Sản phẩm trong marketing.Nhãn hiệu – thương hiệu sản phẩm.Vấn đề bao bì sản phẩm.Định vị sản phẩm.Chiến lược triển khai sản phẩm mới.Chu kỳ sống sản phẩm.Sản phẩm : là bất kỳ thứ gì mà cái đó có thể đưa ra thị trường để thu hút sự quan tâm, mua, sử dụng hoặc tiêu dùng và nó có thể thoả mãn một ý muốn hay nhu cầu. Sản phẩm bao gồm các bộ phận hữu hình, dịch vụ, con người, địa điểm, tổ chức và ý tưởng.
Trang 1MARKETING CĂN BẢN
GVHD: NHÓM SVTH:
TRƯƠNG THỊ HỒNG GIANG THẠCH ÚT HƯỜNG
THẠCH CÔNG TRƯỜNG DANH XI CÀ RẾT
NGUYỄN MẠNH TƯỜNG PHƯƠNG NGỌC THỊNH NGUYỄN VĂN TOÀN KIM ĐA QUI
Trang 3Khái niệm
Sản phẩm : là bất kỳ thứ gì mà cái đó
có thể đưa ra thị trường để thu hút sự quan tâm, mua, sử dụng hoặc tiêu dùng và nó có thể thoả mãn một ý muốn hay nhu cầu
Sản phẩm bao gồm các bộ phận hữu hình, dịch vụ, con người, địa điểm, tổ chức và ý tưởng.
Trang 44 CẤP ĐỘ SẢN PHẨM
Những lợi ích
Đặc điểm
Kiểu dáng Chất
lượng
Tên hiệu
Bao bì
Giao hàng
& sự tín nhiệm
Bảo hành
Dịch
vụ sau bán hàng
Phụ tùng kèm theo
SP cốt lõi
Phần SP cụ
thể
Trang 5- Brand name: từ, chữ cái, con số đọc được
- Brand mark: biểu hiện bằng hình tượng, biểu trưng đặc biệt
- Trade mark: gồm 2 phần trên, nhưng được đăng ký độc quyền
Trang 6 Ý nghĩa thương hiệu, biểu tượng, khẩu hiệu:
nghĩa không ngừng phát triển
Màu đỏ tượng trưng cho đất, đáy nhọn với ý nghĩa cắm sâu vào lòng đất phát triển bền vững
chữ “Hg” cách điệu chỉ địa danh Hậu Giang
Trang 7 Ý nghĩa thương hiệu: Cà phê Việt Nam:
giới thiệu hương vị thơm ngon và độc đáo của cà phê Việt Nam đến người tiêu dùng trong và ngoài nước
Khẩu hiệu: Vinacafé – Hương vị của thiên
nhiên
Trang 8LOGO
Trang 10Tầm quan trọng của việc dán nhãn
- Đối với KH: sp hàng hoá có nhãn hiệu giúp phân biệt
để lựa chọn, tìm hàng hoá có chất lượng tốt hơn, tin tưởng vào chất lượng, yên tâm và tự hào khi sd sp
- Đối với người bán: sp hàng hoá có nhãn hiệu giúp họ
kiểm soát được TT của mình, xác định cơ cấu hàng hoá kd mua bán, dễ thu hút KH mới, phân phối sp dễ dàng hơn
- Đối với nhà sx: việc dán nhãn hàng hoá làm tăng
danh tiếng, uy tín dn từ đó giúp tạo dựng hình ảnh cty, thu hút vốn đầu tư, thu hút nhân tài, tạo điều kiện thuận lợi tìm TT mới triển khai tiếp thị, khuyếch trương nhãn hiệu dễ dàng, giúp chống lại hàng hoá
Trang 11MỘT SỐ LÝ DO KHÔNG DÁN NHÃN
trách nhiệm đăng ký độc quyền và duy trì chất lượng
sp dài hạn
sp của dn khác trên TT
không dán nhãn hàng hoá.
Trang 12CĂN CỨ ĐỂ LỰA CHỌN TÊN NHÃN HIỆU
dụng, tính năng hđộng chủ yếu của sp
Nhãn hiệu thể hiện thuộc tính nổi bật của sp,
âm thanh đặc trưng của sp
Nhãn hiệu theo trường phái đơn giản, dễ đọc,
đăng ký và bảo vệ của pháp luật.
Trang 13QUY TRÌNH ĐẶT TÊN NHÃN HIỆU SẢN PHẨM
gia bên trong hay ngoài công ty
Trang 14phần cấu tạo của SP
Trang 15LỢI ÍCH CỦA BAO BÌ
trường làm bao gói
Trang 16CÁC CHIẾN LƯỢC BAO BÌ SP
Chiến lược thay đổi bao bì
- Làm hấp dẫn thu hút KH
- Hoàn thiện điểm hạn chế trên bao bì hiện có
- Sử dụng nguyên liệu khác cho hiệu quả (đẹp, công dụng, tiết
kiệm chi phí)
- Giúp chống lại hàng giả
Chiến lược đóng gói tuyến sản phẩm
Chiến lược này hướng đến việc sử dụng bao bì giống nhau cho
tất cả sp trong tuyến hoặc có một vài đặc điểm chung cho các
sp trong tuyến
- Thể hiện tính độc quyền, phân biệt với đối thủ
- Thể hiện chất lượng đồng nhất
Chiến lược sử dụng lại bao bì
Dùng bao bì của sp đã sử dụng để đóng gói lại nhằm tiết kiệm
chi phí cho người tiêu dùng Thường áp dụng đối với trường
hợp bao bì làm bằng chất liệu bền đẹp, có tuổi thọ dài Tuy
nhiên cần phải quan tâm đến yếu tố kiểm tra chất luợng, quy
cách bao bì khi sd lại
Trang 17 Chiến lược bao bì số lớn
Thực hiện theo huớng tập hợp nhiều sp đơn đóng gói chung lại với nhau thành bao bì số lớn Từ đó giúp cho việc vận chuyển, tồn trữ được thuận lợi và dễ dàng hơn
Đối với việc tổ chức tiêu thụ thì chiến lược bao bì số lớn sẽ có tác dụng tích cực trong việc kích thích KH mua sỉ
- Đảm bảo tuân thủ đúng quy cách về ký mã hiệu trên bao bì của
sp xuất khẩu, tuân thủ hệ thống mã vạch trên bao bì
- Màu sắc bao bì phải phù hợp với phong tục tôn giáo, có sự quan hệ với sp bên trong, phù hợp độ tuổi, giới tính của KH mục tiêu
- Nên quan tâm đến chất liệu của bao bì: đảm bảo chất lượng, tiết kiệm nguyên liệu, dùng chất liệu phù hợp thị hiếu, hạn chế không gây ô nhiễm môi trường
Trang 18VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA CHIẾN LƯỢC SP
P1 cực kỳ quan trọng, là nền tảng, xương sống của 4P
Giúp doanh nghiệp xác định phương hướng đầu tư, thiết kế SP phù hợp thị hiếu, hạn chế rủi ro, thất bại
P1 chỉ đạo thực hiện hiệu quả các P còn lại của Marketing Mix
Giúp thực hiện hiệu quả các mục tiêu chung:
+ Lợi nhuận
+ Thế lực, uy tín
+ An toàn, hiệu quả
Chiến lược sản phẩm – vũ khí cạnh tranh sắc bén và hiệu quả
Trang 19Mục tiêu của chiến lược sản phẩm
Trang 22Phân loại sản phẩm
- Sản phẩm tư liệu sản xuất.
• Tài sản cố định.
Trang 23ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM
Định vị sản phẩm trên thị trường là sử dụng những nổ lực marketing để xây dựng hình ảnh sản phẩm và công ty để chiếm được vị trí có giá trị trong tâm trí của khách hàng mục tiêu.
Trang 25CÁC CHIẾN LƯỢC ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM
định vị cạnh tranh trực tiếp).
Trang 26CÁC BƯỚC CỦA TIẾN TRÌNH ĐỊNH VỊ
Trang 27CHIẾN LƯỢC TRIỂN KHAI SẢN PHẨM
Trang 28PHÂN LOẠI SẢN PHẨM MỚI
Tái định vị.
Trang 29KHÓ KHĂN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN SẢN
Trang 30PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI
Trang 31SỰ CẢI TIẾN – PHÁT TRIỂN SP MỚI
Vì sao cần cải tiến sản phẩm?
tranh
Trang 32TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI
Thu thập ý tưởng về SP
Sàng lọc, đánh giá ý tưởng
Phân tích hiệu quả kinh doanh
Phát triển sản phẩm Kiểm tra, trắc nghiệm TT Thương mại hóa sản phẩm
Trang 33QUI TRÌNH TUNG SẢN PHẨM MỚI
Quyết định thời điểm và quãng thời gian tung sản phẩm
Quyết định phối hợp mặt hàng khác có liên hệ bổ sung
Khu vực, địa điểm và phân khúc thị trường để
tung sản phẩm hiệu quả nhất
Quyết định số lượng hàng bán ra (hòa vốn, tạo ấn tượng khan hiếm)
hàng
Trang 35NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI CỦA SẢN PHẨM MỚI
Trang 37MỘT SỐ CHU KỲ ĐẶC BIỆT
1 Dạng tăng trưởng đổi mới 2 Dạng chu kỳ tái chu kỳ
Trang 38Chu kỳ đời sống SP – đặc điểm và các chiến lược
• Lợi nhuận là số âm, thấp
• SP mới, tỉ lệ thất bại khá lớn
• Cần có chi phí để hoàn thiện SP và nghiên cứu thị trường
• Chuẩn bị vốn cho giai đoạn sau
Trang 39Chu kỳ đời sống SP – đặc điểm và các chiến lược
• Thuận lợi để tấn công vào thị trường mới nhằm tăng thị phần
• Cần chi phí nghiên cứu, cải tiến
“CẦN TRANH THỦ KÉO DÀI”
• Nhanh chóng xâm nhập mở rộng thị trường
• Duy trì công dụng, chất lượng SP
• Giữ giá hay giảm giá nhẹ
• Mở rộng kênh phân phối mới
• Chú ý các biện pháp kích thích tiêu thụ: quảng cáo chiều sâu, tặng phẩm, thưởng, hội chợ triển lãm
Trang 40Chu kỳ đời sống SP – đặc điểm và các chiến lược
• Cạnh tranh với đối thủ trở nên gay gắt
“CẦN TRANH THỦ KÉO DÀI”
• Định hình qui mô kinh doanh
• Cải tiến biến đổi SP, chủng loại, bao bì, tăng uy tín, chất lượng SP
• Cố gắng giảm giá thành để có thể giảm giá mà không bị lỗ
• Củng cố hệ thống phân phối, chuyển vùng, tìm thị trường mới
• Tăng cường quảng cáo nhắc nhở và các biện pháp khuyến mãi để giữ chân khách hàng
Trang 41Chu kỳ đời sống SP – đặc điểm và các chiến lược
• Hàng hóa bị tẩy chay, không bán được
• Đối thủ rút khỏi thị trường
• Chuẩn bị tung SP mới thay thế
• Theo dõi và kiểm tra thường xuyên hệ thống phân phối, ngừng sản xuất kịp thời, đổi mới “gối đầu lên nhau”
• Có thể giẫy chết bằng cách: cải tiến SP mô phỏng, hạ giá, tìm thị trường mới để thu hồi vốn
Trang 42Tuyến sản phẩm và hệ sản phẩm
Tuyến sp (product line) là một nhóm nhiều dạng sp, có mục đích sử dụng cơ bản giống nhau và có đặc điểm vật chất giống nhau đáng kể.
Ví dụ: tuyến sp quần áo may sẵn, dầu gội đầu.
Pha trộn sp (product mix) là một tập hợp nhiều tuyến
sp được thương mại hoá của 1 nhà sx hoặc cung cấp cho một kênh phân phối nào đó Các DN có thể pha trộn, phối hợp nhiều tuyến sp theo chiều rộng hay chiều sâu
Trang 43UNILEVER
Trang 44Bồ kết
Trang 46Bạc hà
Làm trắng răng
Trắng răng thơm miệng
Trang 47Khai thác các thuộc tính khác của SP để thỏa mãn khách hàng Nâng cao chất lượng
Chiến lược hoàn thiện SP
3
Phát triển thêm SP mới cho thị trường hiện tại Đổi mới theo dạng thương mại đi lên và đi xuống
Tạo ra SP phân biệt
Chiến lược đổi mới chủng loại