skkn quản lý chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi thcs.

3 1K 25
skkn quản lý chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi thcs.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĂN GIANG TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƯỜNG THCS Lĩnh vực: Quản lý Tên tác giả: Nguyễn Thị Nhung Chức vụ: Phó Hiệu Trưởng Năm học: 2013 - 2014 SKKN : Quản lý,chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS. Năm học 2013-2014 ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– PHẦN I PHẦN LÝ LỊCH Họ và tên: Nguyễn Thị Nhung Chức vụ, chức danh: Phó bí thư chi bộ -Phó hiệu trưởng trường Trung học cơ sở Tân Tiến-Văn Giang-Hưng Yên. Đơn vị công tác: Trường Trung học cơ sở Tân Tiến-Văn Giang –Hưng Yên. Tên đề tài SKKN: Quản lý, chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường Trung học cơ sở. PHẦN II NỘI DUNG BÀI VIẾT A. MỞ ĐẦU I. ĐẶT VẤN ĐỀ. 1. Cơ sở lý luận. Trong thời đại khoa học và công nghệ ngày nay, nhân lực có trình độ cao không chỉ là tiền đề mà còn là yếu tố có tính quyết định cho sự phát triển của một đất nước. Để tạo nguồn nhân lực có trình độ cao thì vấn đề phát hiện, bồi dưỡng và sử dụng người tài có vai trò quan trọng. Nhận thức được vai trò quan trọng của nhân tài, Đảng và Nhà nước ta đã có những chủ trương, chính sách để phát hiện và bồi dưỡng nhân tài. Để góp phần thực hiện chủ trương đó, ngành giáo dục cần chú trọng nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi ngay từ bậc học cơ sở, các nhà quản lý phải đề ra được những biện pháp quản lý dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi để công tác này đạt kết quả cao nhất. Chính vì vậy, nhiệm vụ chính trị quan trọng của người lãnh đạo nhà trường là quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết quả cao nhất.Tuy nhiên, công tác quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi của trường vẫn chỉ làm theo kinh nghiệm. Việc tìm kiếm được các biện pháp quản lý công tác này một cách khoa học, có hệ thống là vấn đề cấp bách và cần thiết để đáp ứng yêu cầu của xã hội, phù hợp với yêu cầu của đổi mới giáo dục và hội nhập quốc tế. 2. Cơ sở thực tiễn. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Nguyễn Thị Nhung – Phó hiệu trưởng trường THCS Tân Tiến –Văn Giang – Hưng Yên. 2 SKKN : Quản lý,chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS. Năm học 2013-2014 ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– MỤC LỤC MỤC NỘI DUNG TRANG Phần I Phần lý lịch 1 Phần II Nội dung bài viết 1 A Mở đầu 1 I Đặt Vấn đề 1 II Đối tượng nghiên cứu 2 III Kế hoạch nghiên cứu 2 IV Thời gian hoàn thành 2 B Giải quyết vấn đề 3 I Mục đích nghiên cứu 3 II Phương pháp nghiên cứu 3 III Cơ sở lý luận của hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi 4 IV Thực trạng hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi của trường THCS Tân tiến 10 V Những vấn đề cần giải quyết 14 VI Những biện pháp quản lý, chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi của nhà trường 15 VII Kết quả đạt được 23 C Kết luận 28 I Bài học kinh nghiệm 28 II Điều kiện áp dụng 29 III Hướng tiếp tục nghiên cứu và đề xuất 29 Tài liệu tham khảo 32 Bản cam kết 33 ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Nguyễn Thị Nhung – Phó hiệu trưởng trường THCS Tân Tiến –Văn Giang – Hưng Yên. 3 . sở lý luận của hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi 4 IV Thực trạng hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi của trường THCS Tân tiến 10 V Những vấn đề cần giải quyết 14 VI Những biện pháp quản lý, chỉ đạo. trọng của người lãnh đạo nhà trường là quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết quả cao nhất.Tuy nhiên, công tác quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi của trường vẫn chỉ làm theo kinh nghiệm GIANG TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƯỜNG THCS Lĩnh vực: Quản lý Tên tác giả: Nguyễn Thị Nhung Chức vụ: Phó Hiệu Trưởng Năm học:

Ngày đăng: 17/07/2014, 21:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan