Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang phát triển mạnh mẽ như hiện nay, mỗi quốc gia ngày càng có nhiều cơ hội để tham gia vào hoạt động kinh tế của khu vực và thế giới. Khi tham gia vào các hoạt động này mỗi quốc gia đều mang theo mình một nền văn hoá riêng. Trong điều kiện hiện nay thì văn hoá của mỗi quốc gia có những ảnh hưởng nhất định đến sự phát triển của mỗi nướcHiện nay, văn hoá đạo đức trong kinh doanh là một vấn đề mới mẻ và đang rất quan tâm. Đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế thị trường đang phát triển mạnh mẽ, các doanh nghiệp muốn tạo sự phát triển bền vững cho mình thì không chỉ bằng những giải pháp mang tính cụ thể như nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm mà điều quan trọng là phải xây dựng cho được một nền văn hoá kinh doanh lành mạnh. Ở nước ta hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp mới chỉ quan tâm đến những vấn đề trước mắt như doanh thu, lợi nhuận... mà chưa thực sự chú ý tới những vấn đề tạo ra sự phát triển lâu dài cho doanh nghiệp như vấn đề con người, đạo đức kinh doanh, văn hoá kinh doanh. Có thể nói, xây dựng được văn hoá đạo đức trong kinh doanh nghĩa là đã tạo cho doanh nghiệp có cơ hội phát triển bền vững trong môi trường kinh doanh khắc nghiệt như hiện nay
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
TÀI LIỆU THAM KHẢO 2
I Phần mở đầu 3
II Nội dung 4
1 Văn hóa là gì? 4
2 Văn hóa kinh doanh là gì? 6
3 Đạo đức là gì? 7
4 Đạo đức kinh doanh là gì? 8
5 Thực trạng văn hóa đạo đức trong kinh doanh ở nước ta hiện nay 9
6 Một số giải pháp để xây dựng văn hóa đạo đức trong kinh doanh ở nước ta hiện nay 28
III Kết luận 30
Trang 2TÀI LIỆU THAM KHẢO
I Tài liệu trong nước
1 Ts Nguyễn Hoàng Ánh – Đạo đức kinh doanh tại Việt Nam – Thực tại và giải pháp Đại học ngoại thương Hà Nội
2 Phạm Quốc Toản- Đạo đức kinh doanh NXB Thống Kê, 2002
3 Giáo trình văn hóa đạo đức trong kinh doanh – Khoa quản trị kinh doanh Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh
II Tài liệu từ Internet
Trang 3I Phần mở đầu
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang phát triển mạnh mẽ như hiện nay,mỗi quốc gia ngày càng có nhiều cơ hội để tham gia vào hoạt động kinh tế của khuvực và thế giới Khi tham gia vào các hoạt động này mỗi quốc gia đều mang theomình một nền văn hoá riêng Trong điều kiện hiện nay thì văn hoá của mỗi quốcgia có những ảnh hưởng nhất định đến sự phát triển của mỗi nước
Hiện nay, văn hoá đạo đức trong kinh doanh là một vấn đề mới mẻ và đangrất quan tâm Đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế thị trường đang phát triển mạnh
mẽ, các doanh nghiệp muốn tạo sự phát triển bền vững cho mình thì không chỉbằng những giải pháp mang tính cụ thể như nâng cao năng suất, chất lượng sảnphẩm mà điều quan trọng là phải xây dựng cho được một nền văn hoá kinh doanhlành mạnh
Ở nước ta hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp mới chỉ quan tâm đến những vấn đềtrước mắt như doanh thu, lợi nhuận mà chưa thực sự chú ý tới những vấn đề tạo
ra sự phát triển lâu dài cho doanh nghiệp như vấn đề con người, đạo đức kinhdoanh, văn hoá kinh doanh Có thể nói, xây dựng được văn hoá đạo đức trong kinhdoanh nghĩa là đã tạo cho doanh nghiệp có cơ hội phát triển bền vững trong môitrường kinh doanh khắc nghiệt như hiện nay
Trang 4II Nội dung
1 Văn hóa là gì?
Khái niệm văn hóa đang trở thành thông dụng, nhưng định nghĩa của nódường như bao giờ cũng tuột khỏi chúng ta Dù sao sự phát triển của nó cũng gắnchặt với sự phát triển của các khoa học về con người
Năm 1952, hai nhà nhân học Mỹ, Alfred Kroeber và Clyde Kluckhohn,trong một nỗ lực tìm hiểu, đã công bố một cuốn biên soạn về những ý đồ địnhnghĩa khái niệm văn hóa – hay những khái niệm gần gũi với nó – trong khoa học
xã hội: họ tìm thấy không dưới 164 định nghĩa Sự khác nhau của chúng không chỉ
là ở bản chất của định nghĩa đưa ra (bởi nội dung, chức năng, các thuộc tính), mà
cả ở những cách sử dụng tương đối rộng rãi của từ này Theo A Kroeber và C.Kluckhon, ít ra có hai cách sử dụng Một cách, thừa kế triết học thời Khai Sáng,gọi di sản học thức tính luỹ từ Thời Cổ mà các dân tộc phương Tây tin chắc là đãdựng lên nền văn minh của họ trên đó, là “văn hóa” Cách sử dụng kia, chuyên về
nhân học hơn, thì gọi là văn hóa “toàn bộ những tri thức, những tín ngưỡng, những nghệ thuật, những giá trị, những luật lệ, phong tục và tất cả những năng lực và tập quán khác mà con người với tư cách thành viên của xã hội nắm bắt được”, theo định nghĩa được coi là chuẩn do Edward B Tylor đưa ra năm 1871.
Hai nghĩa này của từ văn hóa vẫn tiếp tục cùng tồn tại khá yên ổn quanhững cách dùng hàng ngày của chúng ta Nhưng từ đầu thế kỷ XIX, khi dự ánphát triển một khoa học về con người đã hình thành, thì những ai đảm đương gánhnặng ấy đã phải chịu những bó buộc giống nhau: tìm hiểu cả tính thống nhất lẫntính đa dạng của giống người ở đây, khái niệm văn hóa chiếm một vị trí ngàycàng tăng do đã đẩy ra khỏi trường khoa học khái niệm tôn giáo “linh hồn”, khái
Trang 5niệm chính trị “quốc gia” hay khái niệm theo thuyết tự nhiên “chủng tộc” Nhưvậy, sự vận động của các khoa học xã hội và nhân văn, trong trường của chúng, cóthể được đồng hóa với sự vận động đi lên của khái niệm văn hóa như là đối tượngtri thức và thực thể độc lập, và có những cách giải thích riêng của nó.
Dù rất co dãn, khái niệm văn hóa mang theo một vài giả định căn bản Giảđịnh thứ nhất là văn hóa đối lập với tự nhiên Cái văn hóa trong con người là cáidường như không có ở những sinh vật khác: tiếng nói có âm tiết, năng lực tượngtrưng, sự hiểu biết Nếu những khả năng ấy tạo thành cái riêng của con người, thì
đó không phải chỉ là chúng không có ở động vật mà còn vì chúng được truyền đitheo những con đường khác với tính di truyền: bằng luyện tập, tiếng nói, bắtchước, tất cả những gì mong manh, dễ biến dạng và có thể đảo ngược mà tính ditruyền sinh học và mã di truyền không thể có
Ví dụ về văn hóa Nhật Bản:
Sự phân thứ bậc mang tính "đẳng cấp": Đạo Khổng du nhập vào Nhật Bản
từ rất sớm, kết hợp với tinh thần tôn vinh giới Võ Sĩ Đạo như là một đẳng cấphàng đầu: Võ sĩ - Trí thức - Công Nông - Thương nhân, đã làm nên một xã hộiđẳng cấp kiểu Nhật Bản với tư tưởng đề cao Lễ - Tín - Nghĩa - Trí - Nhân Chođến nay có nhiều thay đổi, nhưng tinh thần đó vẫn biểu hiện rất mạnh trong cácmối quan hệ xã hội và các tổ chức của Nhật Bản thể hiện: Tôn ti trật tự " Công ty
mẹ và con " Hội sở và chi nhánh - Quan hệ cấp trên cấp dưới " Lớp trước và lớpsau" Khách hàng và người bán hàng Một đất nước vốn dĩ nghèo nàn về tàinguyên, có nhiều thiên tai, kinh tế chủ yếu là nông - ngư nghiệp và sự ảnh hưởngcủa Tam Giáo Đồng nguyên du nhập nên người Nhật Bản coi trọng: Tinh thần tậpthể - Hài hòa Thiên Nhân Địa Đề cao sự hợp lí - Sự ứng xử theo thứ tự coi trọng
Lễ, Tín, Nghĩa, Trí, Nhân Xã hội Nhật Bản tự biết mình thiếu rất nhiều các điềukiện nhưng cần phải khẳng định mình, nên có khuynh hướng du nhập và cải hóanhững gì du nhập vào để chúng biến thành Kiểu Nhật Bản Bởi vậy Văn hóa
Trang 6Doanh nhân Nhật Bản có sự giao thoa đỉnh cao các yếu tố Tây / Đông/ Nhật Bản.Tuy nhiên đến một lúc nào đó sự phát triển làm cho chiếc áo đó bộc lộ nhiều bấtcập và mâu thuẫn Tất cả cái đó cũng phản ánh trong tính cách phức tạp của ngườiNhật Bản.
2 Văn hóa kinh doanh là gì?
Văn hóa trong sản xuất kinh doanh là một hệ thống những giá trị về vật chất, tinhthần do con người tạo ra trong quá trình sản xuất kinh doanh, được thể hiện trongcách ứng sử của họ với xã hội, tự nhiên ở một cộng đồng hay khu vực nào đó Vănhóa trong sản xuất kinh doanh bao gồm những yếu tố sau:
Kinh doanh trung thực đúng pháp luật
Tôn trọng yếu tố con người, coi con người là tất cả (trong sản xuất và trong tiêudùng
Đoàn kết nhất trí, hết lòng vì mục tiêu chung, vì tập thể
Tôn trọng môi trường, đối thủ cạnh tranh
Phát huy được truyền thống, tập quán, hành vi ứng sử đẹp trong doanh nghiệp.Hợp tác, phối hợp, giúp đỡ, chia sẽ lẫn nhau trong quá trình thực hiện niệm vụ.Như vậy, tiêu chuẩn hàng đầu về đạo đức của nhành doanh nghiệp là tính trungthực Trung thực trong việc chấp hành luật pháp của nhà nước để không trốn thuế,buôn hàng cấm, hay tiến hành những dịch vụ có hại tới các chuẩn mực đạo đức(Kinh doanh gái mại dâm, ma túy,…) Ngoài ra còn phải có sự trung thực tronggiao tiếp với khách hàng, với người tiêu dùng để đảm bảo chất lượng hàng hóa vàdịch vụ đúng như đã giới thiệu và quảng cáo Trung thực ngay cả với bản thân đểkhông tham ô, thụt két,… dù có quyền hành trong ta
Yếu tố thứ 2 đó là yếu tố con người, coi con người là tất cả: yếu tố này nói lên tínhnhân văntrong hoạt động kinh doanh Trong các nhà máy xí nghiệp, muốn đạt sảnphẩm cao, chất lượng tốt ắt hẳn những nhà quản lý phải tạo ra một môi trường laođộng tốt, đó là các mội quan hệ giữa nhà quản lý, lảnh đạo đối với người lao động,
đó là mối quan hệ giữa những người lao động với nhau, hay sự quan tâm tới đềukiện làm việc của người lao động Đây là yếu tố quan trọng để tạo môi trường tốt,giúp người lao động có tâm huyết, niềm say mê trong công việc thì sản phẩm làm
ra sẽ phản ánh được sự lao động nỗ lực của người lao động, họ có trách nhiệm vớichính người tiêu dùng sản phẩm của họ (tính nhân văn) Ngược lại, ở những nhàmáy, xí nghiệp không có mối quan hệ tốt giữa con người, hay điều kiện làm việcvất vả (kích thích người lao động làm quá giờ bằng cách trả công họ cao hơnnhững giờ làm việc chính) nhằm bóc lột sức lao động bằng mọi cách cốt chỉ để sảnxuất ra nhiều sản phẩm, luôn làm người công nhân mệt mỏi, căng thẳng thì việc họtâm huyết với sản phẩm làm ra là rất ít Hay cả về việc khác biệt về văn hóa giữacác quốc gia với nhau cũng tạo nên những sự bất đồng trong mội trường làm việc
ở các công ty liên doanh có chủ là người nước ngoài,… Bên cạnh đó, cần có thái
Trang 7độ tôn trọng cuộc sống, phẩm giá và quyền lợi chính đáng của những cộng sự vàngười dưới quyền
Thực hiện nghiêm ngặt các quy định về bảo vệ môi trường, thực hiện tiêu chí coicon người là tất cả Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định nhà nước về bảo hộ laođộng đối với người công nhân, đảm bảo điều kiện tốt nhất để người công nhân cóthể làm ra nhiều sản phẩm, thực hiện đầy đủ các chế độ đối với người lao độngnhư bảo hiểm xã hội, y tế, các hoạt động của tổ chức công đoàn Trong cạnh tranhvới các đối thủ cũng cần triệt để thực hiện nguyên tắc tôn trọng đối thủ, cạnh tranhlành mạnh, không dùng mọi cách (lừa dối, xảo trá, nói xấu đối thủ…) để đạt đượcmục đích là có lợi cho mình Ngoài ra cần chú trọng những mối quan hệ đúng đắngiữa lãnh đạo và công nhân, giữa đội ngũ quản lý hay giữa các công nhân vớinhau, tạo môi trường lành mạnh, tích cực phấn đấu lao động vì mục đích chungcủa tập thể, vì quyền lợi của người lao động.Phát huy những truyền thống văn hoá đáng quý của dân tộc như tính cần cù, chịukhó, sáng tạo trong mọi công việc, giữa được phong tục tập quán của quê hương,đất nước, đó là tính cộng đồng, sự đoàn kết giúp đỡ nhau trong công việc… lànhững yếu tố văn hoá giúp những nhà quản lý áp dụng rốt tốt trong hoạt động kinhdoanh của mình
3 Đạo đức là gì?
Từ "đạo đức" có gốc từ latinh Moralital (luân lý) - bản thân mình cư xử và gốc từ
Hy lạp Ethigos (đạo lý) - người khác muốn ta hành xử và ngược lại ta muốn họ ởTrung Quốc, "đạo" có nghĩa là đường đi, đường sống của con người, "đức" cónghĩa là đức tính, nhân đức, các nguyên tắc luân lý
Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh,đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong quan hệ với người khác,với xã hội
Từ giác độ khoa học, “đạo đức là một bộ môn khoa học nghiên cứu về bản chất tựnhiên của cái đúng -cái sai và phân biệt khi lựa chọn giữa cái đúng - cái sai, triết lý
về cái đúng - cái sai, quy tắc hay chuẩn mực chi phối hành vi của các thành viên
cùng một nghề nghiệp” (từ điển Điện tử American Heritage Dictionary).
Với tư cách là một hình thái ý thức xã hội, đạo đức có đặc điểm:
- Đạo đức có tính giai cấp, tính khu vực, tính địa phương
- Nội dung các chuẩn mực đạo đức thay đổi theo điều kiện lịch sử cụ thể
- Chức năng cơ bản của đạo đức là đạo đức điều chỉnh hành vi của con ngườitheo các chuẩn mực và quy tắc đạo đức đã được xã hội thừa nhận bằng sứcmạnh của sự thôi thúc lương tâm cá nhân, của dư luận xã hội, của tập quántruyền thống và của giáo dục
Đạo đức quy định thái độ, nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi người đối với bản thâncũng như đối với người khác và xã hội Vì thế đạo đức là khuôn mẫu, tiêu chuẩn
để xây dựng lối sống, lý tưởng mỗi người
Trang 8Những chuẩn mực và quy tắc đạo đức gồm: Độ lượng, khoan dung, chính trựckhiêm tốn, dũng cảm, trung thực, tín, thiện, tàn bạo, tham lam, kiêu ngạo, hènnhát, phản bội, bất tín, ác…
Đạo đức khác với pháp luật ở chỗ:
- Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức không có tính cưỡng bức, cưỡng chế màmang tính tự nguyện, các chuẩn mực đạo đức không được ghi thành vănbản pháp quy
- Phạm vi điều chỉnh và ảnh hưởng của đạo đức rộng hơn pháp luật Phápluật chỉ điều chỉnh những hành vi liên quan đến chế độ xã hội, chế độ nhànước; còn đạo đức bao quát mọi lĩnh vực của thế giới tinh thần Pháp luậtchỉ làm rõ những mẫu số chung nhỏ nhất của các hành vi hợp lẽ phải, hành
vi đạo lý đúng đắn tồn tại bên trên luật.
4 Đạo đức kinh doanh là gì?
Đạo đức kinh doanh là gì? Theo định nghĩa của Trần Hữu Quang có bài viết trênThời Báo Kinh Tế Sài Gòn, số ra ngày 2-8, thì “đạo đức kinh doanh là sự tôn trọngluân lý nghề nghiệp và các quy tắc ứng xử (thường do các hiệp hội ngành nghềhay do chính doanh nghiệp ban hành) nhằm làm sao doanh nghiệp có thễ đảm bảotrách nhiệm của mình đối với các đối tác xã hội và đối tác tài chính cũng như đốivới xã hội Đây là định nghĩa khá đầy đủ theo diện mạo của nền kinh thế hiện đại
Trước đây, rất nhiều người cho rằng bản thân kinh doanh đã mang ý nghĩa
“phi đạo đức” Phi đạo đức ở đây không phải là “vô đạo đức”, mà là trong kinhdoanh, thì yếu tố lợi nhuận mới là ích lợi thiết thực cho doanh nghiệp, chứ đạo đứckhông phải là phạm trù quan tâm của doanh nghiệp (bởi nó không mang lại lợinhuận) Ý nghĩa này hoàn toàn sai lệch trong thời buổi mà người bắt đầu quan tâmđến giá trị thương hiệu (đôi khi chiếm 70, 80% tổng giá trị tài sản được ghi trong
sổ sách) Vì sao? Nói theo tiền sĩ Tôn Thất Nguyễn Thiêm, thì thương hiệu là hìnhthái thiết lập quan hệ doanh thương dựa trên một mức độ tin cậy Và cơ sở của sựtin cậy lại chính là “niềm tin vào tính luân lý và đạo đức” của doanh nghiệp
Do đó đạo đức kinh doanh trở thành nền tảng cho việc xây dựng thươnghiệu thật sự mạnh Nghĩa là, để “chiếm lĩnh thị phần”, doanh nghiệp phải ghi đượcdấu ấn sâu đậm trong việc “chia sẻ tâm trí” với người tiêu dùng! Muốn được yêu
Trang 9trước hết phải tạo được niềm tin Tất nhiên ở đây cũng cần phải phân biệt giữa đạođức kinh doanh và đạo lý kinh doanh Đạo đức kinh doanh xuất phát tự bản thâncủa người chủ doanh nghiệp, của doanh nghiệp Trong khi đạo lý kinh doanh lànhững luật lệ ràng buộc xuất phát từ nhà nước, hiệp hội Điều này có nghĩa, đạođức kinh doanh xuất phát từ bên trong của doanh nghiệp, mà không bị tác độngbởi những yếu tố bên ngoài Trong khi đạo lý kinh doanh chỉ xuất hiện thông qualuật doanh nghiệp hoặc chính phủ, hiệp hội ngành nghề nào đó.Cũng chính vì hiểu sai sự khác biệt này, nhiều doanh nghiệp cho rằng, cứ làmđúng luật là có đạo đức kinh doanh.
5 Thực trạng văn hóa đạo đức trong kinh doanh ở nước ta hiện nay.
Nhận thức của người Việt Nam về đạo đức kinh doanh mặc dù thường đượcnghe về đạo đức kinh doanh nhưng cách hiểu của người dân, của các doanh nghiệp
về vấn đề này còn khá mơ hồ Thực trạng đó đã được thể hiện khá rõ qua kết quảcủa cuộc điều tra 40/60 số người được hỏi thường xuyên nghe nhắc đến nhữngvấn đề liên quan đến đạo đức kinh doanh, 20/60 đôi khi nghe nhắc đến vấn đề này.Lưu ý là cuộc điều tra này được tiến hành ở Hà Nội, thủ đô và là thành phố lớn thứhai của Việt Nam, nên con số này chưa phải là cao Nhưng khi được hỏi về quanniệm, thế nào là đạo đức kinh doanh, 55/60 số người được hỏi cho “Đạo đức kinh
Trang 10doanh là tuân thủ đúng pháp luật”, chỉ có 5/60 người được hỏi cho “Đạo đức kinhdoanh là bảo vệ quyền lợi cho khách hàng” và không ai cho đạo đức kinh doanhphải bao gồm cả hai khái niệm trên! Chính sự hiểu biết mơ hồ này về đao đức kinhdoanh đã dẫn đến những thiếu hụt trong thực thi của doanh nghiệp
Trách nhiệm của doanh ngiệp với xã hội: Để tìm hiểu vấn đề này, chúng tôitập trung vào 3 khía cạnh, trách nhiệm của doanh nghiệp với chất lượng hàng hóa
và vấn đề bảo vệ môi trường Câu hỏi thứ nhất về vấn đề này được đặt ra là:
“Doanh nghiệp sẽ làm gì khi nhận được thông tin là có một số hàng hóa của mình
bị kẻ xấu tráo đổi với những hàng kém chất lượng, mà bằng hình thức bên ngoàikhông có khả năng phân biệt được, có thể gây tác hại cho người tiêu dùng?” Câu hỏi thứ ba là: “Chữ tín có mâu thuẫn với lợi nhuận?” Con người Việt Nam thường có câu ngạn ngữ: “Bán buôn gìn giữ ngay lòng, chớcho ai lận chớ hòng lận ai, hãy mãi mãi thuận nhân tình” nghĩa là buôn bán phảiphù hợp với tình người, với đạo làm người Và đừng để vì lợi nhuận mà làm mấtchứ “ Tín”, làm mất lòng tin khách hàng
Vấn đề về sở hữu trí tuệ ở Việt Nam: Có thể nói đây là vấn đề nóng, khôngchỉ ở Việt Nam mà còn ở hầu hết các nước đang phát triển khác Tình trạng viphạm sở hữu trí tuệ tràn lan ở Việt Nam có nhiều nguyên nhân Trước hết, cho đếnđầu thế kỷ XX Việt Nam là nước nông nghiệp lạc hậu, những thành tựu về các sảnphẩm cần bảo hộ như kiểu dáng công nghiệp, phát minh,… hầu như chưa có, nênkhông có các quy định về bảo hộ sở hữu trí tuệ Hơn nữa, là nước có nền văn hóatrọng tập thể, người Việt Nam không có truyền thống bảo hộ sở hữu cá nhân Vấn đề này chỉ được thật sự đặt ra sau năm 1991, khi Việt Nam tham gia vào tiếntrình hội nhập và nhất là sau năm 1997
Trang 11Quan hệ giữa chủ doanh ngiệp và người lao động: Thời gian qua, đình côngđang là một vấn đề nóng ở Việt Nam Các nguyên nhân chính dẫn đến đình côngbao gồm:
- Người lao động không hài lòng với điều kiện làm việc, môi trường ô nhiễm,công cụ lao động không được thẩm tra, an toàn lao động kém, không có kiểm trasức khỏe định kỳ cho nhân công và tình trạng tai nạn nghề nghiệp khá phổ biến
- Để thu hút đầu tư nước ngoài, Luật Đầu tư Việt Nam đưa ra mức lương tốithiểu rất thấp (chỉ có 35USD/tháng trong Luật ĐTNN 1997) nên mặc dù khônglàm trái luật pháp nhưng mức lương các doanh nghiệp trả cho lao động vẫn rấtthấp so với mặt bằng giá cả Vì thế, người lao động không hài lòng và không trungthành với doanh nghiệp
- Xuất thân từ nông dân, hầu hết người lao động thiếu kiến thức về Luật Laođộng và thiếu kỹ năng làm việc trong môi trường công nghiệp nên nanwg suất laođộng thấp và có những phản ứng trái pháp luật khi có xung đột
Trang 12trên nền nhà, mặc cho chó chạy loanh quanh Nhân viên thì vừa hút thuốc, vừangồi bệt dưới đất sơ chế mứt Mứt sau khi sơ chế được rải trong nia, phơi trên máinhà Hàng trăm thùng phuy nhựa cáu bẩn được dùng để ngâm các loại mứt bánthành phẩm (cóc, đu đủ ) không có dụng cụ che đậy, dòi bò lúc nhúc, có thùngngâm mứt sủi bọt trắng xóa, có thùng thì nổi mốc đen sì.
Mứt đu đủ, mứt cóc sình bọt trắng và lúc nhúc dòi!
Còn mứt thành phẩm đóng gói trong bịch nilông thì cũng không có thông tin vềnhãn hàng hóa theo quy định (thành phần, chỉ tiêu chất lượng, ngày sản xuất, địachỉ CS ), quy cách thùng 10kg ghi chung chung: "NHƯ Ý chuyên sản xuất cácloại mứt chua cay cao cấp: xoài, lê xá, chùm ruột, cóc tách Hạn sử dụng: mộtnăm"(!)
Tại thời điểm Thanh tra Sở Y tế TP.HCM kiểm tra, đại diện CS đã không xuấttrình được hóa đơn chứng từ chứng minh nguồn gốc nguyên liệu và chất tẩy trắng,chỉ có hóa đơn mua axit citric và phẩm màu Đoàn đã niêm phong toàn bộ mứtthành phẩm, bán thành phẩm có tại CS, gồm: 28 thùng mứt chùm ruột(10kg/thùng); 18 thùng mứt cóc tách; 28 thùng mứt lê xá; 95 phuy cóc ngâm; 78,5phuy đu đủ; 51 khạp chanh ngâm và một tấn mứt phơi trên nóc nhà Đoàn cũng đã
ra quyết định đình chỉ hoạt động sản xuất, kinh doanh mứt của CS Như Ý kể từngày 28/12 và tiến hành lấy ba mẫu mứt thành phẩm để kiểm nghiệm.Đáng nói là ở một nơi điều kiện làm việc mất vệ sinh như vậy nhưng CS Như Ýlại có giấy chứng nhận CS đủ điều kiện VSATTP Giấy này do UBND Q.BìnhTân cấp năm 2008, đồng thời CS này cũng công bố tiêu chuẩn chất lượng sảnphẩm CS hoạt động sản xuất, kinh doanh từ năm 2000, chuyên phân phối mứt chocác chợ lớn, nhỏ trong thành phố và các tỉnh
Trang 13Cùng ngày, Thanh tra Sở Y tế cũng đã phối hợp với đội Bình Tân (Chi cục Quản
lý thị trường (QLTT) TP.HCM) kiểm tra công ty TNHH Kim Lan (33 – 45 PhanCát Tựu, P.An Lạc A, Q.Bình Tân), lấy sáu mẫu nguyên liệu, thành phẩm ba mặthàng gồm: me, táo khô, xí muội để kiểm nghiệm Đây là đơn vị đã bị lực lượngQLTT kiểm tra vào ngày 15/12, phát hiện công ty nhập me, táo khô, xí muội (đạidiện công ty chưa xuất trình được hóa đơn chứng từ) và thực hiện đóng gói, ghinhãn bao bì do chính công ty sản xuất
Thực phẩm tươi sống để ngoài trời cả tuần không thiu
27 Tết, bà Dương (ở Trần Duy Hưng, Hà Nội) đi chợ Trung Hoà mua 2kg thịt lợn
về gói bánh chưng Tảng thịt bà hàng xẻ ra tươi hồng, nhưng khi được mang về,thái thành nhiều miếng bằng bàn tay, lại trở màu thâm và chảy nước Bà Dươngngửi kỹ từng miếng thịt, không thấy mùi lạ nên yên tâm ướp gia vị làm nhân bánhchưng Qua điện thoại, bà Dương than phiền với bạn về miếng thịt bánh chưngkhông được ngon, thì bà bạn (ở sát chợ Mơ, cách nhà bà Dương cả chục cây số)cũng kêu thịt khi mua thì trông rất tươi nhưng bị chảy nước sau khi thái miếng.Các bà đổ tại trời nồm, và giục giã con cháu nhanh tay gói bánh, xào giò Chị V -bán cá ở chợ Ngọc Hà thì tiết lộ, đây có thể là loại
thịt được các bà hàng "ém" cả tuần trước, khi các
ngày lò mổ chưa tăng giá, rồi tung ra bán sát Tết để
tăng lời Ai cũng phải trữ hàng, thậm chí trữ ra
Giêng, bởi các lò mổ đồng loạt nghỉ từ 29 Tết và chỉ
hoạt động trở lại sau mồng 7 Tết
Để trữ hàng cho cả tuần, các bà hàng không có tủ đá
(hoặc không muốn dùng tủ đá do sợ thịt hỏng
màu) thường trông cậy vào một loại bột trắng, gọi là
săm-pết Chỉ vài thìa canh pha nước lã, phết lên mặt
ngoài của các tảng thịt, để trong kho thoáng mát, đảm bảo giữ màu, không ôi,
Không chỉ thịt bò, lợn, gà, hàng tươi sống như tôm, cá, mực cũng được các bàhàng ngâm săm-pết để chống thối qua đêm Nhất là những ngày đầu năm, khi mànhà nhà đã ngấy ngán thịt, lao đi tìm thuỷ hải sản để nấu lẩu
Túi săm-pết chị V đưa cho PV VietNamNet là một túi nilon bột trắng tự đóng gói,
người bán ghi chữ "Spết" Chị V bảo, hàng khô có cả chục loại bột phụ gia tựđóng gói để dưới gầm quầy, phải viết như vậy để tránh nhầm lẫn Bột săm-pếtđược chia nhỏ từ bao lớn, nặng 20 hoặc 50kg, cũng không in chữ nghĩa gì Giá bán
ra rất rẻ, ngày thường 17.000 đồng/kg, sát Tết 20.000 đồng/kg
Hối hả thịt Tết Ảnh: H.C
Trang 14Phụ gia thành thuốc độc
Về thứ bột trắng mà nhiều tiểu thương dùng để bảo quản hàng tươi sống, TS.Nguyễn Xuân Lãng (Phòng Phân tích và môi trường - Phòng Thí nghiệm trọngđiểm, Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam) cho biết, đây có thể là một phụ gia cóthành phần là Kalinitrat - chất giúp thịt động vật giữ màu hồng tươi, vài ngày ởnhiệt độ thường cũng không có mùi lạ Lạp xường cũng có màu đỏ tươi và lâuhỏng nhờ chất này Tuy nhiên, Kalinitrat đồng thời là chất chuyên dùng trong sảnxuất phân bón, rất độc với người và có khả năng gây ung thư nếu ăn thườngxuyên
Kalinitrat chỉ là một trong nhiều hoá chất công nghiệp được vô tình hoặc cố ý sửdụng như một chất bảo quản thực phẩm, do rẻ hơn hàng trăm lần so với phụ giathực phẩm cùng tính chất, giúp giảm đáng kể giá thành sản phẩm
Vì vậy, thị trường nước ta lưu hành song song những phụ gia có tính chất tương tựchất phụ gia trong danh mục được Bộ Y tế cho phép, nhưng bị cấm sử dụng chothực phẩm, do ảnh hưởng sức khoẻ, thậm chí kịch độc với người dùng
Để kẹo giòn lâu sau khi mở bao bì, người sản xuất thiếu hiểu biết có thể trộn mộtlượng nhỏ bột Cacbonnat canxi (bột đá vôi dùng trong công nghiệp) Để làm dấm
ăn, có thể dùng nguyên liệu "phụ" có tên Axit acetic, tuy nhiên khó ai mà biết nhàsản xuất dùng loại nào: phụ gia thực phẩm hay chất dùng trong công nghiệp, chứahàm lượng kim loại nặng lớn, thường được sử dụng để chế biến cao su
Giò chả để ngon, giòn hơn, đã có hàn the; mứt, bún,
phở đẹp và lâu hỏng nhờ formon và các chất tẩy
trắng
Người ăn cũng nên nghi ngại cả bánh chưng để
ngoài trời nồm vài hôm mà không hỏng, và có màu
xanh tươi mướt mắt không loại lá dong nào có thể
Để bảo vệ sức khoẻ và mạng sống của người tiêu
dùng, TS Lãng cho rằng phải chặn ngay từ đầu
nguồn các chất nguy hiểm đội lốt phụ gia thực phẩm, khi chúng còn là đơn chất(dễ phân tích), không đợi đến khi phải phát hiện chúng trong 1 hợp chất (sản phẩmtiêu dùng), thường rất khó khăn Xiết chặt nguồn nhập phụ gia thực phẩm, kiểmsoát chặt các loại phụ gia bày bán trên thị trường
Nhờ túi bột săm-pết này, tiểuthương như chị V yên tâm
"ém" hàng ra Giêng bán
Ảnh: Q.H
Trang 15Về phía người tiêu dùng, TS Lãng khuyến cáo nên mua và sử dụng hàng hóa củanhững nhà sản xuất lớn đã có uy tín, thương hiệu (những cơ sở này thường bắtbuộc dùng nguyên liệu chuẩn và kiểm định thường xuyên chất lượng hàng hóa).Thịt nên mua tại siêu thị, nơi có hệ thống làm lạnh bảo đảm Tránh tham rẻ, muahàng của những cơ sở sản xuất nhỏ lẻ chưa có tên tuổi, thịt bán rong, bán lẻ khôngnguồn gốc Tránh dùng bánh mứt kẹo, thực phẩm có màu đẹp sặc sỡ hơn bìnhthường, thực phẩm hạn sử dụng quá dài (bởi hạn càng dài lượng chất bảo quản cótrong đó càng lớn) Hạn chế ăn thực phẩm có dùng chất làm đặc, làm sánh lại.
Hãi hùng 'công nghệ' trồng rau muống
Điều mà chúng tôi thật sự hãi hùng là để có rau muống non mơn mởn, cọng dàitrong thời gian ngắn, người trồng rau đã sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc kích thíchtăng trưởng một cách dồn dập, vô tội vạ
Viên "độc" là thuốc gì?
Tôi theo H đi tìm nguồn cung cấp thuốc Nơi đầu tiên đến là một cửa hàng vật tưnông nghiệp được che bằng tôn khá tạm bợ ở Phường Thanh Xuân, Quận 12, TPHCM Ở đây thuốc các loại bày la liệt trên kệ gỗ, người mua cứ việc lựa chọnthoải mái Chọn cho mình 4 loại thuốc ngoài bao bì ghi công dụng rất kêu: mềmcọng, trắng cọng, mập cọng, đẹp lá xong, H nói với chủ đại lý: "Cho viên độc"
"Hôm nay chỉ còn độc nhì thôi, độc nhất hút hàng quá nên hết từ hôm qua rồi" chủ đại lý trả lời
-Sau cái gật đầu của H., chủ đại lý đưa cho H hai viên được bọc trong gói giấy giống nhưviên thuốc giảm đau "Dân làm rau ghiền loại này lắm, nếu rau đắt thì chỉ 10 ngày là cómột lứa rau thu hoạch, nhưng phải biết cách kích bề ngang ngay từ gốc, nếu không biếtcách chăm, rau tăng trưởng rất nhanh nhưng gầy rất khó bán" - H khoe