CÔNG CHÚNG LÀ GÌ? Công chúng của một doanh nghiệp là tất cả những tổ chức và cá nhân có liên quan đến sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp Các nhóm công chúng của doanh nghiệp bao gồm: Khách hàngCơ quan nhà nướcGiới truyền thôngCác tổ chức xã hộiCộng đồng dân cưCác nhà đầu tưNhân viên Quan hệ công chúng là chức năng quản lý giúp xây dựng và duy trì mối quan hệ cùng có lợi giữa một doanh nghiệp và công chúng của nó.
Trang 1CHỦ ĐỀ:
Trang 2MARKETING CĂN BẢN GVHD:
Hà Thị Thanh Trúc
Nguyễn Thị Cẩm Giang
Trang 3
• CÔNG CHÚNG LÀ GÌ?
Công chúng của một doanh nghiệp là tất
cả những tổ chức và cá nhân có liên quan đến sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp
Trang 4Các nhóm công chúng của doanh nghiệp bao gồm:
Khách hàng
Cơ quan nhà nước
Giới truyền thông
Các tổ chức xã hội
Cộng đồng dân cư
Các nhà đầu tư
Nhân viên
Trang 5giữa một doanh nghiệp
và công chúng của nó.
Trang 6Quan hệ công chúng gồm các hoạt động
• Tư vấn cho các cán bộ lãnh đạo tổ chức doanh nghiệp
• Là một bộ phận của chiến lược quản lý tổ chức doanh nghiệp
• Nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu mong đợi của công chúng
• Thiết lập các chính sách QHCC hoà hợp được lợi ích của tổ chức doanh nghiệp và lợi ích của công chúng
• Triển khai các chính sách vào thực tiễn
• Giành được sự thiện cảm của công chúng, xây
dựng uy tín và quản lý uy tín của tổ chức doanh nghiệp
Trang 7PR nhằm mục đích
• Thu được sự thấu hiểu và ủng hộ
• Ảnh hưởng đến nhận thức và hành vi
Trang 9Lợi ích của quan hệ công chúng
• Làm cho mọi người biết đến doanh nghiệp
• Làm cho mọi người hiểu về doanh nghiệp
• Xây dựng hình ảnh và uy tín cho doanh
nghiệp
• Củng cố niềm tin của khách hàng đối với
doanh nghiệp
• Khuyến khích và tạo động lực cho nhân viên
• Bảo vệ doanh nghiệp trước những cơn khủng hoảng
Trang 10• Có nhiều điểm chung
• Marketing có mục đích thu hút và đáp ứng nhu cầu
khách hàng để đạt được mục tiêu kinh tế
• PR duy trì và quản lý sự hài hòa trong môi trường làm việc của tổ chức với công chúng nhằm tạo được sự bền vững của thương hiệu
Trang 11ngoài, có thể dùng nghệ thuật phóng đại
• PR cung cấp thông tin có ích, không kiểm soát được thông điệp, hướng cả vào đối tượng bên trong, dựa vào sự thật, rộng hơn trong chức năng quản lý
Trang 12• Khác nhau về mục tiêu (thay đổi nhận thức công chúng)
• Khác nhau về đối tượng (công chúng chọn lọc hơn)
• Khác nhau về kênh truyền (đa dạng hơn về kênh
truyền)
Trang 13Vai trò của nhà quản lý đối với hoạt động quan hệ
công chúng
• Khởi xướng hoạt động quan hệ công chúng
• Theo dõi xây dựng và thực hiện chương trình
quan hệ công chúng
• Tận dụng các cơ hội các nhân để chuyển tải
thông điệp tới công chúng
• Vận dụng một cách khéo léo các hoạt động
quan hệ công chúng để giải quyết các vấn đề
cụ thể của doanh nghiệp;
• Quyết định doanh nghiệp nên tự làm hoạt động quan hệ công chúng hay thuê dịch vụ
Trang 14sự hoạt động hay mở rộng các công việc
Trang 151.2 Đảm bảo danh tiếng
• Xem xét bên trong tổ chức, loại trừ
những phong tục tập quán xúc phạm tới dư luận công chúng và ảnh hưởng tới sự hiểu biết nội bộ
Trang 161.3 Mối quan hệ nội bộ
• Sử dụng các kỹ thuật quan hệ với công
chúng trong nội bộ nhằm làm cho nhân viên
và người làm công của tổ chức biết gắn
quyền lợi của họ với ban quản trị đại diện
cho tổ chức.
Trang 17Nội bộ • Quan hệ giữa ban Giám đốc
với các ban chuyên môn
• Quan hệ giữa các ban chuyên môn với nhau
• Quan hệ giữa từng nhân viên với ban Giám đốc
• Quan hệ giữa ban Giám đốc với tưng nhân viên
Trang 18*Công cụ xây dựng công chúng
2.1 Họp báo
• Phương thức này thuận lợi ở chỗ chỉ có những
thành viên báo chí thực sự quan tâm đến chủ đề mới đến dự và sau đó có những bài báo, bản tin ra đời.
• Mối quan hệ đối tác giữa: nhà PR- Khách
hàng(công ty, tổ chức), và nhà báo.
• Báo, đài là công cụ giúp nhà PR chuyển thông tin cần thiết của khách hàng( hay thân chủ, hay của chính công ty) đến công chúng.
• PR giúp nhà báo tiếp cận nguồn tin, là thông tín viên cơ sở của các báo.
Trang 212.4 Phim tài liệu
• Phim tài liệu từ lâu đã có sức mạnh cung cấp cấp thông tin, tin tức cho
khán giả.
Trang 22Cám ơn cô và các bạn đã chú ý
theo dõi!!!!!