tĩnh Gia I 6 Sáng kiến kinh nghiệm bị bài và trả lời trước các câu hỏi cuối mục ở nhà , chú ý, tập trung cao độ theo dõi bài giảng , chọn lọc sự kiện và trình bày trên lớp. 2.Xác định mối liên hệ , xâu chuỗi giữa câu hỏi với các sự kiện, hiện tượng trong bài học. - Một trong những biện pháp sư phạm là xác lập mối liên hệ giữa câu hỏi các sự kiện, hiện tượng lịch sử trong bài. Ví dụ : Sau khi học xong (Chương I. Phần lịch sử Việt nam “Việt Nam từ 1858 đến cuối thế kỷ XIX” Sách giáo khoa lịch sử 11, trang 106). Chúng ta có thế tổ chức trò chơi ô chữ để cho các em xâu chuổi các sự kiện, hiện tượng lịch sử lại với nhau để các em khắc sâu hơn kiến thức và có hứng thú học tập thông qua các câu hỏi gợi ý . *Hệ thống câu hỏi cho trò chơi như sau: Câu 1: Ri-vi-e bị giết ở đâu? Câu 2: Ông vua trẻ kiên quyết chống Pháp là ai? Câu 3: Tên hiệp ước triều đình Huế kí với Pháp năm 1884? Câu 4: Thành miền Tây mà Phan Thanh Giản dâng cho Pháp? Câu 5: Tên thật của vua Hàm Nghi? Câu 6: Tên dãy núi vua Hàm Nghi vượt sang để sang Hà Tĩnh ? Câu 7: Người đứng đầu phe chủ chiến là ai? Câu 8: Nơi vua Hàm Nghi bị đi đày? Đáp án của các ô chữ: C Â U G I Â Y H A M N G H I GV: Lê Thị Hải Ngọc Trường THPT Tĩnh Gia I 7 Sáng kiến kinh nghiệm P A T Ơ N Ô T V I N H L O N G Ư N G L I C H T R Ư Ơ N G S Ơ N T Ô N T H Â T T H U Y Ê T A N G I Ê R I Từ hàng dọc: Cần Vương Những kiến thức này được sắp xếp trình diễn trên màn hình,(viết lên bảng phụ hoặc trên khổ giấy to) để các em có thể quan sát được câu hỏi và hệ thống kiến thức, học sinh tự tìm ra câu trả lời, tìm ra mối liên giữa chúng. Trong học sinh sẽ có cuộc tranh luận đâu là từ chìa khoá của ô chữ và học sinh rẽ phát hiện ra chìa khoá là “Cần Vương”. Cách lập bảng như vậy hợp với cách sử dụng câu hỏi sẽ có hiệu quả không chỉ về nắm kiến thức mà còn có tác dụng giáo dục , rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, phát triển tư duy cho học sinh và giúp các em tránh nhàm chán trong các tiết học. - Việc xây dựng bảng các sự kiện qua các câu hỏi trò chơi và mối liên hệ giữa chúng là một trong những biện pháp giúp học sinh nhớ ngay sự kiện cơ bản ở trên lớp, đồng thời kích thích tính tích cực học tập của các em. 3. Xây dựng hệ thống câu hỏi ở trên lớp: - Trong quá trình giảng dạy ở trên lớp, giáo viên còn phải biết đặt ra và giúp học sinh giải quyết các câu hỏi có tính chất nhận thức kiến thức. Một hệ thống câu hỏi tốt nêu ra trong qúa trình giảng dạy phải phù hợp với khả năng của các em, kích thích tư duy phát triển. Đồng thời tạo ra mối liên hệ bên trong của học sinh và giữa học sinh với giáo viên. Tức là mỗi câu hỏi đưa ra, mỗi học sinh và cả giáo viên phải thấy rõ vì sao trả GV: Lê Thị Hải Ngọc Trường THPT Tĩnh Gia I 8 Sáng kiến kinh nghiệm lời được ? Vì sao không trả lời được ? Câu hỏi quá khó hay chưa đủ sự kiện, tư liệu để các em trả lời . - Trong sách giáo khoa, thường sau mỗi mục, mỗi bài có từ 1 đến 3 câu hỏi , những câu hỏi này là cơ sở để giáo viên xác định kiến thức trong sách , đồng thời bổ sung để xây dựng hệ thống câu hỏi của bài. Câu hỏi phải có sự chuẩn bị từ khi sọan giáo án, phải có dự kiến nêu ra lúc nào ? Học sinh sẽ trả lời như thế nào ? Đáp án ra sao? Rõ ràng việc sử dụng câu hỏi trong dạy học còn là một nghệ thuật. Những câu hỏi đặt ra bắt buộc học sinh phải suy nghĩ, phải kích thích được lòng ham hiểu biết, trí thông minh, sáng tạo của học sinh. Đặc biệt là giúp học sinh yếu kém tích cực hoạt động và dần dần hình thành kiến thức cơ bản cho các em qua hệ thống câu hỏi , từ đó các em có hứng thú học tập và xây dựng bài hơn. - Thông thường trong quá trình giảng dạy chúng ta thường đặt ra nhiều loại câu hỏi, căn cứ vào tính chất, đặc điểm của các kiến thức lịch sử, chúng ta có các loại câu hỏi. Cụ thể: * Loại câu hỏi về sự phát sinh các sự kiện, hiện tượng lịch sử mà chúng ta thường hỏi về nguyên nhân , bối cảnh hay hoàn cảnh lịch sử của sự kiện, hiện tượng lịch sử và thường áp dụng cho đối tượng học sinh yếu kém. Ví dụ: - Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới lần thứ hai (Bài 17 Lịch sử 11 trang 90). - Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì, Binh biến Đô Lương (Bài 16 SGK Lịch sử 12 trang 105). GV: Lê Thị Hải Ngọc Trường THPT Tĩnh Gia I 9 Sáng kiến kinh nghiệm Loại câu hỏi này thường xuất hiện vào phần đầu bài giảng. Bởi vì bất kì một sự kiện, hiện tượng lịch sử nào đều xuất hiện trong hoàn cảnh lịch sử nhất định, đều có nguyên nhân phát sinh của nó. Đây cũng là một đặc điểm tư duy của lịch sử cần hình thành từng bước cho học sinh . * Loại câu hỏi về quá trình, diễn biến, phát triển của sự kiện hiện tượng lịch sử như diễn biến của các cuộc khỡi nghĩa , diễn biến các cuộc cách mạng Ví dụ : - Hãy trình bày diễn biến chiến dịch Biên giới thu đông 1950 ( Bài 18 Sách Lịch sử 12 trang 135) . - Trình bày quá trình hoạt động của Nguyễn ái Quốc trong thời gian ở Pháp (Bài 12lịch sử lớp 12 trang 81). Tuy đây là câu hỏi ít suy luận song lại đòi hỏi trí nhớ, phải biết nhiều sự kiện địa danh, nhân vật để giúp học sinh phát triển trí nhớ nên cần phải chia câu hỏi thành nhiều câu hỏi nhỏ, đồng thời lập các bảng niên biểu, mối liên hệ giữa các sự kiện. * Câu hỏi nêu lên đặc trưng bản chất của các hiện tượng lịch sử, bao gồm sự đánh giá và thái độ của học sinh đối với các hiện tượng lịch sử ấy. Loại câu hỏi này thường dùng cho học sinh khá giỏi khi thảo luận để bổ trợ kiến thức cho các đối tượng yếu kém. Ví dụ: - Tại sao Nguyễn Tất Thành lại ra đi tìm đường cứu nước? Hướng đi của Người có gì mới so với các nhà yêu nước chống Pháp trước đó? ( Bài 24 SGK Lịch Sử 11 trang 153). GV: Lê Thị Hải Ngọc Trường THPT Tĩnh Gia I 10 [...]... Nm 2001 (Nha xuõt ban giao duc) 3.Sach giao khoa lich s 11 Nm 2012 (Nha xuõt ban giao duc) 4.Sach giao khoa lich s 12 Nm 2012 GV: Lờ Th Hi Ngc Trng THPT Tnh Gia I 20 Sỏng kin kinh nghim (Nha xuõt ban giao duc) 5.Sach giao viờn lich s 11 -Nm 2008 (Nha xuõt ban giao duc) 6.Sach giao viờn lich s 12 -Nm 2008 (Nha xuõt ban giao duc) GV: Lờ Th Hi Ngc Trng THPT Tnh Gia I 21 Sỏng kin kinh nghim E MUC LUC A-M... tri thụng minh cua hoc sinh iờu cõn thiờt cua ngi giao viờn la phai biờt võn dung linh hoat cho tng nụi dung bai giang, cho tng ụi tng va iờu kiờn lờn lp Võn ờ luụn t ra cho ngi giao viờn chung ta trc gi lờn lp phai hng dõn hoc sinh hoc tõp nh thờ nao õy, ờ thờ hiờn c ban chõt cua qua trinh day va hoc, la qua trinh nhõn thc tich cc vờ phia hoc tro di s hng dõn cua giao viờn Võy giao viờn day tụt day... huy tớnh tớch cc ca hc sinh vo mt mc c th : + Thiờt kờ cõu hoi gi m ờ giai quyờt cõu hoi nhõn thc: Khi day ờn tiờu muc 3 Hoa hoan vi Phap nhm õy quõn Trung Hoa Dõn Quục ra khoi nc ta cua Muc III trong bai 17: Nc Viờt Nam dõn chu cụng hoa t sau ngay 2-9-1945 ờn trc ngay 19-12-1946 (Sach giao khoa lich s 12, trang 121).Tiờt 2 Giỏo viờn t chc cho hc sinh tỡm hiu s bt tay hũa hoón gia Trung Hoa Dõn Quc v... nhiờu cụ gng, cụng phu moi khõu, t chuõn bi bai giang ờn ụ dung trc quan ờn khõu lờn lp cho ờn khõu cung cụ va dn do Hn na giao viờn phai luụn hoc tõp, oc sach cang nhiờu cang tụt, ma qua o co thờ khai thac s dung trong giang day va giao duc hoc sinh GV: Lờ Th Hi Ngc Trng THPT Tnh Gia I 18 Sỏng kin kinh nghim Cụng kho nhoc cua chung ta t se c ờn bu xng ang bng nhng gi day tụt, hoc tụt II XUT: - Trong... chớnh sỏch i ngoi ca M v Nht Bn sau chin tranh th gii ln th 2 * Cõu hoi co tinh chõt phõn tich, nhõn inh, anh gia: Loai cõu hoi nay bt õu mụt muc hoc ang trinh bay mụt võn ờ, hay nụi dung dõn dt, kờt luõn: Vi du: - Khi giang phõn 2 cua Muc I trong bai 17: Chiờn tranh thờ gii lõn hai ( 1939- 1945) Sach giao khoa lich s 11, trang 106 Trong muc 2 co s kiờn: Liờn Xụ va c ky hiờp c khụng xõm phm lõn nhau... c trin khai rng rói lm t liu ging dy cho giỏo viờn XC NHN CA TH Thanh Hoỏ, ngy 25 thỏng 5 nm TRNG N V 2013 Tụi xin cam oan õy l SKKN ca mỡnh vit, khụng sao chộp ni dung ca ngui khỏc Ngi vit Lờ Th Hi Ngc GV: Lờ Th Hi Ngc Trng THPT Tnh Gia I 19 Sỏng kin kinh nghim D TAI LIấU THAM KHAO 1.Gõy hng thu hoc tõp lich s- nm 1983 (Nha xuõt ban giao duc) 2.Phng phap day hoc lich s- Nm 2001 (Nha xuõt ban giao duc)... day ờ cac em hoc sinh hng thu, am mờ hoc tõp noi chung va hoc mụn Lich S noi riờng, ngi giao viờn phai nm bt thõt nhiờu phng phap, kờt hp ụ dung trc quan, ap dung cụng nghờ thụng tinTrong o viờc s dung cõu hoi la mụt yờu tụ quan trong ờ phat huy tinh tich cc, sụi ụng hng thu trong gi hoc ờ lam c iờu nay ụi ngu giao viờn chung ta phai co nhiờu cụ gng, cụng phu moi khõu, t chuõn bi bai giang ờn ụ dung... dng ti: GV: Lờ Th Hi Ngc Trng THPT Tnh Gia I 16 Sỏng kin kinh nghim - Qua viờc vn dng sỏng kin Phng phap s dung cõu hoi ờ phat huy tinh tich cc va gõy hng thu cho hoc sinh trong dy hoc Lich S vo cỏc tit dy ca tụi a mang lai kờt qua kh quan Trc ht bn thõn ó nhn thy rng nhng kinh nghim ny rt phự hp vi chng trỡnh sỏch giỏo khoa mi v vi nhng tit dy theo hng i mi Hc sinh cú hng thỳ hc tp hn, tớch cc ch ng... lch s ca s kin vi dng cõu hi ny cng dựng cho i tng ho sinh yu kộm cỏc em t phỏt hin v chim lnh c kin thc c bn v giỳp cỏc em hot ng liờn tc trong quỏ trỡnh hc tp GV: Lờ Th Hi Ngc Trng THPT Tnh Gia I 11 Sỏng kin kinh nghim - Lch s chớnh l quỏ trỡnh phỏt trin liờn tc, an xen nhau gia cỏc s kin hoc mt hin tng hay mt quỏ trỡnh lch s no ú Cn cho hc sinh thy rừ c kt qu ca s vn ng ú, nguyờn nhõn thng li hay... cỏch mng thỏng Tỏm nm 1945.(lch s 12 trang 119) tr li nhng cõu hi ny, hc sinh da vo SGK tr li bng ngụn ng ca mỡnh ch khụng lp li sỏch giỏo khoa * Loi cõu hi i chiu, so sỏnh gia s kin, hin tng lch s ny vi s kin, hin tng lch s khỏc m cỏc em ó hc õy l loi cõu hi khỏ khú i vi hc sinh ( u im ca loi cõu hi ny l va giỳp cho hc sinh cng c ụn tp li kin thc c va tip nhn kin thc mi v ỏp dng khi hot ng tho . môn học. Vậy làm thế nào để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử? Có rất nhiều biện pháp, ví như: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan; phương pháp hướng dẫn học sinh. hiện tượng lịch sử nào đều xuất hiện trong hoàn cảnh lịch sử nhất định, đều có nguyên nhân phát sinh của nó. Đây cũng là một đặc điểm tư duy của lịch sử cần hình thành từng bước cho học sinh . . kiện, hiện tượng lịch sử này với sự kiện, hiện tượng lịch sử khác mà các em đã học . Đây là loại câu hỏi khá khó đối với học sinh ( Ưu điểm của loại câu hỏi này là vừa giúp cho học sinh cũng cố