Môn HÌNH HỌC 7 Kiểm tra bài cũ + Phát biểu định lý 1, định lý 2 về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. + Dùng thước thẳng và compa vẽ đường trung trực a của đoạn thẳng BC. K A B C M d Bài toán Cho tam giác ABC cân tại A, d là đường trung trực của cạnh BC. Chứng minh rằng: A∈d hay d cũng là đường trung tuyến ứng với cạnh BC của tam giác ABC. GT KL ∆ ABC cân tại A d ⊥ BC tại trung điểm M A∈d (hay d là đường trung tuyến) Chứng minh ∆ ABC cân tại A nên AB = AC ⇒ A nằm trên đường trung trực d của cạnh BC (tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng) hay A∈d Vậy d là đường trung tuyến ứng với cạnh BC của tam giác ABC . ? Dùng thước và compa, dựng ba đường trung trực của một tam giác. Em có nhận thấy ba đường này cùng đi qua một điểm không ? Heát giôø Bài tập 53/ trang80 Ba gia đình quyết định đào chung một cái giếng. Phải chọn vị trí của giếng ở đâu để các khoảng cách từ giếng đến các nhà bằng nhau ? Bµi tr¾c nghiÖm Điền kí hiệu đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống: 1. Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là đường tròn đi qua ba đỉnh A, B, C của tam giác đó. 2. Trong một tam giác, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này. 3. Ba đường trung trực của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó. 4. Mỗi tam giác có ba đường trung trực. 5. Tập hợp các điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó. § S S § § . trung trực d của cạnh BC (tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng) hay A∈d Vậy d là đường trung tuyến ứng với cạnh BC của tam giác ABC . ? Dùng thước và compa, dựng ba đường trung trực. về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. + Dùng thước thẳng và compa vẽ đường trung trực a của đoạn thẳng BC. K A B C M d Bài toán Cho tam giác ABC cân tại A, d là đường trung trực của. tuyến ứng với cạnh này. 3. Ba đường trung trực của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó. 4. Mỗi tam giác có ba đường trung trực. 5. Tập hợp các điểm cách