1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần chứng khoán FLC

77 2,4K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 569,5 KB

Nội dung

Thị trường chứng khoán Việt Nam sau hơn 12 năm đi vào hoạt động đã trải qua không ít khó khăn nhưng cũng gặt hái được nhiều thành quả đáng khích lệ. Với đà phát triển mạnh mẽ được đánh giá là nhanh nhất thế giới trong thời gian vừa qua quy mô của thị trường chứng khoán được nâng lên một tầm cao mới, tốc độ phát triển nhanh hơn, mạnh mẽ hơn đã làm xuất hiện hàng loạt các công ty chứng khoán. Theo thông tin từ Ủy ban chứng khoán Nhà Nước cuối năm 2012 đã có gần 100 công ty chứng khoán chính thức hoạt động. Sự xuất hiện của quá nhiều các công ty chứng khoán mới khiến cho cạnh tranh giữa các công ty chứng khoán trở lên gay gắt hơn bao giờ hết. Hơn thế nữa, với sự hôi nhập xâu rộng vào kinh tế toàn cầu, sự xuất hiện của các công ty chứng khoán nước ngoài, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt. Một cuộc đua thầm lặng nhưng khốc liệt giữa các công ty chứng khoán trong và ngoài nước đã chính thức bắt đầu. Để tồn tại và phát triển không còn cách nào khác là các công ty chứng khoán phải tự nâng cao năng lực cạnh tranh của mình Chính vì thế, làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của các công ty chứng khoán trong tình hình hiện nay là vấn đề vô cùng cấp thiết.Hơn thế nữa, sự hội nhập với kinh tế toàn cầu xảy ra như một xu thế tất yếu, các công ty tài chính nước ngoài không giấu ý định tiềm kiếm cơ hội đầu tư ở một thị trường giàu tiềm năng như Việt Nam. Sự cạnh tranh không chỉ đến từ các công ty nhỏ bé trong nước mà còn từ ngoài biên giới. Để tồn tại và phát triển không còn cách nào khác là các công ty chứng khoán phải tự nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Chính vì thế, làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của các công ty chứng khoán trong tình hình hiện nay là vấn đề vô cùng cấp thiết. Được đào tạo về chuyên ngành Thị trường chứng khoán cộng với sự yêu thích của bản thân về ngành này, em đã có cơ hội được thực tập tại CTCP Chứng khoán FLC để có dịp được cọ xát với thực tế, áp dụng những kiến thức đã học trên giảng đường và học hỏi, trau dồi những kiến thức, kỹ năng từ những người có kinh nghiệm. Trong thời gian thực tập tại phòng môi giới và phân tích của CTCK FLC, với sự quan tâm giúp đỡ của ban lãnh đạo công ty cũng như các anh chị trong phòng môi giới và phân tích, em đã hoàn thành bản chuyên đề thực tập tại CTCK FLC “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần chứng khoán FLC ”

Trang 1

Mở Đầu

1.Tính cấp thiết của đề tài

Thị trường chứng khoán Việt Nam sau hơn 12 năm đi vào hoạt động đãtrải qua không ít khó khăn nhưng cũng gặt hái được nhiều thành quả đángkhích lệ Với đà phát triển mạnh mẽ được đánh giá là nhanh nhất thế giớitrong thời gian vừa qua quy mô của thị trường chứng khoán được nâng lênmột tầm cao mới, tốc độ phát triển nhanh hơn, mạnh mẽ hơn đã làm xuấthiện hàng loạt các công ty chứng khoán Theo thông tin từ Ủy ban chứngkhoán Nhà Nước cuối năm 2012 đã có gần 100 công ty chứng khoán chínhthức hoạt động Sự xuất hiện của quá nhiều các công ty chứng khoán mớikhiến cho cạnh tranh giữa các công ty chứng khoán trở lên gay gắt hơn baogiờ hết Hơn thế nữa, với sự hôi nhập xâu rộng vào kinh tế toàn cầu, sự xuấthiện của các công ty chứng khoán nước ngoài, sự cạnh tranh ngày càng gaygắt Một cuộc đua thầm lặng nhưng khốc liệt giữa các công ty chứng khoántrong và ngoài nước đã chính thức bắt đầu Để tồn tại và phát triển không còncách nào khác là các công ty chứng khoán phải tự nâng cao năng lực cạnhtranh của mình Chính vì thế, làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh củacác công ty chứng khoán trong tình hình hiện nay là vấn đề vô cùng cấp thiết.Hơn thế nữa, sự hội nhập với kinh tế toàn cầu xảy ra như một xu thế tấtyếu, các công ty tài chính nước ngoài không giấu ý định tiềm kiếm cơ hội đầu

tư ở một thị trường giàu tiềm năng như Việt Nam Sự cạnh tranh không chỉđến từ các công ty nhỏ bé trong nước mà còn từ ngoài biên giới Để tồn tại vàphát triển không còn cách nào khác là các công ty chứng khoán phải tự nângcao năng lực cạnh tranh của mình Chính vì thế, làm thế nào để nâng cao nănglực cạnh tranh của các công ty chứng khoán trong tình hình hiện nay là vấn đề

vô cùng cấp thiết

Trang 2

Được đào tạo về chuyên ngành Thị trường chứng khoán cộng với sự yêuthích của bản thân về ngành này, em đã có cơ hội được thực tập tại CTCPChứng khoán FLC để có dịp được cọ xát với thực tế, áp dụng những kiến thức

đã học trên giảng đường và học hỏi, trau dồi những kiến thức, kỹ năng từnhững người có kinh nghiệm Trong thời gian thực tập tại phòng môi giới vàphân tích của CTCK FLC, với sự quan tâm giúp đỡ của ban lãnh đạo công tycũng như các anh chị trong phòng môi giới và phân tích, em đã hoàn thành

bản chuyên đề thực tập tại CTCK FLC “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần chứng khoán FLC ”

2 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu

- Hệ thống hoá và làm rõ những vấn đề có tính lý luận về công ty chứngkhoán ,hoạt động của công ty chứng khoán trên thị trường chứng khoán, cạnhtranh và năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán

- Phân tích thực trạng hoạt động của các công ty cổ phần chứng khoánFLC; năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán thông qua một sốchỉ tiêu từ đó đánh giá kết quả, hạn chế và các nguyên nhân gây ra hạn chếtrong hoạt động của các công ty

- Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh củacông ty cổ phần chứng khoán FLC

- Đối tượng nghiên cứu là năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán Ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội

- Phạm vi nghiên cứu là kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong năm 2006 và 2007

3 Kết cấu đề tài

Chuyên đề này gồm 3 chương :

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về công ty chứng khoán và năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán

Trang 4

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CỞ BẢN VỀ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY

CHỨNG KHOÁN

1.1 Những vấn đề cơ bản về công ty chứng khoán

1.1.1 Mô hình tổ chức của các công ty chứng khoán

Công ty chứng khoán là một định chế tài chính trung gian, có vị trí, vaitrò rất quan trọng trong thị trường chứng khoán Lịch sử hình thành và pháttriển thị trường chứng khoán đã chứng minh: “Một thị trường chứng khoánkhông thể thiếu loại chủ thể này, nó cần cho cả người phát hành, người đầu tưchứng khoán Nó là một trong những nhân tố quyết định đến phát triển, sự sôiđộng của thị trường chứng khoán” Những ảnh hưởng tác động của công tychứng khoán đối với các chủ thể tham gia thị trường và sự vận hành của thịtrường chứng khoán là rất lớn

Hiện nay trên thế giới có 2 mô hình hoạt động của công ty chứng khoánbao gồm: Mô hình công ty chuyên doanh và mô hình công ty đa năng

- Mô hình công ty chuyên doanh chứng khoán

Theo mô hình này, hoạt động kinh doanh chứng khoán sẽ do các CTCKđộc lập, chuyên môn hóa trong lĩnh vực chứng khoán đảm nhận, các ngânhàng không đuợc tham gia vào kinh doanh chứng khoán

Với ưu điểm hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng, tạo điều kiện choTTCK phát triển, mô hình này đang được nhiều quốc gia trên thế giới ápdụng, trong đó có các nước phát triển như: Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Canada…

- Mô hình công ty đa năng

Ngày nay với sự phát triển của TTCK để tận dụng thế mạnh của lĩnhvực tiền tệ và lĩnh vực chứng khoán, các quốc gia có xu hướng nới lỏng ngăn

Trang 5

cách giữa hoạt động tiền tệ và chứng khoán, bằng cách cho phép hình thành

mô hình công ty đa năng một phần – các Ngân Hàng Thương Mại thành lậpcông ty con để chuyên kinh doanh chứng khoán

Trong mô hình đa năng, công ty chứng khoán là một phần của ngânhàng thương mại, nghĩa là ngân hàng thương mại tham gia trên cả lĩnh vựctiền tệ, bảo hiểm, chứng khoán Mô hình này lại bao gồm 2 mức độ: đa năngmột phần và đa năng hoàn toàn

- Đa năng một phần: Theo mô hình này các Ngân hàng muốn kinh doanhchứng khoán phải thành lập một công ty con hạch toán độc lập và hoạt độngtách rời với hoạt động kinh doanh tiền tệ

- Đa năng hoàn toàn: Các ngân hành được phép trực tiếp kinh doanh chứngkhoán, kinh doanh bảo hiểm như các dịch vụ tài chính khác

Mô hình đa năng có ưu điểm là các ngân hàng thương mại có thể thựchiện đa dạng hóa, giảm bới rủi ro, tăng khả năng chịu đựng những biến độngcủa thị trường tài chính Ngoài ra, ngân hàng thương mại là tổ chức kinhdoanh trong lĩnh vực tài chính tiền tệ có lịch sử lâu đời, có thế mạnh về tàichính và chuyên môn trong lĩnh vực tài chính, do đó cho phép các ngân hàngthương mại tham gia kinh doanh chứng khoán sẽ tận dụng được thế mạnh củangân hàng, tạo động lực cho sự phát triển của TTCK Tuy nhiên, mô hình nàycũng bộc lộ những hạn chế nhất định như không thúc đẩy được thị trường cổphiếu phát triển vì các ngân hàng có xu hướng bảo thủ thích hoạt động chovay hơn là thực hiện các nghiệp vụ trên TTCK như: bảo lãnh phát hành, tưvấn đầu tư chứng khoán, quản lý danh mục đầu tư Và một khi thị trường cóbiến động thì nó có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngânhàng nếu các ngân hàng không tách bạch giữa hai loại hình kinh doanh tiền tệ

và kinh doanh chứng khoán

1.1.2 Đặc trưng pháp lý

Để công ty chứng khoán phát huy hết vai trò to lớn của mình, ngăn ngừanhững hiện tượng tiêu cực có thể xảy ra, bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp

Trang 6

của các nhà đầu tư và sự phát triển lành mạnh và ổn định của thị trườngchứng khoán thì vấn đề tổ chức và hoạt động của công ty chứng khoán phảiđược đặt trong hành lang pháp lý chặt chẽ với những điều kiện đòi hỏi caokhác hẳn với các doanh nghiệp thông thường Vì vậy, các quốc gia đều sửdụng pháp luật để điều chỉnh việc tổ chức và hoạt động của Công ty chứngkhoán Thậm chí có những nước ban hành đạo luật riêng để quy định việc tổchức và hoạt động của công ty chứng khoán như Mỹ, Nhật, Thái lan…, cònmột số nước các quy định về tổ chức và hoạt động của công ty chứng khoán

là một phần trong đạo luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán như:Malaixia, Trung Quốc

Ở Việt Nam vấn đề tổ chức và hoạt động của công ty chứng khoántrước đây được quy định trong Nghị định 48/1998/NĐ-CP ngày 11/07/1998

về chứng khoán và thị trường chứng khoán và các văn bản hướng dẫn thihành Sau này vấn đề tổ chức và hoạt động của công ty chứng khoán đượcquy định tại Nghị định 144/2003/NĐ-CP của Chính phủ ngày 28/11/2003 vàđược cụ thể hoá trong Quyết định số 55/2004/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tàichính ngày 17/6/2004 về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động củacông ty chứng khoán

Hiện nay, tại Luật chứng khoán Việt Nam không có định nghĩa về công

ty chứng khoán Tuy nhiên, qua các quy định cụ thể trong Luật chứng khoán

có thể khái quát định nghĩa về công ty chứng khoán như sau:

Công ty chứng khoán là công ty cổ phần hoặc công ty TNHH được thànhlập, hoạt động theo Luật chứng khoán và các các quy định của pháp luật cóliên quan để thực hiện một, một số hoặc toàn bộ nghiệp vụ kinh doanh chứngkhoán dưới đây theo giấy phép do UBCKNN cấp: Môi giới chứng khoán, tựdoanh chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn đầu tư chứngkhoán

Từ định nghĩa trên, có thể khái quát các đặc điểm pháp lý của các công tychứng khoán nói chung như sau:

Trang 7

Một là, công ty chứng khoán là loại hình doanh nghiệp được thành lập dựatrên cơ sở Luật chứng khoán và các quy định pháp luật có liên quan

Hai là, công ty chứng khoán được tổ chức dưới hình thức pháp lý công ty

cổ phần hoặc công ty TNHH.Điều này được chỉ rõ trong Luật chứng khoánđiều 66, 1 khoản

Ba là, công ty chứng khoán có hoạt động kinh doanh chính, thườngxuyên và mang tính nghề nghiệp là kinh doanh dịch vụ chứng khoán trên thịtrường chứng khoán

1.1.3 Nguyên tắc hoạt động

1.1.3.1 Nguyên tắc đạo đức

Hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán ảnh hưởng nhiều tới lợiích công chúng và biến động của thị trường tài chính Vì vậy, luật pháp cácnước qui định rất chặt chẽ đối với hoạt động của công ty chứng khoán Nhìnchung có một số nguyên tắc cơ bản sau:

- Công ty chứng khoán có nghĩa vụ bảo mật cho khách hàng, chỉ được tiết lộthông tin khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép

- Công ty chứng khoán phải giữ nguyên tắc giao dịch công bằng, không đượctiến hành bất cứ hoạt động lừa đảo phi pháp nào

-Công ty chứng khoán không được dùng tiền của khách hàng làm nguồn tàichính để kinh doanh

- Công ty chứng khoán phải tách biệt tài sản của mình với tài sản của kháchhàng và tài sản của khách hàng với nhau; không được dùng tài sản của kháchhàng làm vật thế chấp, trừ trường hợp được khách hàng đồng ý bằng văn bản

- Công ty chứng khoán khi thực hiện tư vấn phải cung cấp đầy đủ thông tincho khách hàng, đảm bảo thông tin chính xác, tin cậy

Trang 8

- Công ty chứng khoán không được nhận bất cứ khoản thù lao nàongoài các khoản thù lao thông thường cho hoạt động dịch vụ của mình

- Ở nhiều nước, công ty chứng khoán phải đóng tiền vào quĩ bảo vệ nhà đầu

tư chứng khoán để bảo vệ lợi ích cho khách hàng trong trường hợp công tychứng khoán bị mất khả năng thanh toán

- Ngoài ra, các nước còn có qui định chặt chẽ nhằm chống thao túng thịtrường; cấm mua bán khớp lệnh giả tạo với mục đích tạo ra trạng thái "tíchcực bề ngoài"; cấm đưa ra lời đồn đại, xúi dục hoặc lừa đảo trong giao dịchchứng khoán; cấm giao dịch nội gián sử dụng thông tin nội bộ mua bán chứngkhoán cho chính mình làm thiệt hại tới khách hàng

1.1.3.2 Nguyên tắc tài chính

- Vốn

Vốn của công ty chứng khoán phụ thuộc vào loại tài sản cần tài trợ Nhìnchung, số vốn cần có để thực hiện nghiệp vụ chứng khoán được xác định bằngviệc cân đối giữa vốn pháp định và nhu cầu vốn kinh doanh của công ty

- Cơ cấu vốn: Nợ và Có

Cơ cấu vốn là tỉ lệ các khoản nợ và vốn cổ đông hoặc vốn góp của cácthành viên mà công ty sử dụng để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của mình.Việc huy động vốn được tiến hành thông qua việc góp vốn của các cổ đông,thông qua hệ thống ngân hàng, thị trường vốn

Việc huy động vốn và cơ cấu vốn của công ty chứng khoán có các đặcđiểm chung:

Các công ty phụ thuộc khá nhiều vào các khoản vay ngắn hạn

Các chứng khoán đem ra mua bán, trao đổi trên thị trường chiếm phầnlớn tổng giá trị tài sản của công ty chứng khoán (40% - 60%)

Ở các nước đang phát triển, thông thường các công ty chứng khoánkhông được vay vốn của nước ngoài trong khi ở những nước phát triển điềunày được phép thực hiện

Trang 9

Tỉ lệ nợ tuỳ thuộc vào công ty chứng khoán nhưng phải tuân theo quiđịnh của các cấp quản lí

- Quản lí vốn và hạn mức kinh doanh

* Quản lí vốn khả dụng: các công ty chứng khoán thường phải duy trì mộtmức vốn khả dụng để đảm bảo khả năng thanh toán

* Quản lí quĩ bù đắp rủi ro: Các công ty chứng khoán thực hiện hoạt động tựdoanh thường phải duy trì một tỉ lệ dự trữ trên mức lợi nhuận ròng, còn cáccông ty môi giới duy trì tỉ lệ dự trữ tính trên tổng doanh thu với mục đích bùđắp các khoản lỗ kinh doanh trong năm đó

* Quản lí quĩ bổ sung vốn điều lệ: công ty chứng khoán phải trích tỉ lệ phầntrăm lãi ròng hàng năm để lập quĩ bổ sung vốn điều lệ cho tới khi đạt một tỉ lệphần trăm nào đó của vốn điều lệ Quĩ này dùng bù đắp những thâm hụt trongtương lai

* Quản lí hạn mức kinh doanh: hạn mức kinh doanh được qui định khác nhautuỳ từng quốc gia Thông thường nó tuân theo một số qui định sau:

 Hạn chế mua sắm tài sản cố định theo tỉ lệ % trên vốn điều lệ

 Đặt ra hạn mức đầu tư vào mỗi loại chứng khoán

 Qui định hạn mức đầu tư vào một số tài sản rủi ro cao

- Chế độ báo cáo

Các thông tin tài chính được thể hiện qua các báo cáo Các báo cáo này,theo qui định một số nước, phải nộp cho Uỷ ban chứng khoán (hoặc cơ quanquản lý tương đương) và một tổ chức tự quản làm cơ quan kiểm tra các báocáo tài chính thường niên đã được kiểm toán Báo cáo tài chính được kiểmtoán bao gồm:

- Bảng cân đối kế toán

- Báo cáo lỗ lãi

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Trang 10

Ngoài báo cáo thường niên, công ty chứng khoán phải gửi một báo cáoquản lý toàn diện về tình hình tài chính theo quý như quy định của Uỷ banchứng khoán

Ngoài ra công ty phải gửi báo cáo hàng tháng cho tổ chức tự quản cóthẩm quyền để kiểm tra tình hình tài chính và việc tuân thủ các trách nhiệmtài chính

Nếu công ty chứng khoán không đáp ứng được một số tiêu chuẩn kinhdoanh và tài chính thì có thể phải gửi nhiều báo cáo hơn (báo cáo tuần)

1.1.4 Vai trò của công ty chứng khoán

Khi xuất hiện CTCK với tư cách là tổ chức trung gian tài chính thìCTCK đã góp phần làm cho kênh huy động vốn trung và dài hạn trở nênthông suốt, dễ dàng hơn, san sẻ bớt gánh nặng cho hệ thống ngân hàng thươngmại

Xem xét tất cả các khía cạnh của CTCK, từ đặc điểm đến chức năng cho

ta thấy được vai trò quan trọng không thể thiếu được của CTCK đối với sựtồn tại và phát triển của TTCK

- Vai trò làm cầu nối cung cầu chứng khoán

CTCK là một định chế tài chính trung gian than gia hầu hết vào quá trìnhluân chuyển của chứng khoán: từ khâu phát hành trên thị trường sơ cấp đếnkhâu giao dịch trên thị trường thứ cấp

 Trên thị trường sơ cấp

CTCK là cầu nối giữa nhà phát hành và nhà đầu tư, giúp các tổ chứcphát hành huy động vốn nhanh chóng thông qua nghiệp vụ bảo lãnh phát hànhCTCK với nghiệp vụ chuyên môn, kinh nghiệm nghề nghiệp và bộ máy

tổ chức thích hợp, họ thực hiện tốt vai trò trung gian môi giới mua bán, pháthành chứng khoán, tư vấn đầu tư và thực hiện một số nghiệp vụ khác cho cảnhà đầu tư và nhà phát hành Với nghiệp vụ này, CTCK thực hiện vai trò làmcầu nối và kênh dẫn vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu

 Trên thị trường thứ cấp

Trang 11

CTCK là cầu nối giữa các nhà đầu tư, là trung gian chuyển các khoảnđầu tư thành tiền và ngược lại

- Vai trò hình thành giá chứng khoán

Trên thị trường sơ cấp, khi thực hiện hoạt động bảo lãnh phát hànhchứng khoán cho các tổ chức phát hành công ty chứng khoán thực hiện vaitrò hình thành giá cả chứng khoán thông qua việc xác định và tư vấn cho tổchức phát hành mức giá hợp lý đối với các chứng khoán trong đợt phát hành

- Vai trò thực thi tính hoán tệ của chứng khoán

Các nhà đâu tư luôn muốn dễ dàng chuyển tiền mặt sang chứng khoán

và ngược lại trong một môi trường đầu tư ổn định

- Vai trò giúp Nhà nước thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô và điều tiết thịtrường

Theo quy định của các nước, các CTCK có nghiệp vụ tự doanh phảidành ra 1 tỷ lệ nhất định giao dịch của mình để mua chứng khoán vào khi giágiảm và bán chứng khoán dự trữ khi giá lên quá cao nhằm góp phần điều tiết

và bỉnh ổn thị trường

Thông qua việc ban hành luật, quy định điều chỉnh hoạt động các công tychứng khoán mà Nhà Nước có thể kiểm soát cũng như điều tiết các hoạt độngcủa thị trường

1.1.5 Các nghiệp vụ của công ty chứng khoán

CTCK thực hiện một hoặc một số hay tất cả các nghiệp vụ trênTTCK Khả năng thực hiện các nghiệp vụ không những chỉ phụ thuộc vàoquy mô, năng lực của công ty mà còn tuân thủ quy định của pháp luật về điềukiện hành nghề

Hiện nay, trên TTCK , công ty chứng khoán có thể thực hiện nhữngnghiệp vụ chủ yếu sau :

1.1.5.1 Nghiệp vụ môi giới chứng khoán

Trang 12

Mô giới chứng khoán là hoạt động trung gian mua bán chứng khoán chokhách hàng để hưởng hoa hồng, thực hiện lệnh mua, bán chứng khoán chokhách hàng, chuyển các lệnh mua bán đó vào sở giao dịch chứng khoán

khi thực giện hoạt động mô giới cần lưu ý:

- Quyết định mua bán là do khách hàng đưa ra và người mô giới phải thựchiện các lệnh đó

- Công ty chứng khoán phải đứng tên mình thực hiện các giao dịch theo lệnhcủa khách hàng

- Việc hạch toán các giao dịch phải được thực hiên trên các tài khoản thuộc sởhữu của khách hàng

- Công ty chứng khoán chỉ được thu phí dịch vụ theo thỏa thuận trong các hợpđồng ủy thác giao dịch

Nhằm bảo vệ quyền lợi cho khách hàng cũng như đảm bảo tính ổn địnhhiệu quả cho TTCK, pháp luật có những yêu cầu rất cao đối với nhà môi giới.Người môi giới, trước hết phải được tín nhiệm, phải có lòng tin của kháchhàng Tiếp đó họ phải có năng lực, kinh nghiệm nghề nghiệp, có khả năngphân tích tài chính doanh nghiệp Và các nhà môi giới hoạt động trên thịtrường chính thức hay thị trường Upcom đều phải đăng ký và được cấp giấyphép hành nghề

Quy trình mô giới gồm các bước cơ bản sau

- Bước 1: Khai thác tìm kiếm khách hàng:

Nhân viên môi giới tiếp cận và giải thích cho khách hàng hiểu về việcđầu tư chứng khoán có những lợi và bất lợi gì Trong quá trình tiếp cận kháchhàng cũng giải thích cho khách hàng biết cách thức tham gia thị trường nhưthế nào, những thủ tục và những quy định của chính phủ, Bộ Tài Chính, và

Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước về việc tham gia đầu tư và kinh doanh chứngkhoán của các nhà đầu tư

- Bước 2: Mở tài khoản cho khách hàng.

Trang 13

Sau khi khách hàng chấp nhận đầu tư chứng khoán, nhân viên môi giớihướng dẫn khách hàng làm các thủ tục mở tài khoản giao dịch chứng khoán,làm hợp đồng mở tài khoản giữa khách hàng và công ty chứng khoán Khi mởtài khoản giao dịch chứng khoán, công ty sẽ cấp cho khách hàng mã số giaodịch và số hiệu tài khoản

- Bước 3: Nhận lệnh của khách hàng.

Nhân viên môi giới kiểm tra các số dư trên tài khoản của khách hàng vàhướng dẫn khách hàng cách thức đặt lệnh Khách hàng đặt lệnh mua hoặc bánchứng khoán bằng cách ghi trên tờ phiếu lệnh mua hoặc lệnh bán (in theo mẫucủa trung tâm giao dịch chứng khoán) của công ty

- Bước 4: Gửi lệnh của khách hàng vào trung tâm giao dịch chứng

khoán

Nhân viên đại diện của công ty sẽ nhập lệnh của khách hàng vào hệthống giao dịch của trung tam giao dịch chứng khoán

- Bước 5: Xác nhận giao dịch cho khách hàng

Sau khi giao dịch, trung tâm giao dịch chứng khoán sẽ gửi kết quả giaodịch cho công ty Nhân viên môi giới kiểm tra kết quả khớp lệnh và thông báokết quả giao dịch cho khách hàng

- Bước 6: Thanh toán, hạch toán kết quả giao dịch và thông báo cho

có một số vốn đủ lớn, thường lớn hơn nhiều so với hoạt động môi giới Mặtkhác để đảm bảo sự ổn định và tính minh bạch của thị trường các CTCK còn

Trang 14

phải tuân thủ những yêu cầu nhất định của pháp luật, trong đó 2 yêu cầu cơbản là vốn và con người Pháp luật Việt Nam quy định mức vốn pháp địnhcho hoạt động tự doanh là 100 tỷ VNĐ

Giao dịch tự doanh thực hiện theo phương thức trực tiếp hoặc gián tiếp

- Giao dịch trực tiếp là các giao dịch “Trao tay” giữa khách hàng và công tychứng khoán theo giá thỏa thuận trực tiếp

- Giao dịch gián tiếp là các giao dịch mà công ty chưng khoán không thểthực hiện được bằng giao dịch trực tiếp để đảm bảo an toàn khi giá chứngkhoán có biến động lớn và đôi khi có thể vì mục đích can thiệp giá vào thịtrường

Quy trình tự doanh gồm các bước sau:

- Bước 1: Xây dựng chiến lược đầu tư:

Công ty chứng khoán căn cứ vào thực trạng nền kinh tế, khả năng nắmbắt và xử lý thông tin, trình độ phân tích tài chính, chính trị-xã hội và khảnăng phân tích tâm lý, khả năng điều hành của ban lãnh đạo công ty để xâydựng chiến lược đầu tư của mình Chiến lược kinh doanh của công ty chứngkhoán có thể là chiến lược đầu tư chủ động, thụ động hoặc kết hợp…

- Bước 2: Khai thác, tìm kiếm các cơ hội đầu tư.

Theo mục tiêu chiến lược đã lựa chọn, công ty sẽ chủ động tìm kiếmmặt hàng, nguồn hàng, khách hàng, cơ hội đầu tư… Việc tìm kiếm cơ hội đầu

tư áp dụng với cả chứng khoán niêm yết và chưa niêm yết, trên cả thị trường

sơ cấp và thứ cấp

- Bước 3: Phân tích, đánh giá chất lượng cơ hội đầu tư.

Dựa trên các nguồn thông tin (báo cáo tài chính, các thông tin liên quantrực tiếp đến doanh nghiệp như tình hình kinh tế nghành, các chỉ tiêu pháttriển kinh tế chung…) và trên cơ sở chiến lược đã lựa chọn, công ty sẽ thẩmđịnh, phân tích các khoản đầu tư bằng các phương pháp phân tích cơ bản vàphân tích kỹ thuật để tìm ra các kết luận phù hợp về cơ hội đầu tư, mặt hàng,giá cả, địa điểm…

Trang 15

- Bước 4: Thực hiện đầu tư.

Nếu thực hiện mua chứng khoán trên thị trường sơ cấp, bộ phận tựdoanh phải tuõn thủ đúng quy trình đấu thầu, hoặc bảo lãnh phát hành, hoặcthoả thuận với tổ chức phát hành trong các công đoạn chuẩn bị phát hànhchứng khoán

Nếu thực hiện trên thị trường thứ cấp, bộ phận tự doanh phải đặt lệnhgiao dịch theo phương thức khớp lệnh hoặc giao dịch thoả thuận (trên sở giaodịch chứng khoán) hoặc khớp giá ( trên OTC) Sau đó, nhân viên tự doanhphối hợp với bộ phận kế toán để xác nhận kết quả giao dịch, hoàn tất các thủtục thanh toán chứng khoán và tiền

- Bước 5: Quản lý đầu tư và thu hồi vốn.

Sau khi thực hiện kinh doanh chứng khoán, bộ phận tự doanh sẽ có tráchnhiệm theo dừi, đánh giá tình hình và thực hiện những hoạt động nghiệp vụcần thiết để quản lý danh mục đầu tư của mình cũng như tìm kiếm cơ hội đầu

tư mới

1.1.5.3 Bảo lãnh phát hành chứng khoán

Hoạt động bảo lãnh phát hành là việc công ty chứng khoán có chức năngbảo lãnh giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước khi chào bánchứng khoán, tổ chức việc phân phối chứng khoán và giúp bình ổn giá chứngkhoán trong giai đoạn đầu sau khi phát hành

Việc bảo lãnh phát hành thường được thực hiện theo các phương thức sau:

Bảo lãnh theo phương thức cam kết chắc chắn

Là phương thức bảo lãnh phát hành mà tổ chức bảo lãnh phát hành camkết với tổ chức phát hành sẽ mua hết lượng chứng khoán với một mức giáthoả thuận và phân phối lại cho công chúng tại mức giá chào bán ra côngchúng (POP) Giá chào bán ra công chúng POP không được thay đổi trongsuốt quá trình chào bán Mức giá thoả thuận còn được gọi là mức giá chiếtkhấu (discount price) và chênh lệch giữa giá mua chứng khoán của tổ chứcbảo lãnh và giá bán ra công chúng được gọi là hoa hồng chiết khấu

Trang 16

Bảo lãnh theo phương thức cố gắng cao nhất

Là phương thức bảo lãnh mà theo đó tổ chức bảo lãnh chỉ đóng vai tròđại lý phát hành cho tổ chức phát hành Tổ chức bảo lãnh chỉ cam kết sẽ cốgắng để bán được nhiều nhất chứng khoán ra thị trường theo mức giá xácđịnh Số chứng khoán không bán hết sẽ được trả lại cho tổ chức phát hành, tổchức bảo lãnh nhận được hoa hồng bảo lãnh trên số chứng khoán bán đượchoặc trên số vốn huy động được

 Bảo lãnh theo phương thức tất cả hoặc không

Là phương thức tổ chức phát hành chỉ thị cho tổ chức bảo lãnh phát hànhphải bán trọn đợt phát hành nếu không bán được hết họ sẽ huỷ bỏ đợt pháthành đó

Bảo lãnh theo phương thức tối thiểu hoặc tối đa

Tổ chức phát hành đưa ra lượng trần là lượng chứng khoán mà họ muốnbán Tổ chức phát hành yêu cầu tổ chức bảo lãnh phải xác lập lượng sàn làlượng chứng khoán họ có cam kết chắc chắn đồng thời phải cố gắng tối đa đểbán đến lượng trần

1.1.5.4 Tư vấn đầu tư

Tư vấn đầu tư chứng khoán là việc cung cấp cho nhà đầu tư kết quả phântích , công bố báo cáo phân tích và khuyến nghị liên quan đến chứng khoánTính đa dạng và phong phú của hoạt động tư vấn được thể hiện qua một

số tiêu chí phân loại sau:

* Theo hình thức hoạt động tư vấn

- Tư vấn trực tiếp: khách hàng gặp gỡ trực tiếp với nhà tư vấn hoặc sử dụngcác phương tiện liên lạc như: điện thoại, fax

- Tư vấn gián tiếp: nhà tư vấn tư vấn cho khách hàng thông qua các ấn phẩm,sách báo hoặc đưa thông tin lên các phương tiện truyền thông như Internet

* Theo đối tượng tư vấn

- Tư vấn cho người phát hành: hoạt động này rất đa dạng, từ việc tư vấn cho

tổ chức dự kiến phát hành: cách thức, hình thức phát hành; xây dựng hồ sơ,

Trang 17

bản cáo bạch vừa giúp tổ chức phát hành trong việc lựa chọn tổ chức bảolãnh, phân phối chứng khoán đến việc phân tích tình hình tài chính, xác địnhgiá trị doanh nghiệp, giúp tổ chức phát hành cơ cấu lại nguồn vốn, chia tách,thâu tóm, sát nhập, hợp nhất doanh nghiệp, niêm yết chứng khoán

- Tư vấn đầu tư: là hoạt động nhà đầu tư tư vấn cho khách hàng về thời gianmua bán, nắm, giữ, loại chứng khoán, giá trị của chứng khoán, cung cấp cácthông tin

1.1.5.5 Các nghiệp vụ khác

- Lưu ký chứng khoán

Là việc lưu giữ, bảo quản chứng khoán cho khách hàng thông qua các tàikhoản lưu ký chứng khoán Khi thực hiện dịch vụ lưu ký, CTCK sẽ nhậnđược các khoản phí lưu ký chứng khoán, phí gửi và phí chuyển nhượng chứngkhoán

- Quản lý thu nhập của khách hàng

Thông qua tài khoản lưu ký của khách hàng, CTCK sẽ theo dõi tìnhhình thu lãi, cổ tức của chứng khoán và đứng ra làm dịch vụ thu nhận và chitrả cổ tức cho khách hàng

- Hoạt động tín dụng

Đây là dịch vụ mà CTCK cho khách hàng vay chứng khoán để kháchhàng thực hiện giao dịch bán khống hoặc CTCK cho khách hàng vay tiền đểkhách hàng thực hiện nghiệp vụ mua ký quỹ

- Quản lý quỹ

Ở một số TTCK, pháp luật còn cho phép CTCK được thực hiện nghiệp

vụ quản lý quỹ đầu tư Theo đó, CTCK cử đại diện của mình để quản lý ,sửdụng vốn và tài sản của quỹ đầu tư để đầu tư vào chứng khoán

1.2 Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán

1.2.1 Khái niệm đầu tiên về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Trang 18

Cạnh tranh là một khái niệm rộng, không những tồn tại trong lĩnh vựckinh tế mà còn tồn tại trong lĩnh vực xã hội Trong kinh tế thị trường, các chủthể kinh tế vì lợi ích riêng của bản thân mình mà tiến hành cạnh tranh vớinhau.

Theo Michael Porter, cha đẻ của Marketing hiện đại cạnh tranh làgiành lấy thị phần Bản chất của cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận, là khoảnlợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp đang có Kếtquả quá trình cạnh tranh là sự bình quân hóa lợi nhuận trong ngành theo chiềuhướng cải thiện sâu dẫn đến hệ quả giá cả có thể giảm đi (1980).Cạnh tranhcủa một doanh nghiệp là chiến lược của một doanh nghiệp với các đối thủtrong cùng một ngành

Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp được hiểu đơn giản là sự giành giật giữa các doanh nghiệp với nhau nhằm giành được lợi ích tối đa cho mìnhTrong quá trình nghiên cứu về cạnh tranh, người ta đã sử dụng khái niệmnăng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duytrì và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộngmạng lưới tiêu thụ, thu hút và sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuấtnhằm đạt lợi ích kinh tế cao và đảm bảo sự phát triển kinh tế bền vững

Năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán là khả năng công ty chứngkhoán tạo ra được lợi thế cạnh tranh so với các công ty chứng khoán khác.Nghĩa là công ty chứng khoán có khả năng tạo ra sản phẩm dịch vụ có chấtlượng cao hơn đối thủ cạnh tranh,chiếm thị phần lớn hơn, tạo ra thu nhập caohơn và phát triển bền vững hơn

Năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán do nhiều yếu tố cấu thànhnên việc định giá nó rất phức tạp Tuy nhiên có thể đánh giá theo hai nhómchỉ tiêu định tính và định lượng

1.2.2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của ông ty chứng khoán

1.2.2.1 Các chỉ tiêu định tính

Trang 19

 Chất lượng dịch vụ

Chất lượng dịch vụ của CTCK là sự thỏa mãn nhu cầu và mong muốncủa khách hàng trên một nền tảng ổn định trong một nỗ lực để thu hút đượckhách hàng mới và duy trì được những khách hàng cũ của công ty

Chất lượng dịch vụ được phản ánh thông qua mức độ thỏa mãn củakhách hàng khi sử dụng dịch vụ của công ty Có 5 mức độ đo lường chấtlượng dịch vụ như sau:

- Mức độ tính nhiệm: Thể hiện hoàn thành đấy đủ nghĩa vụ cam kếtvới khách hàng khi họ mở tài khoản và giao dịch tại hệ thống của công ty

- Mức độ bảo đảm: Thể hiện kiến thức, tinh thần trách nhiệm vànăng lực giải quyết vấn đề của nhân viên.Giải quyết các vấn đề một cáchnhanh nhất mà gây thiệt hại ít nhất cho khách hàng của mình

- Mức độ thực hiện: Thể hiện các phương tiện vật chất hỗ trợ.Hệthống công nghệ thông tin của công ty phải truyền kịp thời thông tin giao dịchcho khách hàng và những thông tin hô trợ khác

- Mức độ cảm thông: Thể hiện thái độ phục vụ ân cần ,tậntình.Thái độ của nhân viên là một chất xúc tác hữu hiệu trong việc duy trìkhách hàng cũ và mở rộng khách hàng mới

 Trình độ công nghệ

Công nghệ là một yếu tố rất quan trọng trong cạnh tranh của các công tychứng khoán Nhờ khoa học công nghệ thông tin các CTCK có thể tiết kiệmđược chi phí quản lý, chi phí hoạt động kinh doanh chứng khoán từ đó giảmphí cung cấp dịch vụ cho khách hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh củaCTCK Để đánh giá được trình độ công nghệ của một công ty chứng khoánthì cần phải xem xét hạ tầng, cơ sở vật chất công nghệ của công ty đó, phầnmềm ứng dụng, khả năng tích hợp với hệ thống của sở giao dịch và các ngânhàng

 Chất lượng nguồn nhân lực

Trang 20

Nguồn nhân lực là nguồn lực không thể thiếu của bất kỳ quốc gia nào, đặc biệt trong lĩnh vức chứng khoán, nơi mà công việc đòi hỏi phải có hàm lượng chất xám cao, có tinh thần trách nhiệm cao, khả năng truyền đạt phân tích thông tin nhanh chóng thì điều đó càng quan trọng Một đội ngũ nhân viên có năng lực, chuyên môn giỏi sẽ làm gia tăng sự tin tưởng của khách hàng vào công ty để từ đó sẽ tin tưởng gửi gắm nới công ty những quyết định sáng suốt và hiệu quả, tức là gia tăng năng lực cạnh tranh của công ty

 Hệ thống quản lý rủi ro

Trong hoạt động kinh doanh ngày nay, rủi ro là khái niệm được hết sứcquan tâm.Có rất nhiều loại rủi ro đi kèm với hoạt động kinh doanh thườngngày Đó là rủi ro lạm phát, rủi ro hệ thống, rủi ro hệ thống, …

Một công ty biết cách phân tích và có chiến lược quản lý rủi ro, công ty

có thể quyết định nên thực hiện những gì để giảm thiểu những nhân tố làmxáo trộn kế hoạch kinh doanh, đảm bảo mục tiêu kinh doanh

để các bộ phận trong công ty hoạt động một cách nhịp nhàng hiệu quả, phảibiết biến sức mạnh của cá nhân thành sức mạnh chung của cả tập thể như vậy

sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động , nâng cao khả năng cạnh tranh của CTCK

 Thương hiệu công ty

Thương hiệu có vai trò cực kỳ to lớn đối với các CTCK Thương hiệu làhình ảnh uy tín của công ty Nếu thương hiệu trở nên nổi tiếng thì nó là

Trang 21

tố duy nhất tạo ra sự khác biệt giữa các sản phẩm Thương hiệu nói lên sự tintưởng và sự an toàn.

Lợi nhuận là phần dôi ra của doanh thu sau khi đã trừ đi tất cả các khoảnchi phí chi dùng vào các hoạt động kinh doanh của công ty Bởi vậy lợi nhuậnđược coi là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá năng lực cạnh tranh của côngty.Lợi nhuận góp phân bổ nguồn lực một cách có hiệu quả, đồng thời nó là chỉ

Trang 22

ROE = thu nhập sau thuế/Vốn chủ sở hữu

ROA = thu nhập sau thuế/tổng tài sản

Hai chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tổng tài sản và vốn chủ sở hữu Thông qua hai chỉ tiêu này chúng ta có thể thấy được hiệu quả kinh doanh của CTCK như thế nào, tức là khả năng cạnh tranh của công ty đã mang lại một kết quả kinh doanh tốt hay không Rõ ràng chỉ tiêu này thể hiện năng lực cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ mà CTCK cung cấp cho khách hàng để từ đó gia tăng lợi nhuận sau thuế cho doanh nghiệp Chỉ có những CTCK có năng lực cạnh tranh cao thì mới có ROA, ROE cao

o Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán

Chỉ khi có khả năng thanh toán tốt thì CTCK mơi có khả năng nâng cao uy tíncủa mình, tạo được lòng tin ở khách hàng cũng như đối tác của mình trong giao dịch kinh doanh Từ đó có thể thấy chứng mình được năng lực tài chính của công ty lúc nào cũng được đảm bảo, công ty luôn có đủ khả năng để cạnh tranh trên thị trường và thanh toán cho khách hàng đầy đủ, kịp thời Nhóm chỉtiêu này gồm

 Khả năng thanh toán hiện hành = tài sản lưu động/ nợ ngắn hạn

Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành nói lên khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp Nếu tỉ số này lớn thì khả năng thanh toán nợ cao và ngược lại

Vì nợ ngắn hạn được thanh toán bới tài sản lưu động mà tài sản lưu động lại gồm những khoản khó chuyển ra tiền như hàng tồn kho nên chỉ tiêu khả năng thanh toán hiện hành chưa phản ánh hết được khả năng thanh toán của doanh

Trang 23

oNhóm chỉ tiêu khả năng an toàn tài chính

Nhóm chỉ tiêu này phản ánh sự tự chủ và ổn định tài chính của công ty chứng khoán Thông qua chỉ tiêu nay chúng ta biêt được tình hình cơ cấu nguồn vốn của công ty như thế nào từ đó xem xét chính sách vay nợ của công

ty Nếu công ty có cơ cấu và sử dụng hợp lý các nguồn vay nợ sẽ tạo ra cho công ty những lợi thế cạnh tranh cho công ty: khi công ty muốn vay thêm nợ các chủ nợ nhìn vào cơ cấu nguồn vốn của công ty họ sẽ thể hiện mức độ tin tưởng vào sự đảm bảo thanh toán nợ của công ty Tất cả những điều đó nói lên sự chuyên nghiệp và nhanh nhay của công ty trong việc đưa ra các chính sách tài chính Ở đây chính là khả năng sử dụng đòn bẩy tài chính để tạo ra khả năng cạnh tranh của công ty chứng khoán so với các công ty chứng khoánkhác

Nhóm chỉ tiêu này bao gồm:

 Hệ số nợ = Nợ/ Tổng nguồn vốn (hoặc tổng tài sản)

 Hệ số đầu tư vào tài sản lưu động = TSLĐ/ Tổng tài sản

 Hệ số tự tài trợ = VCSH/ Tổng nguồn vốn

Khi xem xét các chỉ tiêu định lượng phải dựa trên cách so sánh với cáccông ty chứng khoán trong ngành và các chỉ số trung bình của ngành thìchúng ta mới nhìn nhận đưcợ toàn cảnh bức tranh tài chính của công tychứng khoán Để từ đó cho phép chúng ta đánh giá được năng lực củacông ty trong hiện tại cũng như trong tương lai

1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán

1.2.3.1 Nhân tố bên trong

1.2.3.1.1 Tiềm lực tài chính

Trang 24

Tình hình tài chính của công ty tác động trực tiếp đến kết quả và hiệuquả hoạt động kinh doanh trong mọi giai đoạn phát triển của công ty.Tàichính đủ mạnh công ty mới có thể thực hiện được các chiến lược kinh doanhcủa mình

1.2.3.1.2 Trình độ công nghệ

Cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại giúp công ty có thể tiếp nhận và xử lýnhanh và chính xác các lệnh của khách hàng Điều này có ý nghĩa quan trọngtrong hoạt động của CTCK

Cơ sở vật chất kỹ thuật của một CTCK bao gồm hệ thống các sàn giaodịch tập trung, hệ thống bảng điện tử, máy chiếu, hệ thống mạng nội bộ, trangWeb của công ty và hệ thống nhập lệnh của phòng môi giới

Nguồn lực vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng sẽ phản ánh thực lực củaCTCK đối với thủ cạnh tranh về trang thiết bị hiện có được tận dụng và khaithác trong quá trình hoạt động nhằm đạt được các mục tiêu đề ra

1.2.3.1.3 Năng lực quản trị

Năng lực quản trị là khả năng điều hành ,giám sát của tất cả bộ phậnquản lý trong công ty Nếu quản trị tốt công ty có thể đưa ra những chính sáchtốt, những chiến lược hợp lý và cũng có thể nâng cao hiệu quả hoạt động củacác bộ phận trong công ty Công ty có thể giảm thiểu rủi ro trong hoạt dộngnếu có sự quản lý tốt

1.2.3.1.4 Đội ngũ nhân viên

Như đã nói ở trên, đội ngũ con người chính là chìa khóa để công tychứng khoán này cạnh tranh với công ty khác Trên thị trường tài chính,mức

độ rủi ro là cao nhất trong các ngành, do vậy công ty nào có được đội ngũ cóchất xám cao, tinh thần trách nhiệm, tuân thủ nguyên tắc làm việc, phân tíchhợp lý các nguốn thông tin thì công ty đó có lợi thế cạnh tranh hơn so vớiphần còn lại

1.2.3.1.5 Mạng lưới hoạt động

Trang 25

Một trong những biện pháp mà các công ty chứng khoán quan tâm đầutiên là mở rộng mạng lưới và quy mô hoạt động Việc mở rộng mạng lưới làhướng đi tốt nhất hiện nay để mở rộng thị phần Khi mạng lướii khách hàng

mở rộng thân thiện với nhà đầu tư sẽ giúp cho thị trường chứng khoán càngđáp ứng tốt nhu cầu đại chúng, tạo nãng lực cho công ty chứng khoán mởrộng quy mô hoạt động tăng năng lực cạnh tranh trên thị trường

1.2.3.1.6 Xây dựng các giá trị côt lõi cho công ty

Đây là xu hướng mới được các doanh nghiệp khác áp dụng trong nhữngnăm gần đây

Là những nguyên lí thiết yếu và mang tính lâu dài của một tổ chức – tậphợp các quy tắc hướng dẫn rất nhỏ có ảnh hưởng sâu sắc tới cách mà mọingười trong tổ chức suy nghĩ và hành động

Giá trị cốt lõi không quan tâm đến dư luận, nó có giá trị thực chất và cótầm quan trọng rất lớn đối với những người ở bên trong tổ chức Giá trị cốt lõi

là một số rất hiếm những quy tắc hướng dẫn có khả năng ảnh hưởng vô cùnglớn, là linh hồn của tổ chức; đó là những giá trị làm nhiệm vụ hướng dẫn tất

cả các hành động

Giá trị cốt lõi rất có chiều sâu Và đó là những giá trị cực kì quan trọng.Các giá trị này rất ít khi thay đổi theo sự thay đổi của thị trường Mặt khác,thường thì các tổ chức sẽ thay đổi thị trường nếu cần thiết để duy trì các giátrị cốt lõi thực tế của tổ chức mình

1.2.3.2 Các nhân tố bên ngoài

Là hệ thống toàn bộ các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp, có liên quan vàảnh hưởng đến quá trình tồn tại, vận hành và phát triển của doanh nghiệp

1.2.3.2.1 Môi trường kinh tế

Là một thực thể của nền kinh tế vì vậy các CTCK cũng chịu chi phối củamôi trường kinh tế.Bất kỳ sự biến động nào của nền kinh tế

Nếu kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao, nhu cầu đầu tư được mở rộng, đồngtiền ổn định, lãi suất và tỷ giá hối đoái có tính kích thích đầu tư, mở rộng

Trang 26

TTCK sẽ trở thành cơ hội tốt cho CTCK phát triển hoạt động kinh doanh đểnâng cao hiệu quả kinh doanh Ngược lại, sự suy thoái kinh tế, giá chứngkhoán sụt giảm, lạm phát thì mọi sự hoạt động của công ty sẽ bị đảo lộnhoàn toàn

1.2.3.2.2 Môi trường chính trị xã hội và pháp luật

TTCK rất nhạy cảm với các yếu tố về chính trị, pháp luật, do đó, cácyếu tố này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các diễn biến trên TTCK nói chung vàhoạt động kinh doanh chứng khoán nói riêng Hoạt động kinh doanh chứngkhoán chỉ có thể phát triển trong một môi trường chính trị ổn định và phápluật minh bạch Trong nhân tố này thì vai trò điều tiết và kiểm soát của chínhphủ có ảnh hưởng đến sự phát triển của TTCK Chỉ cần một thay đổi nhỏtrong hệ thống pháp luật có thể dẫn đến những thay đổi lớn trong hoạt độngkinh doanh của các CTCK

Các nhân tố về luật pháp, thể chế cùng với cơ chế chính sách về hoạtđộng kinh doanh chứng khoán trong từng thời kỳ là nhân tố cơ bản cho việcphát triển TTCK theo mục tiêu và định hướng của Nhà nước

Hoạt động kinh doanh chứng khoán chịu ảnh hưởng rất nhiều của nhân

tố chính trị Các yếu tố của môi trường chính trị có sự gắn bó chặt chẽ và tácđộng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh chứng khoán bao gồm thể chế chínhtrị, vấn đề an ninh, trật tự an toàn xã hội, quan điểm trong quan hệ ngoại giao

và hợp tác kinh tế của chính phủ với các quốc gia khác trong tiến trình toàncầu hoá, trong xu thế chính trị mới khi các nhân tố này không được bảo đảm

sẽ tác động trực tiếp đến sự phát triển của TTCK

1.2.3.2.3 Môi trường công nghệ

Kinh doanh chứng khoán là lĩnh vực đặc thù đòi hỏi phải có cơ sở vậtchất đặc biệt, đó là hệ thống công nghệ thông tin Vì vậy yếu tố công nghệ,nhất là công nghệ thông tin ảnh hưởng quyết định đến năng lực hoạt động củaCTCK Nhờ khoa học công nghệ phát triển các CTCK có thể tiết kiệm đượcchi phí quản lý, chi phí hoạt động kinh doanh chứng khoán Từ đó giảm phí

Trang 27

dịch vụ cung cấp cho khách hàng, nâng cao được khả năng cạnh tranh củacông ty Điều này đặt ra vấn đề nếu công ty nhạy bén trong việc nắm bắt khoahọc công nghệ, đón đầu được xu thế mới thì năng lực cạnh tranh của công ty

sẽ được nâng cao Ngược lại, nếu công ty không kịp thời chủ động trong việctiếp nhận khoa học công nghệ vào mở rộng các hình thức nhận lệnh từ xa, có

kế hoạch phát triển các sản phẩm chứng khoán phái sinh, các dịch vụ mới thì

sẽ không theo kịp các đối thủ cạnh tranh, sẽ nhanh chóng bị loại khỏi thịtrường

1.2.3.2.4 Khách hàng

Đối với bất kỳ công ty nào kinh doanh trong lĩnh vực chứng khoán thìkhách hàng là nhân tố quyết định tới sự tồn tại và phát triển của CTCK.Khách hàng của các CTCK rất đa dạng từ khách hàng là cá nhân đến cáckhách hàng là tổ chức, các doanh nghiẹp Trình độ năng lực của khách hàng

là một yếu tố quan trọng giúp họ tiếp cận với TTCK nói chung và các CTCKnói riêng Chính vì vậy, các nhà quản lý, các CTCK cần phải trang bị kiếnthức đầu tư cơ bản cho nhà đầu tư, hỗ trợ họ về mặt tài chính khi họ tham giathị trường cần phải nâng cao kiến thức đầu tư cho họ Để tạo một môi trườngcạnh tranh sôi động thì thị trường đó phải có những người mua và bán Chính

vì lý do đó mà giữa các công ty nảy ra sự cạnh tranh Công chứng đầu tư làtrọng tâm của sự cạnh tranh đó, là động lực thúc đẩy các CTCK phải khôngngừng nâng cao năng lực cạnh tranh

1.2.3.2.5 Các đối thủ cạnh tranh

Trong bất kỳ trận chiến nào thì biết người biết ta, trăm trận trăm thắng

Vì vậy bất cứ công ty nào hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh chứng khoánđều phải nghiên cứu phân tích và tìm hiểu đối thủ cạnh tranh.Nhờ tìm hiểuđối thủ cạnh tranh mà ta có thể khai thác, thậm chí học hỏi cách phát triển củahọ

Trong những thời điểm và giai đoạn khác nhau thường có những đối thủcạnh tranh mới gia nhập thị trường và những đối thủ yếu hơn rút ra khỏi thị

Trang 28

trường Để chống lại các đối thủ cạnh tranh tiền ẩn, các CTCK thường thựchiện các chiến lược như : nâng cao chất lượng dịch vụ, bổ sung các dịch vụphụ trợ cho khách hàng, không ngừng cả tiến , hoàn thiện dịch vụ của mình

có những đặc điểm khác biệt nổi trội hơn trên thị trường

Kết luận chương 1

Kết thúc chương 1, chúng ta có cái nhìn tổng quát nhất về CTCK, qua đó ta hiểu được vai trò chức năng, mô hình cũng như các nghiệp vụ chủ yếu của một CTCK Cũng trong chương này, em đã trình bày những vấn đề cơ bản nhất về năng lực cạnh tranh cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của một CTCK Đó là cơ sở, là nền tảng để chúng ta đánh giá năng lực cạnh tranh của bất cứ CTCK nào đang hoạt động trên thị trường Nhưng đó mới chỉ là vấn đề lý thuyết, còn thực trạng năng lực cạnh tranh của các CTCK trên TTCK Việt Nam nói chung và ở công ty cổ phần chứng khoán FLCS như thế nào? Điểm mạnh, điểm yếu của công ty đó ra sao Tất cả những điều này sẽ được làm rõ trong chương II khi chúng ta tìm hiểu về thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần chứng khoán FLC

Trang 29

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CTCP

CHỨNG KHOÁN FLC

2.1 Tổng quan về công ty cổ phần chứng khoán FLC

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần chứng khoán FLC

Năm 2000, thị trường chứng khoán Việt Nam chính thức đi vào hoạtđộng đánh dấu sự ra đời của một thể chế tài chính mới, tạo ra một kênh huyđộng vốn mới cho các doanh nghiệp trên thị trường vốn và đồng thời là một

“sân chơi” cho các nhà đầu tư Việt Nam và nước ngoài Theo đó, các công tychứng khoán cũng lần lượt được thành lập với tư cách là một tổ chức tài chínhtrung gian nhằm đảm bảo cho thị trường hoạt động hiệu quả Công ty Cổ phầnChứng khoán FLC (tiền thân có tên gọi là Công ty CP chứng khoán Artex), làmột thành viên của tập đoàn FLC, được thành lập theo Giấy phép số85/UBCK-GP do Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp ngày 03/03/2008

Cổ đông sáng lập gồm:

 Công ty Cổ phần Sông Đà 9 (SD9)

 Ông Đường Ngọc Hà

 Ông Trịnh Văn Quyết

 Công ty CP Xuất Nhập khẩu Thủ công Mỹ nghệ (Artexport)

 Tổng Công ty máy Động lực và máy Nông nghiệp Việt Nam

Công ty CP chứng khoán FLC cung cấp đầy đủ tất cả các dịch vụ tàichính chứng khoán cho các nhà đầu tư riêng lẻ cũng như các tổ chức, định chếtài chính chuyên nghiệp Khách hàng mục tiêu của công ty bao gồm cácdoanh nghiệp hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau như sản xuất, xâydựng, bất động sản, ngân hàng, giải trí truyền thông, năng lượng… Tuy mớiđược thành lập từ năm 2008, nhưng công ty CP chứng khoán FLC đã không

Trang 30

ngừng nâng cao năng lực tài chính và tăng vốn điều lệ qua các năm Tính đếnthời điểm hiện tại, vốn điều lệ công ty đạt 135 tỷ đồng và không ngừng mởrộng các nghiệp vụ, đáp ứng đầy đủ các nhu cầu về dịch vụ chứng khoán cho

cả nhà đầu tư tổ chức và cá nhân trên thị trường

Tên gọi và hình thức công ty

Tên gọi:

- Tên tiếng Việt: Công ty Cổ phần Chứng khoán FLC

- Tên tiếng Anh: FLC securities joint stock company

- Tên viết tắt : FLCS

Hình thức công ty:

- Công ty cổ phần chứng khoán FLC là công ty cổ phần

- FLCS là một đơn vị thành viên thuộc tập đoàn FLC

Ngân-Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh:

- Tên gọi chi nhánh: Công ty Cổ phần Chứng khoán FLC – Chi nhánh thànhphố Hồ Chí Minh

- Địa điểm chi nhánh: Số 86-88 Nguyễn Công Trứ, Phường Nguyễn TháiBình, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh

Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của công ty

 Tầm nhìn

Giữ vững vị trí là Công ty chứng khoán hàng đầu, mang đến những dịch

vụ tốt nhất cho khách hàng và sự hài lòng nhất cho cổ đông, tạo môi trườnglàm việc năng động, chuyên nghiệp và hiệu quả nhất cho đội ngũ cán bộ nhânviên của Công ty, tạo điều kiện cho họ chủ động phát huy tối đa năng lực vàkhả năng sáng tạo trong công việc

Trang 31

Lĩnh vực hoạt động

Với mức vồn điều lệ là 135 tỷ đồng, FLCS triển khai 3 nghiệp vụ kinhdoanh, đó là:

- Môi giới chứng khoán

- Tư vấn đầu tư chứng khoán

- Môi giới mua bán chứng khoán niêm yết/ OTC

- Thực hiện các giao dịch thỏa thuận

- Dịch vụ quản lý sổ cổ đông cho cổ phiếu chưa niêm yết

Dịch vụ IPO

- Đại lý đấu giá/ IPO

- Dịch vụ tư vấn đấu giá cổ phần

- Dịch vụ hỗ trợ đăng ký danh sách đấu giá

- Dịch vụ uỷ thác đấu giá

Dịch vụ hỗ trợ vốn

- Ứng trước tiền bán chứng khoán

- Hỗ trợ thu xếp cầm cố chứng khoán

Trang 32

- Repo cổ phiếu chưa niêm yết

- Hỗ trợ thu xếp vốn vay đầu tư chứng khoán

Dịch vụ hỗ trợ giao dịch

- Dịch vụ đặt lệnh tại quầy giao dịch, qua điện thoại, fax, giao dịch trực tuyến

- Kiểm tra số dư tài khoản trực tuyến

- Dịch vụ giao dịch trực tuyến dễ sử dụng, đảm bảo an toàn tối đa, cho phépkhách hàng truy cập trực tuyến trong giờ giao dịch, đặt lệnh trực tuyến vàquản lý danh mục đầu tư hàng ngày

- Thông báo kết quả khớp lệnh qua email, sms

- Tổ chức các buổi hội thảo đầu tư

2.1.3 Cơ cấu tổ chức

Công ty cổ phần chứng khoán FLC là một thành viên của công ty cổphần tập đoàn FLC, vì vậy FLCS chịu sự chi phối mạnh từ công ty mẹ FLCSđược tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp đã được Quốc hội Cộnghòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa X kỳ họp thứ V thông qua ngày12/6/1999 và được thay thế bởi Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 đã đượcQuốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thông quangày 29/11/2005 Các hoạt động của Công ty tuân thủ Luật Doanh nghiệp,các Luật khác có liên quan và Điều lệ Tổ chức hoạt động của Công ty

Biểu đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty Cổ phần Chứng khoán

FLC

Trang 33

Đai hội đồng Cổ đông: Đại hội đồng Cổ đông là cơ quan quyền lực caonhất của Công ty, bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết và ngườiđược cổ đông ủy quyền

Hội đồng Quản trị: Hội đồng Quản trị do Đại hội đồng Cổ đông bầu ra,

là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty, có nghĩa vụ quản trị Công ty giữa 2

kì đại hội Hiện tại Hội đồng Quản trị của Công ty gồm có 5 thành viên,nhiệm kỳ của Hội đồng Quản trị và của mỗi thành viên là 3 năm

Ban Kiểm soát: Ban kiểm soát do Đại hội đồng Cổ đông bầu ra, cónhiệm vụ kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ trong quản trị và điều hành hoạt độngkinh doanh, các báo cáo tài chính của Công ty Hiện tại Ban Kiểm soát của

Đại hội đồng cổ đông

Hội đồng quản trị

Ban tổng giám đốc

Bộ phận thư ký

Ban kiểm soát

Ban

pháp chế Ban kiểm soát nội

bộ

Phòng quản trị rủi ro Hội đồng chính sách

Khối

nghiệp

vụ

Khối dịch vụ chứng khoán

Khối nghiên cứu

Khối tài chính

Khối công nghệ thông tin

Khối hành chính tổng hợp

Trang 34

Công ty gồm có 4 thành viên, nhiệm kỳ của Ban Kiểm soát và của mỗi thànhviên là 3 năm

Ban Giám đốc: Ban Giám đốc do Hội đồng Quản trị bổ nhiệm, có nhiệm

vụ tổ chức điều hành và quản lý mọi hoạt động kinh doanh của Công ty theochiến lược và kế hoạch kinh doanh hàng năm đã được Đại hội đồng Cổ đông

và Hội đồng Quản trị thông qua Giám đốc là người đại diện trước pháp luậtcủa Công ty, thành viên ban Giám đốc có nhiệm kì là 3 năm

- Ông Doãn Văn Phương, Chủ tịch

- Ông Nguyễn Thanh Bình, Thành viên

- Ông Trịnh Văn Quyết, Thành viên

- Ông Dương Kim Ngọc, Thành viên

- Ông Đường Ngọc Hà, Thành viên

Ban Giám đốc:

- Ông Phạm Đức Thắng, Tổng Giám đốc

- Bà Nguyễn Ngọc Hoa, Phó Tổng Giám đốc

Ban Kiểm soát:

- Ông Lưu Đức Quang, Trưởng ban

- Bà Trần Thị Chung, Thành viên

- Ông Lê Đình Vinh, Thành viên

- Ông Phan Quang Trường, Thành viên

Một số nhân vật chủ chốt bộ máy tổ chức công ty

- Tổng giám đốc : Ông Phạm Đức Thắng

- Phó Tổng giám đốc : Bà Nguyến Ngọc Hoa

- Kế toán trưởng : Ông Nguyễn Quốc Vương

Trang 35

- Trưởng phòng nhân sự : Bà Nguyễn Thị Huyền

- Trưởng phòng Phân tích và Đầu tư : Ông Nguyễn Tuấn

2.2 Thực trạng cạnh tranh công ty chứng khoán FLC qua các chỉ tiêu 2.2.1 Chất lượng và giá cả dịch vụ của công ty chứng khoán FLC

Sau 4 năm đi vào hoạt động, có thể khẳng định chất lượng và giá cả dịch

vụ của FLC không thua kém bất kỳ công ty nào trên TTCK hiện nay Tuy nhiên về mức độ đa dạng hóa sản phẩm lại kém xa các công ty khác

Nhận thức được rằng chất lượng dịch vụ chính là thứ vũ khí cạnh tranhchủ yếu, nên công ty đã rất chú ý đến việc nâng cao chất lượng từng mảngdịch vụ của công ty, đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu của khách hàngthông qua việc đầu tư mua sắm thêm phần mềm tạo thuận lợi cho khách hàng

cá nhân, đầu tư thêm máy móc, mở thêm nhiều dịch vụ bổ trợ đa dạng khácnữa

Ngay từ đầu, FLCS đã triển khai nhận lệnh qua điện thoại , tin nhắn, vàinternet song song với viết phiếu lệnh như truyền thông Ngoài ra, FLCS cònthông báo cho khách hàng kết quả giao dịch, cũng như số sao kê tài khoảnhàng tháng bằng tin nhắn và email Thủ tục mở tài khoản tại FLC rất đơngiản, khách hàng chỉ cần CMT là có thể mở được một tài khoản thường tạicông ty

Cùng với việc đẩy mạnh hoạt động tiếp xúc và tư vấn cho KH, FLC cũngtăng cường nghiên cứu và đưa ra các dịch vụ tiện ích cho tạo cảm giác hàilòng nhất đến khách hàng của mình Trong thời gian qua, FLCS đã làm hàilòng nhiều khách hàng với các dịch vụ kèm theo như: cho vay ký quỹ; ứngtrước tiền bán; cầm cố chứng khoán;…

Bên cạnh đó, công ty còn thực hiện các dịch vụ phụ trợ khác như lưu kýchứng khoán và quản lý danh sách cổ đông đối với cả công ty niêm yết vàchưa niêm yết

Với việc thị trường chứng khoán Việt Nam có quy mô nhỏ như hiện naycông thêm vẫn đang trong quá trình phục hồi nên cạnh tranh giữa các công ty

Trang 36

chứng khoán gay gắt hơn bao giờ hết chất lượng dịch vụ mà công ty mangđến cho khách hàng như một vé bảo hiểm cho công ty trong thời gian này

Tuy nhiên, mức độ đa dạng hóa dịch vụ của công ty vẫn còn thua kém

so với các công ty lớn trên thị trường hiện nay Ví dụ như cùng có sản phẩmmua ký quỹ nhưng công ty chứng khoán MB (MBS) lại có thêm sản phẩmBCC+ hay C+ là các đòn bẩy tài chính lớn hơn đối với những người muốnmạo hiểm Ngoài các dịch vụ mô giới, dịch vụ quản lý sổ cổ đông của công tycòn nhiều hạn chế.Do thiếu nhiều yếu tố về công nghệ và nhân sự, FLCS chỉđơn thuần quản lý sổ cổ đông của khách hàng trên mặt chi trả cô tức trong khicác CTCK khác thực hiện quản lý các vấn đề liên quan đến cổ đông, baogồm: trao trả Giấy chứng nhận sở hữu cổ phần, chuyển nhượng cổ phần, chitrả cổ tức, thông báo họp Đại hội đồng cổ đông,

Giá cả tuy không còn là yếu tố quyết định đến thành công của 1 công tynữa nhưng vẫn đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút khách hàng,nhất lànhững khách hàng là cá nhân nhỏ lẻ Do vậy, công ty vẫn đang ngày càng hạthấp mức phí để có thể cạnh tranh với các công ty khác

Bảng 2.1: So sánh biểu phí dịch vụ môi giới chứng khoán 1 số công ty

Trang 37

( Tác giả tự tông hợp dữ liệu trên Vietstock )

Có thế thấy, công ty đã mạnh dạn đẩy mạnh giảm giá dịch vụ chứngkhoán xuống mức thấp nhất có thể nhằm thu hút thêm khách hàng Biểu phídịch vụ có thể coi là thấp nhất thị trường hiện nay nhưng điều quan trọng làphải làm cho khách hàng tin tưởng vào chất lượng dịch vụ của công ty

Tuy mới thành lập và còn nhiều khó khăn nhưng biểu phí dịch vụ củacông ty cổ phần chứng khoán FLC lại vô cùng cạnh tranh ngay cả với cáccông ty chứng khoán lớn như Tân Việt, Sài Gòn hay MBS… Thậm chí, công

ty thường tổ chức các đợt khuyến mại cho khách hàng vào các dịp đặc biệtnhư ngày lễ, tết, các ngày kỷ niệm lớn Hay mới đây, công ty miễn phí mở tàikhoản cho học sinh, sinh viên, những người đam mê kinh doanh trên thịtrường tài chính

Công ty xác định giá cả dịch vụ chính là lợi thế cạnh tranh của công tytrong thời gian tới, đi cùng với tiết kiệm tối đa chi phí và không ngừng nângcao chất lượng dịch vụ

2.2.2 Chiến lược chăm sóc khách hàng và quảng bá hình ảnh

Đây có thể coi là điểm mạnh của công ty trong việc cạnh tranh với các công ty khác

FLCS hiện đã và đang tiến hành các hoạt động quan hệ khách hàng vàquảng bá hình ảnh dưới sự quản lý của Phòng Kinh doanh, cụ thể như sau:+ Tổ chức các buổi hội thảo theo chủ đề để cập nhật thông tin thị trường.Các buổi hội thảo này sẽ có sự tham dự của các khách mời là các chuyên giađầu ngành trong các lĩnh vực được trình bày, mục đích nhằm giúp các nhàđầu tư được tiếp cận với các nguồn thông tin đáng tin cậy nhất cũng như đượctham khảo ý kiến độc lập của các chuyên gia Mới đây nhất, hội thảo mangtên “ Chia sẽ cơ hội đầu tư trong khủng hoảng ” ngày 7/3/2013 do Công ty tổchức tại tp Hồ Chí Minh đã được các khách mời đánh giá cao Qua các cuộchội thảo như thế này, công ty có thể hiểu rõ hơn tâm lý của khách hàng để đưa

ra chiến lược mới trong thời kỳ suy thoái hiện nay

Trang 38

+ Tiến hành khảo sát lấy ý kiến đánh giá của khách hàng về chất lượngdịch vụ của FLCS nhằm kịp thời cải tiến những điểm còn chưa đáp ứng đượcyêu cầu của khách hàng Song song với mục đích này là xây dựng một hệthống cơ sở dữ liệu nhằm phân loại khách hàng và phát hiện các sản phẩmdịch vụ tiềm năng

+ Đẩy mạnh triển khai trên quy mô rộng kế hoạch phát triển thương hiệuthông qua hệ thống các Trung tâm dịch vụ khách hàng Qua các hoạt độngtiếp xúc thường xuyên với khách hàng tại các Trung tâm này, FLCS khôngnhững có cơ hội tìm hiểu và đáp ứng được tốt hơn nhu cầu dịch vụ của kháchhàng mà đây còn là cơ sở lý tưởng để đội ngũ nhân viên kinh doanh vàmarketing quảng bá thương hiệu Công ty và phát hiện được những đối tượngkhách hàng tiềm năng, đặc biệt ở những tỉnh thành có tốc độ phát triển nhanhtrong thời gian gần đây như Đà Nẵng, Hải phòng, Bình Dương, Đồng Nai,Vũng Tàu

Có thể thấy, CTCK FLCS đã rất chú trọng vào công tác chăm sóc kháchhàng.Khách hàng được cung cấp thông tin kinh tế xã hội cũng như liên quanđến các doanh nghiệp hay được quan tâm qua Email, SMS

Tại đây, có bảng giao dịch điện tử rộng cùng hơn 500 m2 sàn làm việccủa nhân viên công ty

Mạng lưới hoạt động của FLC bao gồm 1 trụ sở chính, 1 chi nhánh và 1điểm hỗ trợ giao dịch So với nhiều công ty thì mạng lưới hoạt động của FLC

Ngày đăng: 17/07/2014, 20:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  2.3: Thị phần mô giới cổ phiếu năm 2011 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần chứng khoán FLC
ng 2.3: Thị phần mô giới cổ phiếu năm 2011 (Trang 44)
Bảng 2.7: Khả năng thanh toán của 1 số CTCK năm 2012 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần chứng khoán FLC
Bảng 2.7 Khả năng thanh toán của 1 số CTCK năm 2012 (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w