Chương I. Một số vấn đề lý luận về đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán Chương II. Thực trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần chứng khoán VNDirect trong thời gian qua Chương III. Một số giải pháp tăng cường đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần chứng khoán VNDirect trong thời gian tới.
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản thân thực hiện, không sao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc chuyên đề của người khác, nếu sai phạm, tôi xin chịu kỷ luật với nhà trường. Hà Nội, ngày 5 tháng 5 năm 2009 Nguyễn Đức Thành SV: Nguyễn Đức Thành Lớp: Kinh tế đầu tư 47C Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VNDirect Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect UBCKNN Uỷ ban chứng khoán nhà nước HOSE Sở giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh SV: Nguyễn Đức Thành Lớp: Kinh tế đầu tư 47C Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 HASTC Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội NLCT Năng lực cạnh tranh TTCK Thị trường chứng khoán TNHH Trách nhiệm hữu hạn OTC Over the counter BHYT Bảo hiểm y tế BHXH Bảo hiểm xã hội SV: Nguyễn Đức Thành Lớp: Kinh tế đầu tư 47C Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU STT Tên bảng, biểu, sơ đồ Trang Bảng 2.1 Cơ cấu cổ đông của VNDirect 22 Bảng 2.2 Một số chỉ tiêu phản ánh năng lực hoạt động của VNDirect 35 Bảng 2.3 Doanh thu từ các hoạt động của VNDirect 37 Bảng 2.4 Số lượng tài khoản tại các công ty chứng khoán 38 Bảng 2.5 Doanh thu của VNDirect từ hoạt động tư vấn bảo lãnh phát hành 42 Bảng 2.6 Doanh thu của VNDirect từ hoạt động tự doanh 44 Bảng 2.7 Vốn điều lệ của một số công ty chứng khoán 47 Bảng 2.8 So sánh cơ sở vật chất một số công ty chứng khoán 48 Bảng 2.9 Vốn đầu tư của VNDirect qua các năm 54 Bảng 2.10 Vốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị 56 Bảng 2.11 Vốn đầu tư vào công nghệ 57 Bảng 2.12 Vốn đầu tư vào sản phẩm, dịch vụ, marketing 59 Bảng 2.13 Lợi nhuận của các công ty chứng khoán 61 Bảng 2.14 Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của VNDirect 63 Bảng 3.1 Mục tiêu của VNDirect trong năm 2009 74 Sơ đồ 1.1 Các chủ thể tham gia trên thị trường chứng khoán 5 Sơ đồ 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới NLCT của công ty chứng khoán 16 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của VNDirect 27 Sơ đồ 2.2 Các dịch vụ của VNDirect 28 Biểu đồ 2.1 Số lượng tài khoản khách hàng của VNDirect qua các năm 38 Biểu đồ 2.2 Thị phần môi giới các công ty chứng khoán 40 Biểu đồ 2.3 Tốc độ tăng trưởng nhân sự của VNDirect 52 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu phân bổ vốn đầu tư qua các năm 55 Biểu đồ 2.5 Doanh thu các hoạt động của VNDirect năm 2007 và 2008 62 Biểu đồ 2.6 Thị phần môi giới các công ty chứng khoán 64 SV: Nguyễn Đức Thành Lớp: Kinh tế đầu tư 47C Khoá luận tốt nghiệp 1 LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm qua, thị trường chứng khoán Việt Nam đã có những phát triển không ngừng về quy mô và chất lượng, cùng với đó là sự lớn mạnh không ngừng của các tổ chức tài chính trung gian, đặc biệt là các công ty chứng khoán. Sự cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt và khốc liệt giữa các công ty chứng khoán. Nếu như khi thị trường mới thành lập năm 2000, chỉ có 7 công ty chứng khoán hoạt động thì đến đầu năm 2009, đã có hơn 90 công ty chứng khoán hoạt động, trong đó 10 công ty chứng khoán hàng đầu đã chiếm 57% thị phần hoạt động. Điều đó cho thấy sự cạnh tranh rất lớn giữa các công ty chứng khoán nhằm gia tăng thị phần, đặc biệt là những công ty chứng khoán trẻ như VNDirect. “Cạnh tranh” đang dần trở thành một khái niệm không xa lạ đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế nói chung cũng như các công ty chứng khoán nói riêng. Với các công ty chứng khoán, hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh là điều tất yếu, nó không những giúp nâng cao vị thế của công ty trên thị trường mà còn có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam. Trong quá trình thực tập của mình, tôi đã có cơ hội được tiếp xúc và bổ sung những kiến thức thực tế tại công ty cổ phần chứng khoán VNDirect. Ở VNDirect tôi có thể nhận thấy được tinh thần làm việc hăng say, năng động và đầy nhiệt huyết của một công ty chứng khoán trẻ, hiện đại và luôn mong muốn vươn cao hơn nữa. Chính vì vậy, tôi đã lựa chọn đề tài “Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần chứng khoán VNDirect. Thực trạng và giải pháp” làm báo cáo khoá luận tốt nghiệp của mình. SV: Nguyễn Đức Thành Lớp: Kinh tế đầu tư 47C Khoá luận tốt nghiệp 2 Khoá luận gồm có các nội dung sau: Chương I. Một số vấn đề lý luận về đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán Chương II. Thực trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần chứng khoán VNDirect trong thời gian qua Chương III. Một số giải pháp tăng cường đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần chứng khoán VNDirect trong thời gian tới. Do thời gian và điều kiện còn hạn chế nên khoá luận không tránh khỏi thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự đánh giá, chỉ bảo và đóng góp để khoá luận được hoàn thiện hơn. Trong thời gian thực tập tại đây, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong Công ty, cùng với sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của TS Trần Mai Hương đã tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp của mình. SV: Nguyễn Đức Thành Lớp: Kinh tế đầu tư 47C Khố luận tốt nghiệp 3 CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY CHỨNG KHỐN 1.1. Thị trường chứng khốn và các chủ thể trên thị trường 1.1.1. Tổng quan về thị trường chứng khốn Thị trường chứng khốn ra đời từ thế kỷ thứ XV, sự hình thành thị trường chứng khốn cũng đồng thời với thị trường hối đối và một số thị trường khác. Sự hình thành thị trường chứng khốn bắt đầu từ một số thành phố ở phương Tây từ các giao dịch trao đổi mua bán các mặt hàng như nơng sản, khống sản, đến các mặt hàng khác như tiền tệ và các chứng từ có giá khác. Ban đầu các cuộc thương lượng này chỉ là các cuộc gặp gỡ nhỏ và khơng có những quy định riêng, về sau các giao dịch này đã thu hút được nhiều người hơn và đã bắt đầu có những quy tắc riêng của chúng. Chính những quy định này đã dẫn đến sự hình thành thị trường chứng khốn với quy mơ và quy định rõ ràng như hiện nay. Trong q trình tồn tại và phát triển của mình, thị trường chứng khốn đã trải qua rất nhiều giai đoạn thăng trầm. Thời kỳ huy hồng nhất của thị trường chứng khốn là vào những năm 1875 - 1913, thị trường chứng khốn trong thời kỳ này phát triển mạnh cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế. Nhưng đến cuối năm 1929, bắt đầu từ cuộc khủng hoảng của thị trường chứng khốn New York, nó đã lan sang các thị trường chứng khốn Tây Âu, Bắc Âu và Nhật Bản. Sau thế chiến thứ hai, thị trường chứng khốn phục hồi và phát triển mạnh. Trong giai đoạn này thị trường chứng khốn đã có những thay đổi khá lớn từ quy mơ thị trường đến các phương thức giao dịch và các quy định ngày càng chặt chẽ hơn. Nhưng đến năm 1987, thị trường chứng khốn lại một lần nữa rơi vào khủng hoảng đã làm cho thị trường chứng khốn thế giới suy sụp nặng nề. Cuộc khủng hoảng hoảng này để lại hậu quả nghiêm trọng hơn cuộc khủng hoảng năm 1929. Nhưng chỉ sau hai năm, thị trường chứng khốn thế giới tiếp tục đi vào hoạt động ổn định, phát triển và trở thành một định chế khơng SV: Nguyễn Đức Thành Lớp: Kinh tế đầu tư 47C Khoá luận tốt nghiệp 4 thể thiếu trong đời sống kinh tế của những quốc gia có nền kinh tế phát triển theo định hướng thị trường. Thị trường chứng khoán chính là sự trao đổi, là sự thoả thuận và giao dịch giữa người muốn mua chứng khoán và người nắm giữ chứng khoán. Với những yếu tố như vậy, thị trường chứng khoán có những đặc điểm sau: Thứ nhất, hạn chế gia nhập và có nội quy hoạt động. Hàng ngày có rất nhiều các nhà đầu tư có nhu cầu mua bán chứng khoán, chính vì vậy một đặc điểm rất khác biệt của thị trường chứng khoán đó là không thể biết được các giao dịch của mình. Tuy nhiên, các nhà đầu tư đều muốn biết được đối tượng giao dịch của mình là ai và giao dịch được thực hiện như thế nào bởi như vậy họ mới có thể yên tâm về khoản đầu tư của mình. Chính vì vậy, các thị trường chứng khoán đều quy định chỉ có những người được phép mới được giao dịch trên sàn, tất cả những nhà đầu tư chỉ có thể giao dịch thông qua những người này đó là những nhà môi giới. Để trở thành người môi giới, phải hội đủ một số điều kiện về vốn, chuyên môn và đạo đức, các hội viên phải tuân thủ nội quy hành nghề, những ai vi phạm sẽ bị xử phạt hay bị tước giấy phép hành nghề. Nhờ những biện pháp trên, nên khi người đầu tư ra lệnh mua bán, họ mới dám tin tưởng người mình giao dịch và điều này làm cho chi phí giao dịch giảm. Thứ hai, tiêu chuẩn hoá. Việc giao dịch ở trên thị trường phải được tiêu chuẩn hoá và đơn giản hoá, việc tiêu chuẩn hoá các giao dịch này được thực hiện theo từng quy định riêng của mỗi thị trường, các quy định như về lô giao dịch, về thời gian giao dịch và về phương thức và thời gian thanh toán các chứng khoán. Sự tiêu chuẩn hoá sẽ giúp việc mua bán được đơn giản hơn, người mua và bán chỉ cần đồng ý với nhau về giá hàng và số lượng, tất cả các vấn đề khác của việc mua bán thì đã được thực hiện theo một quy định chung của mỗi sở giao dịch. Thứ ba, việc giải quyết tranh chấp. Dù có những quy định riêng như vậy nhưng tranh chấp cũng vẫn xảy ra, giải quyết chuyện đó sẽ mất nhiều thời gian và chi phí. Thị trường có tổ chức sẽ giảm chi phí đó bằng cách đề ra một khuôn khổ cho SV: Nguyễn Đức Thành Lớp: Kinh tế đầu tư 47C Khoá luận tốt nghiệp 5 việc giải quyết tranh chấp. Những tranh chấp sẽ được thực hiện và phân xử thông qua các quy định được đặt ra từ trước. Thứ tư, bảo đảm thi hành. Giao dịch theo phương thức nào thì cũng ẩn chứa những rủi ro, các giao dịch bao giờ cũng có bên mua và bên bán, và đôi khi sẽ ẩn chứa những sự đối lập về lợi ích giữa các bên, sự đối lập này đôi khi dẫn đến những hành động nhằm phá vỡ những giao dịch. Tuy nhiên với những quy định của mình nhằm bảo đảm thi hành thì các giao dịch của nhà đầu tư khi họ đã thực hiện việc mua bán sẽ chắc chắn được thực hiện. Trên đây là những nguyên tắc chung mà các thị trường có tổ chức áp dụng, việc thực hiện và vận dụng chúng như thế nào là do mỗi thị trường chứng khoán đó quyết định, tùy theo điều kiện nhất định của thị trường đó. 1.1.2. Các chủ thể trên thị trường Các tổ chức và cá nhân tham gia trên thị trường chứng khoán có thể được chia thành các nhóm sau: Các nhà đầu tư, nhà phát hành và các tổ chức liên quan đến chứng khoán. Sơ đồ 1.1. Các chủ thể tham gia trên thị trường chứng khoán Nguồn: Giáo trình thị trường chứng khoán 1.1.2.1. Nhà phát hành: Nhà phát hành là các tổ chức huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán, nhà phát hành là người cung cấp hàng hóa - chứng khoán cho thị trường. Nhà phát hành bao gồm các tổ chức sau: - Chính phủ và chính quyền địa phương là nhà phát hành các trái phiếu chính phủ và trái phiếu địa phương SV: Nguyễn Đức Thành Lớp: Kinh tế đầu tư 47C TTCK Nhà đầu tư Tổ chức liên quan Tổ chức kinh doanh Nhà phát hành Khoá luận tốt nghiệp 6 - Các công ty là nhà phát hành các cổ phiếu và các trái phiếu công ty - Các tổ chức tài chính là nhà phát hành các công cụ tài chính như các trái phiếu, chứng chỉ thụ hưởng,….phục vụ cho hoạt động của họ. 1.1.2.2. Nhà đầu tư: Nhà đầu tư là những người mua và bán chứng khoán trên thị trường chứng khoán. Nhà đầu tư bao gồm có nhà đầu tư cá nhân và nhà đầu tư có tổ chức: - Các nhà đầu tư cá nhân là các cá nhân tự mình tham gia mua và bán chứng khoán trên thị trường, tự quyết định về danh mục đầu tư của mình và tự chịu trách nhiệm trong quyết định của mình. - Nhà đầu tư có tổ chức là các quỹ đầu tư, là các hội đồng đầu tư, ban đầu tư của các công ty, các doanh nghiệp tham gia mua và bán chứng khoán trên thị trường. Khác với các nhà đầu tư cá nhân, nhà đầu tư có tổ chức đầu tư theo quy trình, dưới sự giám sát của hội đồng đầu tư. 1.1.2.3. Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán: Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán bao gồm có các tổ chức sau: - Công ty chứng khoán - Quỹ đầu tư chứng khoán - Các trung gian tài chính 1.1.2.4. Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán: Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán bao gồm có các tổ chức sau: - Cơ quan quản lý Nhà nước - Sở giao dịch và trung tâm giao dịch chứng khoán - Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán - Tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán - Công ty dịch vụ máy tính chứng khoán - Các tổ chức tài trợ chứng khoán - Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm…… SV: Nguyễn Đức Thành Lớp: Kinh tế đầu tư 47C [...]... Việc nâng cao năng lực cạnh tranh sẽ giúp cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh ngày càng quyết liệt của nền kinh tế Đối với các công ty chứng khoán, việc đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh có ý nghĩa rất quan trọng, nó giúp công ty chứng khoán gia tăng số lượng khách hàng, qua đó gia tăng doanh thu, lợi nhuận và thị phần trên thị trường Mặt khác, nâng cao năng lực cạnh tranh. .. đến năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán Nguồn nhân lực của công ty có ảnh hưởng đến kết quả của hoạt động đầu tư của công ty, nguồn nhân lực mạnh mẽ thể hiện tiềm năng và năng lực của công ty vì con người là yếu tố quyết định đến các yếu tố khác Cho dù công ty có năng lực về SV: Nguyễn Đức Thành Lớp: Kinh tế đầu tư 47C Khoá luận tốt nghiệp 19 tài chính và khoa học công nghệ như nếu năng lực. .. Thị phần: Thị phần là phần thị trường mà công ty nắm giữ, nó nói lên mức độ tập trung khách hàng đối với công ty chứng khoán thông qua tỷ lệ phần trăm của công ty chứng khoán so với tổng thể Thị phần nói lên sức cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ mà công ty đang cung cấp, thị phần càng lớn chứng tỏ vị thế và NLCT của công ty càng lớn, chính vì vậy nâng cao thị phần là mục tiêu của tất cả các công ty chứng. .. đối với các công ty chứng khoán, đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh có nội dung như sau: Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực đối với một công ty chứng khoán là vô cùng quan trọng, bởi thị trường chứng khoán là một thị trường rất đặc biệt, nó hội tụ tất cả những yếu tố khác nhau và tạo nên một thị trường mang tính rủi ro và lợi nhuận cao Do đó, các công ty chứng khoán hoạt động... trọng, bởi ngoài việc nâng cao chất lượng trong hoạt động kinh doanh của mình, hoạt động này con giúp công ty phát triển, mở rộng quy mô về số lượng và chất lượng khách hàng cũng như uy tín và thương hiệu của công ty trên thị trường CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN VNDIRECT THỜI GIAN QUA 2.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần chứng khoán VNDirect:... nhân lực có đủ chiều rộng và chiều sâu, đảm bảo thực hiện tốt công việc trong áp lực cao Chính vì vậy để nâng cao khả năng cạnh tranh thì các công ty chứng khoán phải có chính sách nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Để đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực các công ty chứng khoán cần phải thực hiện tốt các chính sách như: - Chính sách tuyển dụng - Chính sách đào tạo - Chế độ đãi ngộ Đầu tư. .. lực khác Mỗi công ty có nguồn nhân lực có chất lượng khác nhau, tuy nhiên các công ty phải cạnh tranh nhau để có được nhân lực có chất lượng tốt bởi vì nhân lực không phải là vô tận Các yếu tố khác như hoạt động marketing, nghiên cứu phát triển,… cũng có tác động hai mặt đến năng lực cạnh tranh của công ty 1.4 Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán 1.4.1 Sự cần thiết phải đầu tư. .. kinh tế vận động theo xu hướng nâng cao năng cao năng suất lao động xã hội Năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán thể hiện ở khả năng duy trì lợi nhuận và khả năng cung cấp sản phẩm dịch vụ trên thị trường Các công ty chứng khoán phải gia tăng năng lực cạnh tranh của mình thông qua thúc đẩy công tác nghiên cứu triển khai công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng hiệu quả tài chính, đa... 1.2 Công ty chứng khoán 1.2.1 Khái niệm và các loại hình công ty chứng khoán Công ty chứng khoán là một chủ thể của thị trường chứng khoán với tư cách là một tổ chức trung gian thực hiện các nghiệp vụ trên thị trường chứng khoán Tuỳ theo số vốn điều lệ mà các công ty chứng khoán có thế thực hiện một hay nhiều nghiệp vụ khác nhau như môi giới, tự doanh, tư vấn, bảo lãnh phát hành Công ty chứng khoán. .. giúp công ty chứng khoán tạo dựng uy tín, vị thế và hình ảnh của mình trên thị trường Các công ty chứng khoán phải có giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm vượt trội hơn so với các đối thủ, điều này sẽ giúp quyết định sự sống còn của các công ty 1.4.2 Nội dung đầu tư SV: Nguyễn Đức Thành Lớp: Kinh tế đầu tư 47C Khoá luận tốt nghiệp 20 Đối với mỗi công ty chứng khoán có những cách thức đầu tư . vươn cao hơn nữa. Chính vì vậy, tôi đã lựa chọn đề tài Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần chứng khoán VNDirect. Thực trạng và giải pháp . lực cạnh tranh của công ty chứng khoán Chương II. Thực trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần chứng khoán VNDirect trong thời gian