BÀI GIẢNG MÔN ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH CHƯƠNG III CHƯƠNG IV CỦA THẦY NGUYỄN TẤN ĐẠT CHƯƠNG III: CÁC MÔ HÌNH ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH CHƯƠNG IV: QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BÀI GIẢNG MÔN ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH CHƯƠNG III CHƯƠNG IV CỦA THẦY NGUYỄN TẤN ĐẠT CHƯƠNG III: CÁC MÔ HÌNH ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH CHƯƠNG IV: QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Trang 1ThS Nguyễn Tấn Đạt
• - Dẫn nhập
• - Giới thiệu tổng quát về mô hình đàm phán
• - Một số mô hình đàm phán điển hình
• - Các kiểu đàm phán
• - Đàm phán kiểu “Nguyên tắc”.
Chương III: Các mơ hình đàm
phán trong kinh doanh
Trang 2ThS Nguyễn Tấn Đạt
3.1 Dẫn nhập
Đàm phán là khoa học, đồng thời là nghệ thuật, cùng với quá trình phát triển của nhân loại đã hình thành nhiều mô hình đàm phán, có thể kể ra một số mô hình điển hình, như các mô hình của Walton và
Mc Kersie, Sawyer và Geutskow, Lax và Sebenus, Fisher và Ury, Bartes và mô hình PIN (xem chi tiết sách Đàm phán trong kinh doanh quốc tế tr 104 -114).
Trang 3ThS Nguyễn Tấn Đạt
3.1 Dẫn nhập
Với những phong cách tiếp cận vấn đề khác nhau, lựa chọn các mô hình, trong thực tế sẽ tạo nên những kiểu đàm phán khác nhau Có vô số kiểu đàm phán, trong bài học này chúng ta sẽ tập trung nghiên cứu một số kiểu đàm phán cơ bản trong kinh doanh.
Trang 4ThS Nguyễn Tấn Đạt
3.1 Dẫn nhập
• Theo Roger Fisher và William Ury có thể chia đàm phán làm 2 kiểu chính:
• Đàm phán theo kiểu “mặc cả lập trường”
(Positional bargaining), gồm có:
• - Đàm phán kiểu Mềm (Soft negotiation).
• - Đàm phán kiểu Cứng (Hard negotiation).
• Đàm phán theo nguyên tắc hay còn gọi là đàm phán theo nội dung (principled negotiation or negotiation on the merits).
Trang 7• Trong kiểu đàm phán này, người đàm phán cố gắng bảo vệ bằng được lập trường đưa ra, cương quyết không chịu nhượng bộ.
Trang 10• - Cần đưa ra các phương án khác nhau để lựa chọn, thay thế.
• - Kết quả của sự thoả thuận cần dựa trên những tiêu chuẩn khách quan khoa học.
Trang 11ThS Nguyễn Tấn Đạt
3.5 So sánh các kiểu đàm phán
Bảng 1 So sánh các kiểu đàm phán
Đàm phán kiểu mặc cả lập trường Đàm phán kiểu
Trang 12ThS Nguyễn Tấn Đạt
(tiếp)
Mục tiêu: đạt
được thỏa thuận
, giữ mối quan
hệ.
Mục tiêu: giành thắng lợi bằng mọi giá.
Mục tiêu: giải quyết vấn đề hiệu quả và thân thiện.
Chủ trương:
Nhượng bộ để
giữ mối quan hệ.
Chủ trương: Ép đối tác nhượng bộ.
Tách con người
ra khỏi vấn đề.
Trang 13ThS Nguyễn Tấn Đạt
(tiếp)
Mềm với con
người và vấn đề,
Cứng rắn với cả con người lẫn vấn đề,
Mềm mỏng với con người, cứng với vấn đề
Tin đối tác Không tin đối
tác.
Giải quyết v/đ độc lập với lòng tin.
Dễ thay đổi lập
Trang 14ThS Nguyễn Tấn Đạt
(tiếp)
Đưa đề nghị Đe dọa. Xác định quyền
lợi Không giấu giới
hạn cuối cùng Đánh lạc hướng về giới hạn cuối
cùng
Không có giới hạn cuối cùng
Chấp nhận thiệt
hại đơn phương
để đạt được thỏa
thuận.
Đòi lợi ích đơn phương làm giá cho thỏa thuận.
Tạo ra các phương án để cùng đạt mục đích.
Trang 15ThS Nguyễn Tấn Đạt
(tiếp)
Chỉ đi tìm một
câu trả lời mà
đối tác chấp
nhận.
Chỉ đi tìm một câu trả lời mà mình chấp nhận.
Xây dựng các phương án trước lựa chọn sau.
Cố gắng đạt thỏa
Trang 16ThS Nguyễn Tấn Đạt
(tiếp)
Cố tránh phải
đấu trí Cố thắng cuộc đấu trí Cố đạt các kết quả dựa trên tiêu
chuẩn khách quan.
Lùi bước trước
áp lực Gây áp lực. Lùi bước trước nguyên tắc, chứ
không lùi bước trước áp lực.
Trang 17ThS Nguyễn Tấn Đạt
Tóm lại, có rất nhiều kiểu đàm phán, kiểu cứng, kiểu mềm, kiểu “nguyên tắc” là những kiểu đàm phán điển hình trong kinh doanh Trong thực tế cần phải biết linh hoạt, tùy vào từng hoàn cảnh cụ thể mà vận dụng những kiểu đàm phán cụ thể, thích hợp thì mới mang lại hiệu quả cao Nhưng “cứng” quá hoặc “mềm: quá điều không tốt, đàm phán theo kiểu “nguyên tắc” là kiểu có nhiều ưu thế hơn cả, nên hiện được nhiều công ty trên khắp thế giới nghiên cứu, áp dụng
Trang 18ThS Nguyễn Tấn Đạt
CÂU HỎI ÔN TẬP
• ( Làm Bài tập Chương 3, tr.170)
Trang 19ThS Nguyễn Tấn Đạt
Ch ương IV:Quá trình đàm phá ng IV:Quá trình đàm phá
hợp đồng thương m i qu c t ại quốc tế ốc tế ế
- Dẫn nhập
- Giai đoạn chuẩn bị
- Giai đoạn tiếp xúc
- Giai đoạn đàm phán
- Giai đoạn kết thúc đàm phán
- Giai đoạn rút kinh nghiệm.
Trang 20Đến với nhau chỉ là sự khởi đầu
Làm việc cùng nhau là sự tiến bộ Giữ được nhau mới là thành công
Henry Ford
Trang 21Không chuẩn bị là …
chuẩn bị cho thất bại
Trang 22ThS Nguyễn Tấn Đạt
Giai đoạn 1 : Giai đoạn chuẩn bị
• - Chuẩn bị chung cho mọi cuộc đàm phán;
cụ thể.
Trang 25ThS Nguyễn Tấn Đạt
Thông tin:
• - Thông tin về hàng hóa;
• - Thông tin về thị trường;
• - Thông tin về đối tác.
• (Xem chi tiết tr 178-183)
Trang 2828
• Thông tin về thị trường:
– Thông tin chung về đất nước – Thông tin kinh tế cơ bản
– Cơ sở hạ tầng – Chính sách ngoại thương – Hệ thông ngân hàng, tín dụng – Điều kiện vận tải, giá cước – Điều kiện khác có liên quan
Trang 30ThS Nguyễn Tấn Đạt
Chuẩn bị năng lực :
• - Chuẩn bị năng lực cho từng cán bộ đàm phán (Kiến thức; Tâm lý; Kỹ năng đàm phán,…)
• - Tổ chức đoàn đàm phán.
Trang 31– Các phương tiện kỹ thuật hỗ trợ
– Các kỹ năng đàm phán hiệu quả
Trang 35ThS Nguyễn Tấn Đạt
KỸ NĂNG CỦA MỘT NHÀ ĐÀM PHÁN
1 Có khả năng nhìn thế giới như người khác
nhìn và hiểu hành vi của người khác từ quan điểm của họ.
2 Có khả năng diễn đạt ý kiến để người cùng
đàm phán hiểu được chính xác ý mình.
3 Có khả năng chứng tỏ các thuận lợi của kiến
nghị đưa ra, để thuyết phục đối tác trong đàm phán vui lòng thay đổi quan điểm của họ.
Trang 36ThS Nguyễn Tấn Đạt
KỸ NĂNG CỦA MỘT NHÀ ĐÀM PHÁN
4 Có khả năng chịu đựng sự căng thẳng và đối mặt
trong những hoàn cảnh rắc rối, các đòi hỏi không dự đoán được trong đàm phán.
5 Nhạy cảm với nền văn hóa của người khác và biết
điều chỉnh đề nghị của mình cho phù hợp với giới hạn và sức ép hiện tại.
(Piere Casse)
Trang 37ThS Nguyễn Tấn Đạt
KỸ NĂNG CỦA MỘT NHÀ ĐÀM PHÁN
Chuẩn mực trong giao tiếp/đàm phán:
- Tự trọng nhưng phải tôn trọng người khác;
- Tự tin nhưng không cả tin;
- Thể hiện mình nhưng không nên hạ thấp
người khác;
- Thẳng thắn nhưng không được qua loa, đại
khái;
Trang 38ThS Nguyễn Tấn Đạt
KỸ NĂNG CỦA MỘT NHÀ ĐÀM PHÁN
- Khiêm tốn nhưng không giả dối;
- Cẩn thận nhưng không quá chặt chẽ;
- Hoạt bát nhưng không phải là gặp đâu nói
đấy, hành động bừa bãi;
- Nghiêm khắc với mình, khoan dung, độ lượng với mọi người.
Trang 39ThS Nguyễn Tấn Đạt
Chuẩn bị trước một cuộc đàm phán
cụ thể:
• - Thiết lập những mục tiêu cần thương lượng;
• - Đánh giá lại đối tác;
• - Đánh giá lại những điểm mạnh, điểm yếu của chính mình;
• - Lập các phương án kinh doanh, phương án đàm phán;
• - xây dựng chiến lược đàm phán và đàm phán thử.
Trang 4040
Chuẩn bị đàm phán
Thiết lập những mục tiêu cần đạt được:
– Mục tiêu tối đa – Mục tiêu tối thiểu – Mục tiêu chính: Cái cần hướng tới
Trang 4141
Chuẩn bị đàm phán
• Đánh giá lại đối tác:
– Mục tiêu đối tác muốn đạt được
– Mối quan tâm nào ẩn sau yêu sách
– Trao đổi thông tin cần thiết khi chuẩn bị
– Lập luận, lý lẽ đối tác có thể sử dụng
– Ảnh hưởng có thể đến hướng đi và kết quả
Trang 43ThS Nguyễn Tấn Đạt
BATNA – Best Alternative To No Agreement- Thiết lập giải pháp thay thế tốt nhất khi không đạt được thỏa thuận
• - Xác định giới hạn đàm phán;
• - Tìm các giải pháp thay thế;
• - Chọn giải pháp thay thế tốt nhất.
• ( Xem chi tiết tr 135 )
Trang 44Các bước chuẩn bị TRƯỚC KHI ĐÀM PHÁN
• Xác định mong muốn hai bên
• Xác định các cam kết cơ bản
• Xác định những điểm chung
• Xác định chiến lược đàm phán
Trang 45- Mục tiêu cần đạt được cho từng vấn đề
• Phía đối tác: (Tương tự như trên)
• Trả lời hai câu hỏi quan trọng:
- Liệu họ có sẵn sàng chấp nhận các yêu cầu trong từng vấn đề đàm phán của mình không? Và
- Liệu mình có sẵn sàng chấp nhận các yêu cầu trong từng vấn đề đàm phán của họ không?
Trang 46XÁC ĐỊNH NHỮNG CAM KẾT CƠ
BẢN
Là những nguyên tắc hay yếu tố cơ bản làm cơ
sở cho mỗi điểm đàm phán
Trang 4949
Chuẩn bị đàm phán
• Xây dựng chiến lược đàm phán và thử:
– Cách mở đầu, đặt câu hỏi
– Dự kiến câu hỏi của đối tác và cách trả lời
– Dữ kiện và thông tin để trả lời
– Người dẫn dắt?
Trang 5050
Chuẩn bị đàm phán
• Xây dựng chiến lược đàm phán và thử:
– Người kiểm tra cơ sở lập luận?
– Người đặt và trả lời câu hỏi?
– Người làm giảm căng thẳng?
– Đàm phán thử
Trang 52Danh mục kiểm tra trước khi
6 Thay đổi nào cĩ thể chấp nhận được?
7 Điều kiện nào cĩ thể đối tác đưa ra?
8 Những phản biện nào cĩ thể từ đối tác?
9 Chiến lược dự kiến là gì?
… ….
Trang 53ThS Nguyễn Tấn Đạt
Tạo không khí tiếp xúc:
Cuộc đàm phán sẽ diễn ra thuận lợi khi tạo được những không khí thân mật, hữu nghị, muốn vậy:
Phải làm cho đối tác tin cậy ở mình.
Phải tìm mọi cách thể hiện những thành ý của mình.
Cần chú ý làm cho đối tác tin cậy, bằng những hành động chứ không chỉ bằng lời nói.
Thăm dò đối tác
Sửa đổi lại kế hoạch (nếu cần)
Để làm được những công việc trên, cần phải:
Nhập đề tốt.
Khai thác thông tin để hiểu biết lẫn nhau.
Trang 54ThS Nguyễn Tấn Đạt
GIAI ĐOẠN 3 GIAI ĐOẠN ĐÀM
PHÁN
• Đây là giai đoạn quan trọng
nhất của toàn bộ quá trình đàm
phán Trong giai đoạn này các
bên tiến hành bàn bạc, thỏa
thuận những vấn đề đôi bên
cùng quan tâm như: hàng hóa,
chất lượng, số lượng, giá cả,
giao hàng, thanh toán nhằm đi
đến ý kiến thống nhất, ký được
hợp đồng mua – bán hàng hóa.
Trang 55ThS Nguyễn Tấn Đạt
GIAI ĐOẠN ĐÀM PHÁN (tiếp)
Giai đoạn này bao gồm:
Đưa ra yêu cầu và lắng nghe đối tác trình bày yêu cầu của họ.
Nhận và đưa ra nhượng bộ.
Phá vỡ những bế tắc.
Tiến tới thỏa thuận.
Trang 56ThS Nguyễn Tấn Đạt
GIAI ĐOẠN ĐÀM PHÁN NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý
1 Cần giữ bầu không khí chan hòa, cởi mở, gạt
bỏ những cảm xúc tiêu cực Tránh những cơn xúc động bội phá Đừng ngắt lời và đổ lỗi cho nhau Đừng bao giờ tỏ ra là mình quá thông minh
2 Cần chú ý lắng nghe ý kiến của đối tác
Đừng cướp lời họ, đừng vội vàng đưa ra nhận xét.
3 Nói ít, nghe nhiều và luôn luôn đặt câu hỏi
Trang 57ThS Nguyễn Tấn Đạt
GIAI ĐOẠN ĐÀM PHÁN NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý
mình hiểu có đúng ý của họ không.
cố gắng làm cho lời nói có sức thuyết phục Nên dùng cách diễn giải chậm rãi, rõ ràng, thân thiện, đôi chỗ có thể pha chút hài hước để tạo bầu không khí tốt.
Trang 58ThS Nguyễn Tấn Đạt
GIAI ĐOẠN ĐÀM PHÁN NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý
tác có thể đặt ra cho bạn và sẵn sàng trả lời những câu hỏi đó.
trong đàm phán (nếu có).
diện.
Trang 5959
Biên độ thương lượng
Biên độ thương lượng của bên A
Biên độ thương lượng của bên B Biên độ
thương lượng chung
Điểm mục
tiêu của
bên A
Điểm mục tiêu của bên B
Điểm dừng của bên B
Điểm dừng của bên A
Trang 6060
Vạn sự khởi đầu
nan
Trang 61Chào hỏi mở đầu
30 giây ấn tượng đầu tiên
Những cử chỉ đầu tiên Những lời nói đầu tiên
Những bước đi đầu tiên
Trang 62– Làm sôi động đối tác nhưng phải bình tĩnh
– Phù hợp với nội dung chính cần đàm phán
– Không quá dài, không để đối tác nghi ngờ
Trang 65– Khai vấn đề: “ Như chúng ta đã bàn bạc hôm
nay để cùng nhau thoả thuận hợp đồng ”
– Chuyển vấn đề: “ Cụ thể chúng ta sẽ thoả thuận
những điều khoản ”
Trang 6666
Kỹ thuật mở đầu
Các phương pháp mở đầu:
– Mở đầu đàm phán gián tiếp:
• Trình bày tổng quát gián tiếp
• Dựa vào đặc điểm nào đó để chuyển vấn đề sang bàn luận
rộng
• Trình bày theo kiểu “xoáy trôn ốc”
• Khai vấn đề - Đặt vấn đề - Chuyển vấn đề
• Hoa văn mỹ miều
• Khi có thời gian
Trang 67– Khai vấn đề: “Tình hình kinh doanh của thế nào”
– Đặt vấn đề: “ Như đã bàn bạc hôm nay cùng nhau
thoả thuận các điều khoản cần thiết ”
– Chuyển vấn đề: “ Cụ thể sẽ thoả thuận ”
Trang 6868
Kỹ thuật mở đầu
Các phương pháp mở đầu khác:
• Phương pháp làm dịu căng thẳng:
• Nồng nhiệt , chân thành, động viên khen ngợi
• Phương pháp kiếm cớ “móc xích”
• Nêu sự kiện ngắn gọn qua so sánh, cảm tưởng cá
nhân, chuyện vui
• Phương pháp kích thích trí tưởng tượng
• Nêu 1 loạt câu hỏi về điều cần bàn bạc
Trang 7070
Kỹ thuật mở đầu
Tôi đi đến kết luận Các anh sẽ rất thú vị khi
biết
Điều đó làm tôi thích thú Vấn đề của các anh là ở chỗ
Dù anh không biết điều đó Như các anh đã biết
Tất nhiên các anh không biết Tất nhiên như đã biết
Trang 7210 cử chỉ không nên làm
• Gãi
• Đùa với viết
• Bỏ tay vào quần
• Cướp lời
• Nhìn bâng quơ
• Giữ giọng đều
• Đi khom lưng
• Tay/chân run
• Chỉ ngón tay vào đối tác
• Rung đùi
Trang 73Ô chữ gồm 5 chữ cái.
Đây là yếu tố rất quan trọng khi đàm phán
N
Trang 74ThS Nguyễn Tấn Đạt
GIAI ĐOẠN 4 GIAI ĐOẠN KẾT THÚC
- KÝ KẾT HỢP ĐỒNG
Những điểm cần lưu ý:
1 Thỏa thuận thống nhất với nhau tất cả những
điều khoản cần thiết trước khi ký hợp đồng.
2 Đề cập đến cơ sở pháp lý và mọi vấn đề liên
quan Tránh phải dùng tập quán thương mại địa phương để giải quyết những tranh chấp phát sinh sau này.
Trang 75ThS Nguyễn Tấn Đạt
GIAI ĐOẠN 4 GIAI ĐOẠN KẾT THÚC
- KÝ KẾT HỢP ĐỒNG (tiếp)
3 Hợp đồng không được có những điều khoản
trái với luật hiện hành.
4 Khi soạn hợp đồng cần trình bày rõ ràng,
chính xác, tránh dùng những từ mập mờ, có thể suy luận ra nhiều cách.
5 Hợp đồng thường do một bên soạn thảo
Trước khi ký kết bên kia cần kiểm tra thật kỹ lưỡng, đối chiếu với những thỏa thuận đã đạt được trong đàm phán.
Trang 76ThS Nguyễn Tấn Đạt
GIAI ĐOẠN 4 GIAI ĐOẠN KẾT THÚC
- KÝ KẾT HỢP ĐỒNG (tiếp )
có thẩm quyền.
phải là ngôn ngữ các bên cùng thông thạo.
Trang 7777
Các cách chốt vấn đề khi lập luận
• Khai thác các phản đối tiềm ẩn:
Sao, anh còn có gì vướng mắc thế?
(Câu hỏi của nhà tâm lý vĩ đại Sigmund Freud)
Trang 78• Mượn oai người khác:
– Anh có muốn biết thêm về một đối tác tin cậy đã sử dụng dịch vụ của chúng tôi không?
(Giáo Hoàng Paul II: Và Chúa đã nói )
Trang 79• Tạo sức ép về thời gian
Chắc anh sẽ không từ chối cơ hội ngàn năm có một như thế này chứ? Nó sẽ không lặp lại đâu!
Trang 8080
Các cách chốt vấn đề khi lập luận
• Tạo các lợi ích phụ trội:
Anh có nhận ra lợi ích phụ trội của chúng tôi không?
• Lật bài ngửa (Được ăn cả, ngã về không):
Tóm lại tôi phải làm gì để anh chấp nhận vụ này?
(Câu hỏi của ngôi sao phim cao bồi Clint Eastwood)
Trang 8282
Sai lầm nghiêm trọng nhất
là sợ phạm sai lầm
Trang 8383
Người thành công nhận ra cơ
hội trong khó khăn
Kẻ thất bại nhìn thấy khó khăn
trong cơ hội
Trang 84Tiến trình ĐP thuận lợi
• Giao tiếp Tạo dựng lòng tin
Thoả hiệp (tự thuyết phục mình và
thuyết phục đối tác)
Cân bằng lợi ích ( lợi ích của mình
thường nằm trong tay kẻ khác)
84
Trang 85ThS Nguyễn Tấn Đạt
GIAI ĐOẠN 5 GIAI ĐOẠN
RÚT KINH NGHIỆM
Đây là giai đoạn kiểm tra lại kết quả
của những giai đoạn trước, nhằm rút kinh nghiệm cho những lần đàm phán sau Rút kinh nghiệm ngay sau đàm phán và rút kinh nghiệm trong suốt quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng
Trang 86
ThS Nguyễn Tấn Đạt
Làm bài tập Chương 4
( Tr 205)