1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần chứng khoán thăng long. thực trạng và giải pháp

92 494 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 917,5 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa đầu tư DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TTCK CTCK ĐHĐCĐ HĐQT TGĐ VĐT PR R&D TSC SSI BVSC BSC VCBS VIETINBANKSC AGRISECO Thị trường chứng khoán Công ty chứng khoán Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Vốn đầu tư Quan hệ công chúng Nghiên cứu phát triển. Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn Công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt Công ty TNHH chứng khoán ngân hàng đầu và phát triển Việt Nam Công ty TNHH chứng khoán ngân hàng ngoại thương Việt Nam Công ty TNHH chứng khoán ngân hàng công thương Việt Nam Công ty chứng khoán Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Nguyễn Thị Hường Lớp: Kinh tế đầu 47D 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa đầu tư DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đồ, bảng, biểu Tran g Sơ đồ 2.1: cấu tổ chức của công ty chứng khoán Thăng Long……… 25 Bảng 2.2: Tình hình tài chính của TSC giai đoạn 2002-2008 …………… 37 Biểu đồ 2.3: Tăng trưởng tổng doanh thu lợi nhuận sau thuế của TSC giai đoạn 2002-2008 ………………………………………………………. 37 Bảng 2.4: Doanh thu của TSC giai đoạn 2005-2008 ……………………… 40 Biểu đồ 2.5: cấu doanh thu của TSC năm 2007 ………………………. 41 Biểu đồ 2.6: cấu doanh thu của TSC năm 2008 ………………………. 41 Bảng 2.7: Quy mô tốc độ tăng VĐT của TSC giai đoạn 2005 – 2008…. 43 Bảng 2.8: Tổng tài sản của TSC giai đoạn 2005 – 2008 ………………… 44 Bảng 2.9: VĐT vào sở hạ tầng, khoa học công nghệ của TSC trong tổng VĐT giai đoạn 2005 - 2008 ………………………………………… 46 Bảng 2.10: Tỷ trọng VĐT vào sở hạ tầng, khoa học công nghệ của TSC giai đoạn 2005 – 2008 ……………………………………………… 47 Bảng 2.11: .VĐT vào nguồn nhân lực của TSC giai đoạn 2005 – 2008 … 48 Bảng 2.12: Tỷ trọng VĐT vào nguồn nhân lực trong tổng VĐT của TSC giai đoạn 2005 -2008 …………………………………………………… 49 Biểu đồ 2.13: VĐT cho hoạt động R&D của TSC giai đoạn 2005 – 2008 51 Biểu đồ 2.14: Tỷ trọng VĐT cho hoạt động R&D trong tổng VĐT của TSC giai đoạn 2005 – 2008 ………………………………………………. 52 Nguyễn Thị Hường Lớp: Kinh tế đầu 47D 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa đầu tư Bảng 2.17: Vốn đầu cho hoạt động PR, marketing của TSC giai đoạn 2005 – 2008 ……………………………………………………………… 53 Biểu đồ 2.16: VĐT cho hoạt động PR, marketing trong tổng VĐT của TSC giai đoạn 2005 – 2008 ……………………………………………… 54 Bảng 2.17: So sánh vốn điều lệ tổng tài sản của một số CTCK ……… 56 Bảng 2.18: Thị phần giao dịch của một số CTCK giai đoạn 2005 – 2008 57 Bảng 2.19: Dịch vụ bỏa lãnh phát hành của một số CTCK tính đến tháng 6/2007 …………………………………………………………………… 59 Bảng 2.20: cấu trình độ nguồn nhân lực của TSC giai đoạn 2006 – 2008 ……………………………………………………………………… 63 Bảng 2.21: Tổng hợp mạng lưới hoạt động của một số CTCK năm 2008 64 Bảng 2.22: Doanh thu lợi nhuận sau thuế của một số CTCK giai đoạn 2007 – 2008 ……………………………………………………………… 69 Bảng 2.23: Lợi nhuận sau thuế của một số CTCK năm 2008 …………… 69 Bảng 2.24: Tốc độ tăng số lượng tài khoản giá trị giao dịch tại TSC giai đoạn 2003 – 2008 …………………………………………………… 70 LỜI MỞ ĐẦU Thị trường chứng khoán đóng vai trò là một trong những kênh huy động vốn trung dài hạn hữu hiệu trong nền kinh tế thị trường. Tại Việt Nam thị trường chứng khoán đã manh mún phát triển từ năm 2000 nhưng phải đến sau khi ra nhập tổ chức thương mại thế giới thì thị trường chứng khoán mới sôi động các công ty Nguyễn Thị Hường Lớp: Kinh tế đầu 47D 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa đầu tư chứng khoán lần lượt ra đời. Các công ty chứng khoán chính là cầu nối giữa nhà đầu với thị trường. Cùng với xu thế hội nhập ngày càng phât triển thì càng nhiều công ty chứng khoán trong nước nước ngoài ra đời với những quy mô đặc điểm khác nhau. Điều này đã tạo ra một môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các công ty chứng khoán. Do đó, việc đầu để nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trên thị trường là hết sức cần thiết. Xuất phát từ sự cần thiết phải đầu nâng cao năng lực cạnh tranh của các công ty chứng khoán sau một thời gian thực tập thực tế tại công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long, em đã quyết định lựa chọn đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp là: Đầu nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long. Thực trạng giải pháp. Ngoài phần mở đầu kết luận, bài viết được chia thành ba chương: Chương 1: Lý luận chung về năng lực cạnh tranh đầu nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán. Chương 2: Thực trạng đầu nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long. Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long. Do kiến thức của bản thân còn nhiều hạn chế thời gian thực tập hạn nên bài viết chắc sẽ không tránh khỏi một vài thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp của quý thầy các anh chị làm việc tại công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ths. Phan Thu Hiền, Bộ môn kinh tế đầu tư, khoa kinh tế đầu – Đại học Kinh Tế Quốc Dân đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành bài viết này, cũng như toàn thể các thầy giáo trong trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu. Đồng thời, em Nguyễn Thị Hường Lớp: Kinh tế đầu 47D 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa đầu tư cũng xin cảm ơn các anh chị làm việc tại công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại công ty. CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN. 1.1. Những vấn đề lý luận chung về công ty chứng khoán. 1.1.1. Khái niệm. Công ty chứng khoán là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực chứng khoán thông qua việc thực hiện một hoặc một vài dịch vụ chứng khoán Nguyễn Thị Hường Lớp: Kinh tế đầu 47D 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa đầu tư chính là môi giới chứng khoán, tự doanh chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán vấn đầu chứng khoán với mục đích tìm kiếm lợi nhuận. 1.1.2. Vai trò. Các công ty chứng khoán là một tác nhân quan trọng thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nói chung của thị trường chứng khoán nói riêng. Nhờ các CTCK mà các doanh nghiệp thể huy động vốn một cách nhanh chóng hiệu quả thông qua việc phát hành chứng khoán, các nhà đầu cá nhân tổ chức có thể tham gia vào thị trường dễ dàng thuận lợi. Nhìn chung, các CTCK một số vai trò chính sau: Thứ nhất, huy động vốn. Thị trường chứng khoán là một trong những kênh huy động vốn trung dài hạn hữu hiệu. Một công cụ hiệu quả để thực hiện chức năng này của TTCK chính là các CTCK. Nó chính là kênh dẫn vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn; là cầu nối giữa nhà phát hành nhà đầu thông qua nghiệp vụ bảo lãnh phát hành cũng là cầu nối giữa những nhà đầu thông qua nghiệp vụ môi giới chứng khoán. Thứ hai, can thiệp bảo vệ giá chứng khoán, góp phần ổn định thị trường. Khi giá chứng khoán biến động bất lợi do tình hình chung của thị trường, các CTCK thực hiện các giao dịch mua bán nhằm ổn định lại thị trường theo yêu cầu can thiệp của quan quản lý tự bảo vệ mình hay khách hàng của mình khi thực hiện các đợt phát hành hay bảo lãnh phát hành. Thứ ba, hỗ trơ các nhà đầu khi tham gia vào TTCK thông qua các nghiệp vụ của mình, góp phần thúc đẩy TTCK phát triển. Các CTCK ngoài việc thực hiện các giao dịch mua bán theo lệnh của khách hàng thì còn cung cấp cho các báo cáo phân tích ngành, phân tích công ty, phân tích cổ phiếu, trái phiếu vấn cho khách hàng. Từ đó, giúp cho khách hàng một cái nhìn đầy đủ về thị trường và đưa ra các quyết định đúng đắn, sáng suốt 1.1.3. Mô hình công ty chứng khoán. Nguyễn Thị Hường Lớp: Kinh tế đầu 47D 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa đầu tư Hiện nay, trên thế giới tồn tại hai mô hình bản của CTCK là: mô hình đa năng kinh doanh chứng khoán tiền tệ mô hình chuyên doanh chứng khoán. 1.1.3.1. Mô hình đa năng kinh doanh chứng khoán tiền tệ. Theo mô hình này, các ngân hàng thương mại hoạt động với cách là chủ thể kinh doanh chứng khoán, bảo hiểm kinh doanh tiền tệ. Mô hình này chia thành hai loại: - Loại đa năng một phần: các ngân hàng muốn kinh doanh chứng khoán, kinh doanh bảo hiểm phải lập công ty độc lập hoạt động tách rời. - Loại đa năng hoàn toàn: Các ngân hàng được kinh doanh chứng khoán, kinh doanh bảo hiểm bên cạnh kinh doanh tiền tệ. Ưu điểm của mô hình này là ngân hàng thể kết hợp nhiều lĩnh vực kinh doanh, nhờ đó giảm bớt rủi ro cho hoạt động kinh doanh chung khả năng chịu đựng các biến động của TTCK. Mặt khác, với thế mạnh về chuyên môn vốn, ngân hàng thể tận dụng để kinh doanh chứng khoán một cách hiệu quả. Tuy nhiên, mô hình này cũng bộc lộ một số hạn chế như: Do thế mạnh về tài chính, chuyên môn nên ngân hàng thương mại tham gia kinh doanh chứng khoán có thể gây lũng đoạn thị trường, trong trường hợp quản lý nhà nước về lĩnh vực chứng khoán quản trị điều hành thị trường còn yếu. Thêm vào đó, do tham gia nhiều lĩnh vực nên làm giảm tính chuyên môn hóa, khả năng thích ứng linh hoạt kém. Trong trường hợp TTCK nhiều rủi ro, ngân hàng xu hướng bảo thủ rút khỏi TTCK để tập trung kinh doanh tiền tệ. 1.1.3.2. Mô hình chuyên doanh chứng khoán. Theo mô hình này, hoạt động chuyên doanh chứng khoán sẽ do các công ty độc lập, chuyên môn hóa trong lĩnh vực chứng khoán đảm nhận; các ngân hàng không được tham gia kinh doanh chưng khoán. Nguyễn Thị Hường Lớp: Kinh tế đầu 47D 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa đầu tư Mô hình này khắc phục được hạn chế của mô hình đa năng: giảm rủi ro cho hệ thống ngân hàng, tạo điều kiện cho các công ty chứng khoán kinh doanh chuyên môn hóa, thúc đẩy sự phát triển thị trường chứng khoán 1.1.4. Các nghiệp vụ kinh doanh của công ty chứng khoán. 1.1.4.1. Nghiệp vụ môi giới chứng khoán. Môi giới chứng khoán là một hoạt động kinh doanh chứng khoán trong đó công ty chứng khoán làm đại diện, trung gian mua bán chứng khoán cho khách hàng để hưởng hoa hồng, phí dịch vụ. Mức phí này sẽ được tính bằng một tỷ lệ phần trăm nhất định so với giá trị hợp đồng giao dịch. Trong nghiệp vụ này, các CTCK chỉ được đề xuất thời điểm mua bán chứng khoán để khách hàng tham khảo thực hiện các giao dịch theo lệnh của khách hàng. Do đó, khách hàng chính là người chịu trách nhiệm về kết quả của các giao dịch này. Hoạt động môi giới tuân theo một số nguyên tắc: ký kết hợp đồng dịch vụ với khách hàng, mở tài khoản chứng khoán cho khách hàng, nhận các lệnh mua hoặc bán của khách hàng, thanh toán quyết toán các doanh vụ, cung cấp các giấy chứng nhận chứng khoán. 1.1.4.2. Nghiệp vụ tự doanh chứng khoán. Tự doanh là việc công ty chứng khoán tiến hành các giao dịch mua bán chứng khoán cho chính mình nhằm thu lợi nhuận. Hoạt động tự doanh của CTCK được thực hiện qua chế giao dịch trên Sở giao dịch chứng khoán hoặc thị trường phi tập trung. Trên thị trường tập trung, lệnh giao dịch của CTCK được thực hiện tương tự như lệnh của khách hàng. Trên thị trường phi tập trung, hoạt động tự doanh thể được thực hiện trực tiếp giữa công ty với các đối tác hoặc thông qua một hệ thống mạng thông tin. Tùy vào hoạt động, cơ cấu tổ chức của mỗi CTCK mà một quy trình riêng, phù hợp. Tuy nhiên, nếu đứng trên giác độ chung nhất thì quy trình hoạt động tự doanh thể xuất phát từ Nguyễn Thị Hường Lớp: Kinh tế đầu 47D 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa đầu tư việc xây dựng chiến lược đầu tư. Tiếp theo là khai thác, tìm kiếm các hội đầu tư; Sau đó, phân tích, đánh giá chất lượng hội đầu tư; Trên sở này, tiến hành thực hiện đầu cuối cùng là quản lý đầu thu hồi vốn. Trong hoạt động tự doanh, các CTCK phải quản lý tách biệt chứng khoán của từng nhà đầu tư, tách biệt tiền chứng khoán của nhà đầu với tiền chứng khoán của công ty chứng khoán. Ngoài ra, phải ưu tiên thực hiện lệnh của khách hàng trước lệnh của công ty 1 Điều này góp phần đảm bảo tính minh bạch, công bằng trong giao dịch chứng khoán khi mà các CTCK nhiều lợi thế hơn khách hàng về tìm kiếm thông tin phân tích thị trường. 1.1.4.3. Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán. Bảo lãnh phát hành chứng khoán là việc tổ chức bảo lãnh giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khoán, tổ chức việc phân phối chứng khoán, nhận mua một phần hay toàn bộ chứng khoán của tổ chức phát hành để bán lại hoặc mua số chứng khoán còn lại chưa phân phối hết giúp bình ổn giá chứng khoán trong giai đoạn đầu sau khi phát hành. Việc bảo lãnh phát hành thường đươc thực hiện theo một trong các hình thức: - Bảo lãnh theo phương thức cam kết chắc chắn: là phương thức mà tổ chức bảo lãnh cam kết với tổ chức phát hành sẽ mua hết lượng chứng khoán với một mức giá thỏa thuận phân phối lại cho công chúng tại mức giá chào bán ra công chúng. - Bảo lãnh với cố gắng cao nhất: là phương thức mà tổ chức bảo lãnh chỉ đóng vai trò đại lý phát hành cho tổ chức phát hành. Tổ chức bảo lãnh chỉ cam kết sẽ cố gắng để bán được nhiều nhất chứng khoán ra thị trường theo mức giá xác định. Số chứng khoán không bán hết sẽ được trả lại cho tổ chức phát hành, tổ chức bảo lãnh nhận được hoa hồng bảo lãnh trên số chứng khoán bán được hoặc trên số vốn huy động được. 1 Luật chứng khoán năm 2006 Nguyễn Thị Hường Lớp: Kinh tế đầu 47D 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa đầu tư - Bảo lãnh tất cả hoặc không: là phương thức tổ chức phát hành chỉ thị cho tổ chức bảo lãnh phát hành phải bán trọn đợt phát hành, nếu không bán được hết họ sẽ hủy bỏ đợt phát hành đó. Với phương thức này, tổ chức bảo lãnh phải hết sức cố gắng nếu họ không muốn bị thiệt hại về kinh tế (mất phí bảo lãnh …) giảm sút về uy tín ( do đợt phát hành bị hủy bỏ) - Bảo lãnh theo phương thức tối thiểu – tối đa: là phương thức trung gian pha trộn giữa cam kết chắc chắn cố gắng cao nhất. Tổ chức phát hành yêu cầu tổ chức bảo lãnh bán tối thiểu một lượng chứng khoán nhất định cố gắng hết sức để bán tối đa lượng chứng khoán phát hành. Nếu lượng chứng khoán bán ra thấp hơn lượng tối thiểu thì toàn bộ đợt phát hành sẽ bị hủy bỏ, tổ chức bảo lãnh không nhận được bất cứ một khoản hoa hồng nào. - Bảo lãnh theo phương thức dự phòng: là phương thức thường được áp dụng khi một công ty đại chúng phát hành bổ sung thêm cổ phiếu thông qua hình thức phát hành đặc quyền mua trước cho cổ đông hiện hữu. thể một số cổ đông hiện hữu không mua thêm cổ phần nữa do thiếu vốn, do muốn phân tán rủi ro … Do vậy, tổ chức phát hành cần một tổ chức bảo lãnh phát hành dự phòng sẵn sàng đứng ra mua những quyền mua không được thực hiện chuyển thành những cổ phiếu để bán ra công chúng. 1.1.4.4. Nghiệp vụ vấn đầu chứng khoán. Tư vấn đầu chứng khoán là việc công ty chứng khoán cung cấp cho nhà đầu kết quả phân tích, công bố báo cáo phân tích khuyến nghị liên quan đến sở hữu chứng khoán. Trong nghiệp vụ này lại được chia thành vấn doanh nghiệp vấn đầu tư. vấn doanh nghiệp thường mang lại nguồn thu lớn hơn so với vấn đầu tư. Tư vấn doanh nghiệp bao gồm các dịch vụ như: vấn chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp, vấn tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp, vấn phát hành, xác định giá trị doanh nghiệp … Còn vấn đầu vấn về các loại cổ phiếu, trái phiếu cho khách hàng, từ đó giúp khách hàng được nhận định của chính mình đưa ra Nguyễn Thị Hường Lớp: Kinh tế đầu 47D 10 [...]... này đội ngũ chuyên viên vấn được đào tạo chuyên sâu nhiều kinh nghiệm sẽ giúp khách hàng cũng như chính công ty đưa ra được các quyết định đầu đúng đắn Từ đó, làm tăng thêm uy tín của công ty, thu hút thêm được nhiều khách hàng, tăng năng lực cạnh tranh đóng góp tích cực vào lợi nhuận của công ty CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN... hàng của các công ty khác, gia tăng số lượng khách hàng của công ty mình chứng tỏ công ty đó năng lực cạnh tranh cao Số lượng khách hàng càng lơn thì càng chứng tỏ lợi thế cạnh tranh của công ty trong việc thu hút khách hàng 1.3 Đầu nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán 1.3.1 Đầu vào sở vật chất, máy móc thiết bị công nghệ Muốn tạo ra được sản phẩm thì trước hết phải nhà... TRANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN THĂNG LONG 2.1 Khái quát về công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long Nguyễn Thị Hường Lớp: Kinh tế đầu 47D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa đầu 23 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển của công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long Công ty chứng khoán Thăng Long (TSC) ra đời từ tháng 5/2000 dưới hình thức ban đầucông ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên... trình độ cao, chuyên nghiệp sẽ tạo ra những sản phẩm chất lượng tốt, góp phần làm tăng lợi nhuận của công ty chắc chắn năng lực cạnh tranh của công ty sẽ tăng Do đó, đầu vào nguồn nhân lực là cần thiết Đầu vào nguồn nhân lực trong CTCK được thực hiện thông qua việc đầu cho hoạt động đào tạo đào tạo lại nhân viên, cử nhân viên đi học tập trong nước ngoài nước, hay đầu cho hoạt... Lớp: Kinh tế đầu 47D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa đầu 14 một công ty tiềm lực tài chính vững mạnh thì sẽ điều kiện để đầu vào sở hạ tầng, mua sắm thiết bị công nghệ hiện đại hay đào tạo được đội ngũ nhân sự trình độ cao Những yếu tố này tạo nên tính cạnh tranh giữa các công ty Tuy nhiên, không phải công ty nào tiềm lực tài chính vững mạnh cũng năng lực cạnh tranh cao Bởi nếu... khoán - Thực hiện đầu quản lý danh mục đầu cho khách hàng - Thực hiện hoạt động đầu chứng khoán cho chính công ty thông qua hoạt động tự doanh chứng khoán Nguyễn Thị Hường Lớp: Kinh tế đầu 47D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa đầu 26 - Thu hút sự tham gia hợp tác với các tổ chức chuyên nghiệp vào thị trường chứng khoán góp phần thúc đẩy TTCK phát triển …  Chức năng, nhiệm vụ của... phân tích, công bố báo cáo khuyến nghị liên quan đến chứng khoán, nhằm giảm thiểu rủi ro cho các nhà đầu cá nhân cũng như nhà đầu tổ chức Các dịch vụ vấn của công ty bao gồm: vấn đầu vấn doanh nghiệp Trong đó, vấn đầu chỉ chiếm một con số khá nhỏ trong doanh thu của hoạt động vấn Nguyễn Thị Hường Lớp: Kinh tế đầu 47D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa đầu 36 Với... Khoa đầu của công ty Còn đầu vào máy móc thiết bị chính là việc mua sắm những thiết bị hiện đại, những phần mềm công nghệ tiên tiến, góp phần phục vụ đắc lực cho hoạt động giao dịch, tìm kiếm phân tích thông tin Từ đó, nâng cao chất lượng sản phẩm để cạnh tranh trên thị trường 1.3.2 Đầu vào nguồn nhân lực Nhân lực chính là nhân tố vận hành hoạt động của một công ty Một đội ngũ nhân lực có...Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa đầu 11 quyết định đầu Những thông tin mà các nhân viên vấn đưa ra chỉ là những nhận định mang tính chất cá nhân không hoàn toàn chính xác tuyệt đối Do đó, các nhà đầu cần phải biết cân nhắc kỹ lưỡng trước khi sử dụng những thông tín đó để đưa ra quyết định đầu 1.2 Năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán 1.2.1 Khái niệm Nói đến năng lực cạnh tranh. .. riêng mình Từ đó, dần dần nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trên thị trường Một công ty uy tín kinh nghiệm hoạt động sẽ thu hút được nhiều khách hàng hơn, thị phần sẽ lớn hơn, lợi nhuân cao hơn Do đó, sẽ điều kiện để đầu vào sở vật chất, kỹ thuật, vào nguồn lực con người năng lực cạnh tranh sẽ cao hơn  Chiến lược kinh doanh nhà xưởng, máy móc, nhân công nhưng lại thiếu đi phương . năng lực cạnh tranh và đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán. Chương 2: Thực trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty. tập tốt nghiệp là: Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long. Thực trạng và giải pháp. Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài

Ngày đăng: 23/02/2014, 10:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Ban pháp chế - ủy ban chứng khoán nhà nước, “Sửa đổi, bổ sung luật chứng khoán. Những vấn đề đặt ra và thời gian thực hiện”, tạp chí chứng khoán Việt Nam, số 1 + 2, tháng 1 + 2 năm 2009, trang 28 – 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sửa đổi, bổ sung luật chứng khoán. Những vấn đề đặt ra và thời gian thực hiện
1. Ủy ban chứng khoán Nhà nước, trung tâm nghiên cứu và bồi dưỡng nghiệp vụ chứng khoán, TS. Đào Lê Minh (2002), giáo trình những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
2. Trường đại học Kinh tế Quốc dân, khoa đầu tư, TS. Phạm Văn Hùng (2008), giáo trình thị trường vốn, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Khác
3. Học viện tài chính, PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2006), kinh doanh chứng khoán, Nxb Tài chính, Hà Nội Khác
4. Ủy ban chứng khoán Nhà nước, báo cáo tổng kết thị trường chứng khoán Việt Nam 6 tháng đầu năm 2008 Khác
7. Báo cáo tài chính của công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long.Website Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm và sáu tháng, tình hình kinh doanh của công ty, báo cáo đánh giá công tác quản lý của HĐQT và trình lên ĐHĐCĐ. - đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần chứng khoán thăng long. thực trạng và giải pháp
h ẩm định báo cáo tài chính hàng năm và sáu tháng, tình hình kinh doanh của công ty, báo cáo đánh giá công tác quản lý của HĐQT và trình lên ĐHĐCĐ (Trang 27)
Bảng 2.2: Tình hình tài chính của TSC giai đoạn 2002-2008 - đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần chứng khoán thăng long. thực trạng và giải pháp
Bảng 2.2 Tình hình tài chính của TSC giai đoạn 2002-2008 (Trang 37)
Bảng 2.4: Doanh thu của TSC giai đoạn 2005-2008 - đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần chứng khoán thăng long. thực trạng và giải pháp
Bảng 2.4 Doanh thu của TSC giai đoạn 2005-2008 (Trang 40)
Bảng 2.7: Quy mô và tốc độ tăng VĐT của TSC giai đoạn 2005 -2008. - đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần chứng khoán thăng long. thực trạng và giải pháp
Bảng 2.7 Quy mô và tốc độ tăng VĐT của TSC giai đoạn 2005 -2008 (Trang 43)
Bảng 2.11: Vốn đầu tư vào nguồn nhân lực của TSC trong tổng vốn đầu tư giai đoạn 2005 - 2008 - đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần chứng khoán thăng long. thực trạng và giải pháp
Bảng 2.11 Vốn đầu tư vào nguồn nhân lực của TSC trong tổng vốn đầu tư giai đoạn 2005 - 2008 (Trang 48)
Bảng 2.13: Vốn đầu tư cho hoạt động R&D giai đoạn 2005-2008 - đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần chứng khoán thăng long. thực trạng và giải pháp
Bảng 2.13 Vốn đầu tư cho hoạt động R&D giai đoạn 2005-2008 (Trang 51)
Bảng 2.15: Vốn đầu tư cho hoạt động PR, marketing giai đoạn 2005-2008 - đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần chứng khoán thăng long. thực trạng và giải pháp
Bảng 2.15 Vốn đầu tư cho hoạt động PR, marketing giai đoạn 2005-2008 (Trang 53)
Tuy nhiên, cơng ty cũng đã có một số hình thức marketing khá hiệu quả như: việc xây dựng website riêng của công ty để giới thiệu hình ảnh cơng ty và các dịch vụ tiên ích; hay việc hợp tác thực hiện bảng chứng khốn trực tuyến giữa cơng ty với Báo đầu tư ch - đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần chứng khoán thăng long. thực trạng và giải pháp
uy nhiên, cơng ty cũng đã có một số hình thức marketing khá hiệu quả như: việc xây dựng website riêng của công ty để giới thiệu hình ảnh cơng ty và các dịch vụ tiên ích; hay việc hợp tác thực hiện bảng chứng khốn trực tuyến giữa cơng ty với Báo đầu tư ch (Trang 54)
Bảng 2.18: Thị phần giao dịch của một số CTCK giai đoạn 2005 – 2008 - đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần chứng khoán thăng long. thực trạng và giải pháp
Bảng 2.18 Thị phần giao dịch của một số CTCK giai đoạn 2005 – 2008 (Trang 57)
Bảng 2.19: Dịch vụ bảo lãnh phát hành của một số CTCK tính đến tháng 6/2007 - đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần chứng khoán thăng long. thực trạng và giải pháp
Bảng 2.19 Dịch vụ bảo lãnh phát hành của một số CTCK tính đến tháng 6/2007 (Trang 59)
Bảng 2.10: Cơ cấu trình độ nguồn nhân lực của TSC giai đoạn 2006 -2008 - đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần chứng khoán thăng long. thực trạng và giải pháp
Bảng 2.10 Cơ cấu trình độ nguồn nhân lực của TSC giai đoạn 2006 -2008 (Trang 63)
Bảng 2.21:Tổng hợp mạng lưới hoạt động của một số CTCK năm 2008. - đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần chứng khoán thăng long. thực trạng và giải pháp
Bảng 2.21 Tổng hợp mạng lưới hoạt động của một số CTCK năm 2008 (Trang 64)
2.4.2. Mơ hình Swot. - đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần chứng khoán thăng long. thực trạng và giải pháp
2.4.2. Mơ hình Swot (Trang 66)
Bảng 2.24: Tốc độ tăng số lượng tài khoản và giá trị giao dịch tại TSC giai đoạn 2003 - 2008 - đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần chứng khoán thăng long. thực trạng và giải pháp
Bảng 2.24 Tốc độ tăng số lượng tài khoản và giá trị giao dịch tại TSC giai đoạn 2003 - 2008 (Trang 70)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w